Bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm năng lực thiết kế công cụ đánh giá năng lực trong dạy học vật lí TT

29 31 0
Bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm năng lực thiết kế công cụ đánh giá năng lực trong dạy học vật lí TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠPHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆU LINH BỒI DƯỠNG CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NĂNG LỰC THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Chun ngành:Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 9.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2021 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Vật lí - Trường đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Hương Trà Phản biện 1: PGS.TS Phạm Thị Phú, Đại học Vinh Phản biện 2: PGS.TS Phạm Xuân Quế, Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Phạm Kim Chung, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để đào tạo người có đủ tri thức, lực (NL) trí tuệ phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng phát triển khoa học, công nghệ, GV phải có NL tổ chức ĐG NL thiết yếu cho sở NL đó, người học phát triển NL nghiên cứu, sáng tạo Kiểm tra ĐG kết học tập học sinh khâu tách rời, phận quan trọng hợp thành q trình dạy học nhà trường Nó có tác dụng định hướng điều chỉnh hoạt động dạy thầy hoạt động học trò trình dạy học Nhiều NC thực nghiệm chuyển biến tích cực học sinh bồi dưỡng cho GV lực ĐG nói chung NL thiết kế cơng cụ đánh giá (CCĐG) lực nói riêng Qua khảo sát GV cốt cán đợt tập huấn Vụ Giáo dục Trung học tổ chức năm 2014 số sinh viên khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội tốt nghiệp năm 2015, nhận thấy sinh viên GV gặp nhiều khó khăn thiết kế CCĐG lực học sinh Với mong muốn góp phần đổi hoạt động kiểm tra ĐG, qua thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học, chọn đề tài nghiên cứu: “Bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm lực thiết kế công cụ đánh giá lực dạy học vật lý” Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng mơ hình NL thiết kế CCĐG lực dạy học vật lý, đề xuất nguyên tắc sư phạm dựa quan điểm dạy học đại nhằm bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG lực cho SV sư phạm vật lý Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu  Đối tượng NC: mơ hình CCĐG, ngun tắc sư phạm bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG lực SVSP vật lí  Phạm vi NC: mơ hình CCĐG lực thiết kế CCĐG lực SVSP vật lí, hoạt động dạy hoạt động học bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG lực SV Sư phạm Giả thuyết nghiên cứu : Dựa quan điểm dạy học đại xây dựng mơ hình NL thiết kế CCĐG lực xác định nguyên tắc sư phạm nhằm bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG lực dạy học vật lí cho SVSP Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu nước giới về: khái niệm cấu trúc NL thiết kế công cụ ĐG NL; nghiên cứu bồi dưỡng NLĐG cho GV SVSP; CCĐG lực thiết kế CCĐG lực GV SVSP Điều tra thực trạng NL thiết kế CCĐG lực GV sinh viên Sư phạm Vật lý nhằm xác định nguyên nhân, đề xuất nguyên tắc sư phạm bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG lực cho SVSP Vật lí Nghiên cứu xác định cấu trúc NL thiết kế công cụ ĐGNL nguyên tắc sư phạm nhằm khắc phục nguyên nhân đó; Thiết kế mơ đun học tập đáp ứng nguyên tắc sư phạm; Xây dựng tài liệu sử dụng bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG lực; Xây dựng CCĐG lực thiết kế CCĐG lực Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính hữu ích nguyên tắc sư phạm mặt bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG lực học tập vật lý cho sinh viên Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu lí thuyết (phân tích, tổng hợp; phân loại hệ thống hóa lí thuyết); Nghiên cứu thực tiễn dạy học (điều tra, vấn, quan sát) ; Thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê tốn học Những đóng góp luận án Ý nghĩa khoa học: xác định cấu trúc NL thiết kế CCĐG lực; xác định số nguyên tắc bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG lực cho SVSP vật lí gồm: sử dụng siêu nhận thức, vận dụng lí thuyết tải nhận thức, bồi dưỡng sinh viên dựa vùng phát triển gần, tập trung bồi dưỡng sâu NL Ý nghĩa thực tiễn: thiết kế số công cụ nhằm đánh giá SVSP NL thiết kế CCĐG lực; xây dựng chương trình tài liệu sử dụng đào tạo NL thiết kế CCĐG lực cho SVSP vật lí CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các mơ hình NL thiết kế CCĐG lực GV SV Phân tích Tiêu chuẩn NL GV ĐG Bộ Giáo dục Mĩ (1990) mơ hình NLĐG Stiggins (1999) cho thấy thành tố NL thiết kế CCĐG Từ đó, chúng tơi định nghĩa: NL thiết kế CCĐG lực khả kết nối ĐG với mục đích rõ ràng, áp dụng PPĐG phù hợp, phát triển nhiện vụ ĐG chất lượng tiêu chí ĐG phù hợp với mục đích ĐG Phân tích chuẩn NLĐG GV cho thấy chủ đề đại diện cho khía cạnh NL thiết kế CCĐG lực (chủ đề 1) xác định mục đích mục tiêu ĐG; (chủ đề 2) áp dụng phương pháp đánh giá; (chủ đề 3) phát triển nhiệm vụ ĐG tiêu chí chấm điểm Trong NC NLĐG GV, nhà NC số tiêu chí quan trọng ĐG chưa có mặt chuẩn nghề nghiệp Các NC ý đến ĐG trình ba chủ đề NL thiết kế CCĐG lực, nhiên thành tố NL chưa thể rõ ràng, đầy đủ Việc thiết kế nhiệm vụ ĐG phức tạp, đặc biệt ĐGNL, mô hình chưa làm rõ điều Từ nảy sinh vấn đề: Cấu trúc NL thiết kế CCĐG lực gồm thành tố, CSHV tiêu chí chất lượng nào? 1.2 Các nghiên cứu việc bồi dưỡng NLĐG cho GV SVSP Có thể chia nghiên cứu bồi dưỡng NLĐG cho GV SVSP thành bốn hướng khác  Hướng thứ tập trung vào tiếp cận dạy học dựa nội dung  Hướng thứ hai trọng đến kĩ thuật dạy học  Hướng thứ ba nhấn mạnh tầm quan trọng việc gắn kết lí thuyết thực hành, tạo hội để GV SVSP học qua trải nghiệm  Hướng thứ tư quan tâm đến việc thúc đẩy phát triển siêu nhận thức SVSP Theo hướng thứ nhất, số NC thực nghiệm cho thấy SV bước đầu làm quen với ĐGNL Tuy nhiên, để khẳng định độ tin cậy kết đem lại từ biện pháp theo hướng tiếp cận nội dung, cần thực nghiệm mẫu sinh viên lớn sử dụng CCĐG chuẩn hóa Các NC theo hướng thứ hai xác nhận tác dụng số kĩ thuật dạy học việc bồi dưỡng NLĐG Tuy nhiên, việc dạy lí thuyết ĐG tách rời hoàn cảnh dạy học GV SVSP nên vận dụng kĩ thuật nghiên cứu thu kết hạn chế Hầu hết nghiên cứu bồi dưỡng NLĐG cho GV SVSP tập trung vào hướng thứ ba Những NC theo hướng chứng minh rằng, thực với biện pháp khác (thảo luận nhóm xây dựng ý tưởng mới, sử dụng tiêu chí để phân tích chất lượng nhiệm vụ ), việc tích hợp bồi dưỡng lực ĐG trình cho GV vào trình dạy học họ mang lại kết tích cực Tuy nhiên, kết NC Graham (2005) cho thấy: ý đến việc tạo mối liên hệ lí thuyết với thực hành, người dạy tạo nhu cầu, động lực học tập cho người học chưa đủ để có khóa học hiệu ĐG Hướng NC thứ tư quan tâm đến việc thúc đẩy phát triển siêu nhận thức bồi dưỡng NLĐG cho GV SVSP hướng mới, có NC thể kết tích cực, đa số người học cảm thấy thú vị hữu ích tham gia hoạt động phát triển siêu nhận thức Tuy nhiên, NC chưa có biện pháp giúp giảm tải nhận thức cho người học, chưa có nghiên cứu việc bồi dưỡng cho SVSP Vật lí lực ĐG lực Từ nảy sinh vấn đề: Các biện pháp phát triển siêu nhận thức, giảm tải nhận thức cho GV SVSP để phát triển lực thiết kế công cụ ĐGNL cho họ? 1.3 Các công cụ đo lường NLĐG GV • đo lường NLĐG giáo viên khía cạnh khác hướng đến mục đích khác Gồm: – kiến thức đánh ĐG giáo viên : chưa ĐG kiến thức việc xác định mục tiêu ĐG, thiết kế nhiệm vụ ĐG, thử nghiệm CCĐG lực – mức độ thành thạo thực hành ĐG giáo viên • loại CCĐG sử dụng gồm: trắc nghiệm khách quan, thang đo Likert rubric Các rubric tập trung vào đo lường NL thiết kế loại PPĐG riêng biệt đưa tiêu chí ĐG chung việc sử dụng PPĐG, chưa tập trung vào NL thiết kế CCĐG lực Từ đó, vấn đề đặt là: công cụ đo NL thiết kế CCĐG lực phải bao gồm nhiệm vụ rubric để đo lường đầy đủ CSHV mơ hình NL thiết kế CCĐG lực GV SVSP? CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2.1 Cơng cụ đánh giá Luận án trình bày khái niệm CCĐG yêu cầu CCĐG CCĐG tài liệu gồm nhiệm vụ ĐG giao cho thí sinh, liệt kê chứng cần thu thập từ thí sinh tiêu chí ĐG chứng sử dụng để ĐG chất lượng thực nhiệm vụ Yêu cầu CCĐG: Đảm bảo tính tồn diện: Đảm bảo tính qn: Đảm bảo phù hợp Đảm bảo tính tổng quát: Đảm bảo mối quan hệ với mơ hình khác Đảm bảo tác động tích cực 2.2 Đánh giá lực Từ việc phân tích khái niệm lực, yêu cầu cơng cụ ĐG nói chung đặc trưng CCĐG lực nói riêng cho thấy: cần phải có nhiều nhiệm vụ ĐG giúp quan sát cá nhân loạt bối cảnh Từ đẫn đến yêu cầu SVSP cần có NL thiết kế CCĐG nhiệm vụ ĐG đáp ứng điều kiện Trên sở phân tích, tổng hợp NC quy trình thiết kế CCĐG ý đến phức tạp việc thiết kế nhiệm vụ ĐG ĐGNL, đưa quy trình thiết kế CCĐG lực nhằm giúp SVSP thiết kế CCĐG lực đảm bảo yêu cầu phức tạp CCĐG lực 2.3 Năng lực thiết kế cơng cụ ĐGNL Từ quy trình thiết kế CCĐG lực, sử dụng cách tiếp cận dựa q trình, chúng tơi đề xuất mơ hình ban đầu NL thiết kế CCĐG lực hình 2.1 Competence designing Năng lựcofthiết kế competence assessment tool CCĐGNL I the assessment 1.Identify Xác định mục purposes and objectives đích mục tiêu ĐG Identify purposes 1.1 Xácthe định mục đích ĐG 1.2 Xác định tình sử dụng CCĐG 1.3 Xây dựng ma trận mục tiêu CCĐG II Plan Lậpthekế development hoạch ĐG 2.1 Xác Determine định loại the type and số of amount evidence lượng chứng 2.2 Chọn PP ĐG, hình thức ĐG III Develop assessment tool Xây dựng CCĐG Determine the type of 3.1 Xác định loại information to be used thông tin cần sử dụng 3.2 Thiết kế nhiệm vụ ĐG 3.3 Xây dựng tiêu chí ĐG 3.4 Xác định bước cụ thể người ĐG cần thực 13 Edit the Thử assessment tool nghiệm CCĐG 13 Edit the assessment 12 Analyze 4.1 Thử tool feedbacks nghiệm CCĐG 4.2 Phân tích thơng tin phản hồi 4.3 Chỉnh sửa CCĐG 2.4 Cơ sở2 thực tiễn dưỡng thiết Hình Đề xuất số việc hành vibồi NL thiết kếNL CCĐG năngkế lực CCĐG lực Để xác định giải pháp phát triển NL thiết kế CCĐG lực cho SVSP vật lí theo mơ hình đó, chúng tơi phân tích kết quan sát, điều tra, vấn SVSP GV vật lí để thấy thực trạng khó khăn việc phát triển NL thiết kế CCĐG lực Kết điều tra GV cho thấy: thiết kế CCĐG lực đa số GV gặp nhiều khó khăn với NLTP cịn gặp khó khăn để đáp ứng số yêu cầu khác với ĐG truyền thống Kết điều tra SVSP rút nhận xét rằng: hầu hết SV SPVL trường ĐHSPHN có nhận thức tầm quan trọng ĐGNL, kể SV chưa học mơn kiểm tra ĐG giáo dục Nhìn chung, tảng kiến thức, kĩ học tập vật lí SV khơng phải trở ngại việc thiết kế CCĐG lực Phần lớn SV tự tin vào kiến thức tượng vật lí, vào lực tiến hành TN xử lí số liệu Khi thiết kế CCĐG lực, SV có khuynh hướng thiên mức “tự tin vừa vừa” Tuy nhiên, việc học tập lớp cịn có điểm chưa làm rõ Mặt khác người học gặp khó khăn khác khóa học chưa có hình thức phản hồi kịp thời phù hợp với trình độ khác người học Việc dạy học cịn chưa có biện pháp cụ thể để hỗ trợ SV cách phát triển ý tưởng thiết kế CCĐG lực Điều dẫn đến đa số SV gặp khó khăn việc tìm ý tưởng thiết kế nhiệm vụ ĐG chưa hoàn toàn tự tin việc thiết kế CCĐG NL Bảng 2.3 Nội dung, phương pháp, đối tượng điều tra Nội dung Phương pháp, Đối tượng, phạm vi Thời Việc thiết kế CCĐG công cụ GV SVSP tự 382 GV vật lý tham gia điểm 2014 lực GV ĐG điền vào tập huấn “Dạy học SVSP: phiếu điều tra KTĐG theo định hướng -Tự ĐG lực NL (phụ lục 3) phát triển NL học sinh” thiết kế CCĐG NL Bộ Giáo dục Đào -Những khó khăn tạo địa điểm Hà thiết kế CCĐG Nội, Đà Nẵng, thành phố lực Hồ Chí Minh, Cần Thơ 2017 61 SV K64, khoa vật lí Thực trạng việc Dự buổi tập ĐHSPHN vấn 09 SV K64, bồi dưỡng NL thiết kế huấn GV 07 SV K65 khoa vật lí CCĐG lực học SV, ĐHSPHN 2017, 2017, vấn SV, trao đổi với Những nguyện vọng giảng viên SVSP điền vào 61 SV K64, khoa vật lí việc bồi dưỡng NL phiếu điều tra ĐHSPHN thiết kế CCĐG (phụ lục 4) lực nhận thức tầm quan SVSP điền vào trọng ĐGNL đặc điểm 2016 59 SV K64, 37 SV K65, 2016, phiếu điều tra 73 SV K66 khoa vật lí 2017, (phụ lục 4) ĐHSPHN Để đảm bảo độ giá trị nội dung, xin ý kiến bốn chuyên gia Các chuyên gia đưa số đề nghị chỉnh sửa nhỏ cách sử dụng thuật ngữ cách diễn đạt để người đọc hiểu ý tác giả Trên sở tổng hợp ý kiến chuyên gia, thảo luận chỉnh sửa lại đề Các chuyên gia thống công cụ sau chỉnh sửa đảm bảo độ giá trị nội dung Các đề thử nghiệm 21 SV khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kết có hai thuật ngữ gây nhầm lẫn cho số SV Sau thảo luận thay đổi hai thuật ngữ thuật ngữ tương đương Rubric đối chiếu rubric với 21 làm SV thảo luận để có mơ tả phù hợp Sau đó, phản hồi từ 68 sinh viên rõ ràng, hữu ích rubric, sau họ học xong môn “Kiểm tra ĐG giáo dục” thu thập Dựa phản hồi chúng tơi thảo luận để chỉnh sửa số mô tả Để kiểm tra độ tin cậy rubric, thử nghiệm SV học xong học phần “Kiểm tra ĐG giáo dục” từ học kì trước Như vậy, với việc thử nghiệm phạm vi hẹp, bước đầu công cụ đảm bảo độ tin cậy 3.3 Xây dựng đường phát triển NL thiết kế CCĐG lực SVSP NC sử dụng mơ hình để đo 53 sinh viên năm thứ khoa vật lí trường đại học Sư phạm Hà Nội SV nhằm kiểm tra phù hợp mơ hình với thực tế Vì mẫu nhỏ nên kết thực nghiệm phân tích biểu đồ Guttman Để tăng độ tin cậy kết trên, sử dụng thêm phương pháp so sánh cặp đơi Kết phân tích thực nghiệm cho thấy thứ tự độ khó tiêu chí chất lượng số hành vi phấn tích hai cách trùng Qua biểu đồ Guttman, nhận thấy tiêu chí chất lượng nhóm lại theo nhóm có độ khó gần phù hợp với kết so sánh cặp đôi Kết phân tích cho thấy ranh giới tự nhiên nhóm có độ khó khác Trên sở đó, NC xác định mức độ đường phát triển lực Bảng 2.2 Các mức độ lực thiết kế CCĐG lực Mức 6: Vận dụng sáng tạo quy trình thiết kế CCĐG Mức 5: Vận dụng linh hoạt quy trình thiết kế CCĐG Mức 4: Vận dụng hiệu quy trình thiết kế CCĐG Mức 3: Vận dụng quy trình thiết kế CCĐG Mức 2: Nhận thức quy trình thiết kế CCĐG Mức 1: Nhận dạng yếu tố quy trình thiết kế CCĐG Có kiến thức tốt ĐG vận dụng linh hoạt kiến thức đó; Suy ngẫm để khái quát lên cách thức thực hiệu tương ứng với giai đoạn trình thiết kế CCĐG; Khơng cần nhiều nỗ lực để hồn thành tốt nhiệm vụ, cấu trúc lại thiết kế CCĐG khác thay Hành động dường suy nghĩ kỹ lưỡng, xem xét đầy đủ mối quan hệ, trường hợp, có kế hoạch có mục đích, tiến hành có hệ thống; Dựa kiến thức để xác định mục tiêu chuỗi nhiệm vụ nhỏ; Hiểu rõ tiêu chí cơng cụ ĐG; Sử dụng cách thức phù hợp để thiết kế công cụ ĐG trường hợp đơn giản phức tạp Có thể xác định mối liên hệ phần thơng tin; Có thể hoàn thành nhiệm vụ quen thuộc bước đầu vận dụng tình Vận dụng kiến thức ĐG; Tiếp cận theo phần tập trung vào phần thông tin riêng biệt; Thực nhiệm vụ nhỏ nhiệm vụ đơn giản Có thể nhận kiến thức cần vận dụng thiết kế CCĐG; Thể hiểu biết ban đầu số khái niệm KT ĐG Hành động theo cách thức thường gặp chưa biết rõ tính xác phù hợp chúng Có thể phân tích, nhận dạng số yếu tố cần thiết thiết kế CCĐG khơng nêu chất nó; thực hành động hướng dẫn chi tiết 3.4 Đề xuất nguyên tắc bồi dưỡng lực thiết kế công cụ ĐGNL cho SVSP Căn vào tiêu chí 6, điều Thơng tư 20/2018/TT-BGDĐT Quy định chuẩn nghề nghiệp GV sở giáo dục phổ thơng chương trình, điều kiện đào tạo SVSP chúng tơi xác định mục tiêu khóa bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG lực Để đạt mục tiêu đó, sở phân tích đặc điểm nhận thức, tâm lí người học, phân tích tiến trình nhận thức thiết kế CCĐG lực đề xuất bốn nguyên tắc phát triển NL thiết kế CCĐG lực Nguyên tắc 1: Sử dụng chiến lược mờ dần việc hướng dẫn SV vận dụng cách thiết kế nhiệm vụ ĐGNL bồi dưỡng sâu nhằm đảm bảo SV hiểu vận dụng cách thiết kế nhiệm vụ Nguyên tắc 2: Sử dụng siêu nhận thức việc thiết kế câu hỏi/ nhiệm vụ CCĐG Nguyên tắc 3: Phản hồi dựa theo vùng phát triển gần Nguyên tắc 4: bồi dưỡng sâu NL thiết kế CCĐG lực để bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG lực HS cho SVSP vật lý 3.5 Xây dựng quy trình bồi dưỡng cho SVSP lực thiết kế CCĐG lực Căn vào Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT Quy định chuẩn nghề nghiệp GV sở giáo dục phổ thông Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông, xác định mức độ tối thiểu SV cần đạt sau khóa học mức “Vận dụng quy trình thiết kế CCĐG” Chúng cung cấp cho SV tài liệu, đề bài, yêu cầu cần cho buổi học lớp buổi thơng qua trang googlesite khóa học Việc tổ chức cho SV rèn luyện cách thiết kế nhiệm vụ ĐGNL thiết kế PATN thực thông qua nhiệm vụ trực tuyến Nhiệm vụ thiết kế dạng google biểu mẫu Cách thiết kế nhiệm vụ, ví dụ minh họa diễn tả q trình suy nghĩ người thiết kế nhiệm vụ cung cấp cho SV biểu mẫu SV yêu cầu hồn thành bước q trình thiết kế nhiệm vụ theo chiến lược mờ dần Quy trình bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG lực cho SVSP sơ đồ hóa hình 3.6 Bước SV phân tích số CCĐG NLTN điển hình Đưa yêu cầu với CCĐGNL Làm để TK CCĐG thỏa mãn YC trên? - Nghiên cứu quy trình thiết kế CCĐGNL lí thuyết ĐG để thiết kế CCĐG thỏa mãn YC nêu - Hình dung tiến trình suy nghĩ tác giả biên soạn BT Đề xuất cách biên soạn BT - Vận dụng để thiết kế CCĐGNL Bước Làm rõ vấn đề lí thuyết KTĐG CSHV 1.12.2 Bước Thiết kế CCĐG NLTN: bồi dưỡng CSHV 1.1- 2.2 Phản hồi theo thứ tự vùng phát triển gần Làm rõ vấn đề lí thuyết KTĐG CSHV 3.1; 3.2; Rèn luyện cách thiết kế tập ĐGNLTN theo chiến lược mờ dần qua tập online Bước Làm rõ vấn đề lí thuyết KTĐG CSHV 3.3 - 4.3; Bước Thiết kế CCĐG NLTN: bồi dưỡng CSHV 3.1; 3.2 Thiết kế CCĐG NLTN: bồi dưỡng CSHV 3.3 – 4.3 Nhìn lại trình tư để tìm nguyên nhân mắc lỗi Hình dung tiến trình suy nghĩ bạn biên soạn BT tốt Phản hồi theo thứ tự vùng phát triển gần Thử nghiệm HS Thiết kế CCĐG NL tự học, bồi dưỡng tổng hợp CSHV Phản hồi theo thứ tự vùng phát triển gần    Tìm kiếm CCĐG trải nghiệm HS; Nghĩ cách biên soạn BT dựa việc hình dung tiến trình suy nghĩ tác giả biên soạn BT đó; Vận dụng lí thuyết KTĐG Hình Chương trình tổng thể bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG lực CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm TNSP thực nhằm kiểm tra giả thuyết Do đó, mục tiêu cụ thể TNSP là: - Đánh giá tính hữu ích bốn nguyên tắc sư phạm đề xuất tài liệu hỗ trợ việc bồi dưỡng lực NL thiết kế CCĐG lực cho SVSP vật lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Đánh giá mức độ đạt mục tiêu NL thiết kế CCĐG lực SV sau trình bồi dưỡng 4.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm TNSP tiến hành với đối tượng 31 SV khoa Vật lí năm thứ khóa K65 (vịng 1), 72 SV K66 (vòng 2) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội học phần “Kiểm tra đánh giá giáo dục” 4.3 Thiết kế nghiên cứu Bảng 4.2 trình bày tổng hợp CCĐG sử dụng kết hợp để thu thập thông tin nhằm đánh gía khía cạnh cột Bảng 4.2 Các công cụ đánh giá sử dụng Phiếu Phiếu STT Khía cạnh đánh giá điều điều tra tra trước sau khi học học Tính hữu ích việc áp dụng chiến lược mờ dần Tính hữu ích việc sử dụng siêu nhận thức Tính hữu ích việc phản hồi dựa theo vùng phát triển gần Tính hữu ích việc tập trung bồi dưỡng lực Tính hữu ích tài liệu hỗ trợ Thái độ SV sau học x Phân tích băng Phỏng vấn Bài kiểm tra Hồ sơ học tập x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x việc thiết kế CCĐG lực Mục tiêu khóa học NL thiết kế CCĐG lực SV x x x x 4.4 Thực nghiệm sư phạm vịng Trong TNSP vịng 1, tác giả trực tiếp dạy học cho lớp TN dạy theo nguyên tắc đề xuất Các tiết học ghi hình, sản phẩm người học thu thập để làm liệu phục vụ cho việc phân tích diễn biến học, ĐG kết Mục đích thực nghiệm vòng tập trung vào việc xem xét cách nguyên tắc sư phạm hoạt động, điểm khó khăn nguyên nhân khó khăn Các thơng tin phân tích để xác định tính khả thi hiệu bốn nguyên tắc, tối ưu hóa chương trình bồi dưỡng tài liệu hỗ trợ Trong TNSP vịng 1, để kiểm tra tính bền vững việc bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG lực, tiến hành so sánh số SV lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau bồi dưỡng tháng (vào tháng năm 2018) Kết kiểm định independent T -test điểm trung bình đến hết năm thứ hai SV cho thấy hai nhóm có NL học tập tương đương Phân tích định tính kết TNSP vịng Về việc áp dụng chiến lược mờ dần Phân tích hồ sơ học tập cho thấy chiến lược mờ dần giúp SV hiểu rõ cách thiết kế nhiệm vụ ĐGNL thiết kế PATN, hỗ trợ hiệu SV việc nhớ vận dụng cách thiết kế nhiệm vụ ĐGNL thiết kế PATN Việc phân tích CCĐG lực SV thiết kế cho thấy tất SV sử dụng cách tạo ý tưởng thiết kế nhiệm vụ ĐGNL thiết kế PATN Kết vấn cho thấy hoạt động phát triển siêu nhận thức giúp SV hiểu rõ ràng kiến thức học, có phương hướng làm nhanh việc thiết kế nhiệm vụ ĐGNL, giúp SV nhận sửa đổi lỗi thiết kế CCĐG Về hoạt động phát triển siêu nhận thức Việc phân tích hồ sơ học tập băng ghi hình buổi học cho thấy SV đưa câu hỏi thể trọng siêu nhận thức họ Có hai SV thiết kế nhiệm vụ ĐGNL thiết kế PATN SV theo cách khác với cách hướng dẫn thực siêu nhận thức để rút cách thiết kế cho lần sau Về việc phản hồi dựa theo vùng phát triển gần Phân tích NVĐG SV thiết kế cho thấy: Sau phản hồi, sửa lỗi, tập SV biên soạn có chất lượng tốt hơn, số lượng tập SV tự biên soạn tăng sau phản hồi, tập ĐGNL thiết kế PATN lấy ý tưởng từ tập tính toán tăng lên nhiều Việc phản hồi giúp SV rút kinh nghiệm tự tìm cách tạo ý tưởng để biên soạn tập Tất SV vấn đồng ý cách phản hồi nêu hữu ích Về chiến lược tập trung bồi dưỡng lực Thơng qua phân tích tập kiểm tra SV thiết kế CCĐG NL chưa rèn luyện (năng lực trao đổi thông tin khoa học, lực tự học) cho thấy: tất SV sử dụng quy trình thiết kế CCĐG lực học sâu thiết kế CCĐG NL thực nghiệm đạt yêu cầu Kết điều tra cho thấy đa số SV (70%) thích cách bồi dưỡng tập trung vào lực Về tài liệu hỗ trợ Phân tích CCĐG SV thiết kế cho kết tất CCĐG thiết kế theo bước trình bày tài liệu Kết điều tra cho thấy SV thể phản hồi tích cực tài liệu Thái độ nhận thức SV việc thiết kế CCĐG lực Phân tích liệu quan sát trình dạy thực nghiệm hồ sơ học tập SV cho thấy SV nhận thức lợi ích việc ĐGNL dạy học, ưu điểm ĐGNL so với ĐG riêng biệt kiến thức, kĩ Kết điều tra cho thấy 100% SV có ý định áp dụng ĐG lực dạy học trường phổ thông dạy lớp 10 11, không bị áp lực thi đại học Mức độ đạt mục tiêu khóa học NL thiết kế CCĐG lực SV 25 20 15 10 ự tt Rấ tin tự tin tin tin ự ự t t g ng ôn hô kh k t rấ trước sau Hình So sánh định tính mức độ tự Hình So sánh định lượng mức độ tin SV biên soạn tập ĐG tự tin SV trước sau khóa học lực TKPATN việc biên soạn tập ĐGNL Giá trị sig.000

Ngày đăng: 21/02/2021, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 3. 1 Chương trình tổng thể bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG năng lực

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng mô hình NL thiết kế CCĐG năng lực trong dạy học vật lý, đề xuất các nguyên tắc sư phạm dựa trên quan điểm dạy học hiện đại nhằm bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG năng lực cho SV sư phạm vật lý.

    • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Những đóng góp mới của luận án

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1 Các mô hình NL thiết kế CCĐG năng lực của GV và SV

      • 1.2. Các nghiên cứu về việc bồi dưỡng NLĐG cho GV và SVSP

      • 1.3. Các công cụ đo lường NLĐG của GV

      • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

        • 2.1. Công cụ đánh giá

        • 2.2. Đánh giá năng lực

        • 2.3. Năng lực thiết kế công cụ ĐGNL

        • 2.4. Cơ sở thực tiễn của việc bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG năng lực

        • CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ QUY TRÌNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÍ

          • 3.1. Xây dựng mô hình của NL thiết kế CCĐG năng lực của SV Sư phạm:

          • 3.2. Xây dựng CCĐG năng lực thiết kế CCĐG năng lực

          • 3.3. Xây dựng đường phát triển NL thiết kế CCĐG năng lực của SVSP

          • 3.4. Đề xuất các nguyên tắc bồi dưỡng năng lực thiết kế công cụ ĐGNL cho SVSP

          • 3.5 Xây dựng quy trình bồi dưỡng cho SVSP năng lực thiết kế CCĐG năng lực

          • CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

            • 4.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan