1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BƯỚU GIÁP đơn THUẦN (nội TIẾT)

35 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 450 KB

Nội dung

BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN MỤC TIÊU Liệt kê nguyên nhân gây bệnh bướu giáp đơn (BGĐT) Kể triệu chứng lâm sàng Kể xét nghiệm cận lâm BGĐT Điều trị BGĐT ĐỊNH NGHĨA BGĐT: TG tăng thể tích, lan tỏa, không thay đổi nồng độ hormone giáp, không liên quan đến bệnh lí viêm giáp hay ung thư giáp BGĐT cịn gọi: • - BG lan toả có chức bình thường • - Bướu bình giáp (nontoxic goiter): BG lan tỏa hay nhân Dịch tễ học  Theo WHO: hàng trăm triệu người bị BGĐT toàn giới  BG địa phương: > 10% dân số vùng bị BGĐT > 5% trẻ em 6-12 tuổi Đa số thiếu Iode • BG tản phát: < 10% dân số bị bệnh  Tỉ lệ BG tản phát khám LS khoảng 5% dân số  Đa số nữ (tỉ lệ nữ/nam ~ 6/1) • Có tính gia đình, kiểu di truyền chưa biết rõ CƠ CHẾ BỆNH SINH Sự phát triển BG hậu đan kết yếu tố:  Các yếu tố nội sinh TG  Các yếu tố ngoại sinh Các yếu tố nội sinh TG • Tính khơng đồng hình thể chức TG: có thay đổi lớn nang tuyến khả tăng sinh sử dụng iod sẵn có • Các tế bào nang tuyến lúc tăng sinh tạo thành phần có chức khả đột biến khác CÁC YẾU TỐ NGOẠI SINH • Có vai trị khuếch đại yếu tố nội sinh sẵn có gây BG • TSH có vai trị điều hịa chức tăng sinh tế bào nang tuyến • Thiếu iod, bất thường sinh tổng hợp hormon, chất sinh BG có thức ăn…  kích thích tăng TSH, gây BG • Điều khơng giải thích tất dạng BGĐT: dạng tản phát thường có TSH bình thường cung cấp iod đầy đủ NGUYÊN NHÂN (1) Thiếu iod: nguyên nhân thường gặp BGĐT - Vùng thiếu iod có tỉ lệ BG > 10% dân số: BG địa phương - Gây BG rối loạn thiếu hụt iod - Theo WHO 2003, tồn giới có gần tỉ người bị thiếu iod (Iod niệu < 100 µg/24 giờ) ~ 15% dân số bị BG Nguyên nhân (2) Các yếu tố di truyền: số chứng gợi ý: – Có nhiều người gia đình bị BG – Tỉ lệ BG cao người sinh đôi trứng so với sinh đôi khác trứng – Tỉ lệ BG thay đổi nữ nam: 1:1 BG địa phương 6:1 đến 9:1 BG tản phát – Vẫn tồn BG vùng cung cấp iod đầy đủ Nguyên nhân (3) Rối loạn bẩm sinh sinh tổng hợp hormon giáp: • Một số đột biến gen ảnh hưởng tổng hợp hormon giáp: đột biến thyroglobulin, chất đồng vận chuyển Na/I, thyroid peroxidase, hội chứng pendrin, thụ thể TSH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG • Phân loại lâm sàng theo WHO: ĐỘ Ä ĐẶC ĐiỂM Khơng có BG IA Mỗi thùy TG > đốt ngón tay người khám, sờ nắn IB Khi ngữa đầu sau, nhìn thấy TG to – bướu sờ nắn II TG to, nhìn thấy đầu tư bình thường gần – buớu nhìn thấy III BG lớn, nhìn thấy dù xa Bướu lớn làm biến dạng cổ CẬN LÂM SÀNG  Các XN sinh hóa:  FT4, TSH: bình thường  Thử iod niệu nghi ngờ thiếu iod CẬN LÂM SÀNG Hình ảnh học:  Siêu âm:        Đo kích thước TG, Xác định mật độ TG, lan tỏa hay nhân Phân biệt nhân đặc, lỏng hay hổn hợp Phát hạch cổ Hướng dẫn làm FNA Doppler giúp đánh giá mạch máu TG Theo dõi kích thước điều trị CẬN LÂM SÀNG Hình ảnh học:  X quang: cổ ngực ± di lệch khí quản, bướu thòng xuống trung thất, nốt calci hoá bướu  Xạ hình (I 131 Technitium): đánh giá kích thước, hình thể, vị trí TG, xác định BG thòng chìm sau xương ức Phát nhân tự chủ  Độ tập trung iode:  BGĐT: bình thường  BG háo iode: độ tập trung ± cao, góc thoát  BG tải iode: độ tập trung thấp CẬN LÂM SÀNG • FNA: làm BG nhân để xác định tính chất lành tính, ác tính hay viêm tuyến giáp CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT • Basedow giai đoạn đầu: • TCLS khơng điển hình CLS có biểu CG • Viêm giáp Hashimoto: Mật độ TG chắc, không đồng KT kháng microsome (Anti TPO) hiệu giá cao • Viêm giáp bán cấp De Quervain: • BG đau với mức độ khác HC CG hội chứng viêm sinh hóa • Ung thư giáp: • Dễ lầm với BG nhân • K giáp: mật độ cứng, TC xâm lấn quan kế cận, kèm theo hạch cổ- FNA cho kết (+) TIẾN TRIỂN  BG tự khỏi khỏi sau điều trị  Có BG giữ kích thước nhiều năm  Thường BG tăng kích thước dậy thì, phụ nữ có thai, mãn kinh, lúc thay đổi đời sống, tình cảm BIẾN CHỨNG • Chèn ép: • Tónh mạch: gây TH bàng hệ cổ, ngực trên, BG chìm • Khí quản: gây khó thở Thực quản: gây khó nuốt • Nhiễm khuẩn: • BG cứng, đau, đỏ, to Da vùng cổ nóng, sốt, có triệu chứng CLS viêm nhiễm • Biến chứng loạn dưỡng: Xuất huyết, tạo BG nhân • Biến chứng chức năng: – Cường giáp: BG đa nhân hoá độc – Suy giáp: xảy ra, liên quan viêm giáp Hashimoto • Ung thư hoá: BG lan toả ung thư hoá, thường liên quan BG nhân ĐIỀU TRỊ Bướu giáp số nguyên nhân:  Sử dụng kéo dài thức ăn sinh bướu: hạn chế loại  Do thiếu iod: cung cấp thêm iod Cẩn thận với BG nhân (dễ có nguy CG hóa)  ĐIỀU TRỊ • Điều trị hormon giáp:  Bướu giáp lan tỏa: BG xuất điều trị hiệu so với BG lâu ngày  Bướu nhân: thường đáp ứng số đáp ứng điều trị: bệnh nhân trẻ, BG nhỏ xuất BG nhân thường trở lại kích thước ban đầu sau ngưng điều trị Điều trị hormon giáp • Dùng hormon giáp nhằm ức chế TSH, mong muốn làm giảm kích thước TG • Liều L-Thyroxine ức chế: 75 đến 125 µg/ ngày, liu ti a 200 àg/ ngy ã ~ 60% BG tản phát đáp ứng với điều trị hormon giáp Giảm kích thước TG khoảng 25-30% đến 12 tháng điều trị Điều trị hormon giáp • Cần uống tháng đánh giá kết Cần uống đủ thời gian mong có kết • Tác dụng phụ: ± gây nóng, khó chịu, hồi hộp, ngủ Có thể gây lỗng xương đặc biệt phụ nữ mãn kinh • Khơng nên sử dụng hormon giáp: – – – – Ở phụ nữ mãn kinh, đàn ông > 60 tuổi Có bệnh lí tim mạch Bị lỗng xương bệnh lí nội khoa nặng Đối với BG nhân có TSH < mUI/L Phẫu thuật • Bướu giáp to, lớn nhanh • BG chìm lồng ngực • BG có biến chứng chèn ép hay BG nhân cường giáp hố • BG nghi ngờ ác tính Lợi ích điều trị phòng ngừa hormon giáp để tránh tái phát sau mổ cắt TG không chứng minh Cần theo dõi chức TG sau PT, bị SG bù hormon giáp Điều trị Iod phóng xạ • Giảm kích thước bướu lớn người lớn tuổi khơng thể phẫu thuật • BG tái phát sau cắt PHỊNG BỆNH  NN chưa rõ: khó phòng ngừa  NN chủ yếu BGĐT thiếu hụt iod Phòng bệnh: cung cấp đủ Iod: 150-300 mcg/ ngày theo khuyến cáo WHO  Trộn thêm Iodate Kali (KIO3) vào muối ăn với hàm lượng 50 mg/ kg muối  Hoặc tiêm dầu Lipiodol (1 mL có 450-500 mg iod):  trẻ < 15 tuổi: tiêm 0,5 mL,  trẻ > 15 tuổi, người lớn: tiêm mL Mỗi mũi tiêm có tác dụng phòng bệnh từ 1-3 năm ... chức năng: – Cường giáp: BG đa nhân hoá độc – Suy giáp: xảy ra, liên quan viêm giáp Hashimoto • Ung thư hoá: BG lan toả ung thư hoá, thường liên quan BG nhân ĐIỀU TRỊ Bướu giáp số nguyên nhân:... nồng độ hormone giáp, khơng liên quan đến bệnh lí viêm giáp hay ung thư giáp BGĐT cịn gọi: • - BG lan toả có chức bình thường • - Bướu bình giáp (nontoxic goiter): BG lan tỏa hay nhân Dịch tễ... nhân gây bệnh bướu giáp đơn (BGĐT) Kể triệu chứng lâm sàng Kể xét nghiệm cận lâm BGĐT Điều trị BGĐT ĐỊNH NGHĨA BGĐT: TG tăng thể tích, lan tỏa, khơng thay đổi nồng độ hormone giáp, khơng liên

Ngày đăng: 21/02/2021, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w