1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lực giải quyết vấn đề trong quan hệ liên cá nhân của học sinh tiểu học TT

27 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 806 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HÀ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 9.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN QUỐC THÀNH GS.TS NGUYỄN CÔNG KHANH Phản biện 1: GS.TS Trần Thị Minh Đức – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2:PGS.TS Lê Văn Hảo – Viện Tâm lí học Phản biện 3: PGS.TS Lê Minh Nguyệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở khoa Tâm lý - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào … , ngày… tháng… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi chuyển giao từ giai đoạn lứa tuổi sang giai đoạn lứa tuổi khác (chẳng hạn từ giai đoạn lứa tuổi mầm non sang lứa tuổi tiểu học, từ lứa tuổi tiểu học sang lứa tuổi trung học sở…), trẻ thường gặp khó khăn, mâu thuẫn định, từ nảy sinh nhiều vấn đề cần giải quyết, buộc trẻ phải có lực giải vấn đề Do vậy, nghiên cứu lực GQVĐ đặc biệt cần thiết, giúp cá nhân đương đầu tốt với tình sống thường ngày trì chức xã hội (D’Zurilla, 1986; D’Zurilla & Maydeu-Olivares, 1995; D’Zurilla, Nezu & Maydeu-Olivares, 1996; Guiford, 1967; Nguyen & Nguyen, 2017, 2019) Nhiều cơng trình nghiên cứu lực GQVĐ thiếu hụt kĩ năng/năng lực GQVĐ dẫn đến rối loạn tâm lí hành vi, dẫn đến khó khăn học tập (D’Zurilla & Sheedy, 1992; Semrud-Clikeman 2007; Wentzel, 1991); trầm cảm (Craighead, 1991; Desjardin & Leadbeater, 2011; Joffe, Dobson, Fine, Marriage, Haley, 1990); hành vi tự sát (Orbach, Bar-Joseph & Dror, 1990; Sadowski & Kelly, 1993); bắt nạt bạn đồng trang lứa (Offrey & Rinaldi, 2017; Fitzpatrick & Bussey, 2011); bỏ học sớm chí hành vi bạo lực học đường (D’Zurrilla, 1986; Kathryn, 2011, Ngày nay, tác động thành tựu khoa học giáo dục, việc giảng dạy, giáo dục nhà trường tiểu học trọng, quan tâm đến việc bồi dưỡng, phát triển lực GQVĐ cho học sinh, thông qua phương pháp dạy học đại chương trình tập huấn, bồi dưỡng nhằm rèn luyện cho trẻ kĩ năng/năng lực GQVĐ chủ yếu GQVĐ gắn với nội dung kiến thức môn học (các vấn đề học tập), nhằm giúp em thích ứng tốt học tập, cịn việc phát triển lực GQVĐ quan hệ tương tác liên cá nhân em chưa quan tâm theo tầm quan trọng lực phát triển học sinh Xuất phát từ lí đó, “Năng lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học” chọn làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng khung lí luận lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân xác định thực trạng mức độ biểu lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực em Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Biểu mức độ lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân HS tiểu học - Các yếu tố ảnh hưởng đến lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân HS tiểu học 3.2 Khách thể nghiên cứu - 1803 HS tiểu học số trường tiểu học địa bàn Hà Nội, Hải Phòng Lào Cai Giả thuyết khoa học Năng lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân HS tiểu học khảo sát đạt mức độ trung bình yếu Có chưa phù hợp lực định hướng tích cực với hành động giải vấn đề tương ứng Tồn mối tương quan hồi quy yếu tố cá nhân (nhận thức, kinh nghiệm học sinh) yếu tố khách quan (phong cách giáo dục gia đình; định hướng, tư vấn giáo viên học tập lẫn từ bạn bè) với lực giải vấn đề học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng khung lí luận lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học 5.2 Đánh giá thực trạng mức độ biểu yếu tố ảnh hưởng đến lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học 5.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân HS tiểu học Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: + Năng lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học + Các yếu tố ảnh hưởng đến lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học - Giới hạn địa bàn: Một số trường tiểu học địa bàn tỉnh Hà Nội, Lào Cai Hải Phòng - Giới hạn khách thể khảo sát: HS khối lớp 3, 4, Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Các cách tiếp cận Tiếp cận lực; tiếp cận hoạt động; tiếp cận hệ thống; tiếp cận lịch sử, cụ thể; tiếp cận lứa tuổi 7.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận; hồi cứu; quan sát; điều tra bảng hỏi; trắc nghiệm; nghiên cứu trường hợp; vấn sâu; chuyên gia xử lý số liệu phần mềm SPSS (20.0) Đóng góp luận án 8.1 Về lí luận Xây dựng khung lí luận đặc trưng quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học; vấn đề nảy sinh quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học; lực giải vấn đề, biểu yếu tố ảnh hưởng tới lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân HS tiểu học Những kết nghiên cứu khung lí luận góp phần bổ sung, làm phong phú thêm lí luận quan hệ liên cá nhân, lực GQVĐ Tâm lí học giao tiếp, Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm tiểu học 8.2 Về thực tiễn Đề tài khảo sát đánh giá mức độ biểu lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học yếu tố ảnh hưởng Từ kết đề xuất số biện pháp nâng cao lực học sinh tiểu học Ngoài ra, xây dựng thang đo đánh giá trình đánh giá kết lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học Các kết khảo sát thực tiễn cung cấp sở liệu thực trạng lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân HS tiểu học; giúp giáo viên có thực tiễn việc xác định biện pháp phát triển lực quan trọng cho học sinh Kết khảo sát thực tiễn tư liệu quý phục vụ cho hoạt động đào tạo giáo viên trường sư phạm cơng tác quản lí trường tiểu học Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu lực giải vấn đề 1.1.1.1 Các nghiên cứu lực * Hướng thứ nhất: coi lực thuộc tính tâm lí giúp cá nhân tiến hành thuận lợi hiệu hoạt động định Theo hướng kể đến nghiên cứu A.N.Leônchiev, A.A.Xmiêcnôp, L.I.Umanxki, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Công Khanh… * Hướng thứ hai: nghiên cứu lực tiềm năng, lực khả Chẳng hạn, Denyse Tremblay (2002), quan niệm: “Năng lực khả hành động, đạt thành công chứng minh tiến nhờ vào khả huy động sử dụng hiệu nhiều nguồn lực tích hợp cá nhân giải vấn đề sống” *Hướng thứ ba: tiếp cận lực với tư cách kết hay sản phẩm hoạt động Chẳng hạn: “Năng lực hệ thống chức động cá nhân hoạt động: huy động, phối hợp, khai thác; vận dụng thuộc tính/yếu tố tâm lí cá nhân yếu tố khách quan khác vào việc triển khai hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động mang lại hiệu cao” Luận án tiếp cận theo hướng lực giải vấn đề gắn vào với hoạt động/hành động GQVĐ cụ thể 1.1.1.2 Các nghiên cứu lực giải vấn đề Ở Việt Nam, nghiên cứu lực GQVĐ kể đến: Lương Việt Thái (2011); Nguyễn Thị Lan Phương (2014a; 2014b) Các nghiên cứu quan niệm chung lực GQVĐ; xác định thành tố lực GQVĐ tập trung xây dựng, đề xuất công cụ đánh giá lực GQVĐ HS trường phổ thơng Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu lực rõ cấu trúc, thành tố quy trình giải vấn đề, bao gồm bước từ nhận diện, khám phá vấn đề, hình thành giải pháp, đến khâu thực đánh giá giải pháp 1.1.2 Các nghiên cứu quan hệ liên cá nhân Các cơng trình nghiên cứu số nhóm tác Robert A Hinde & Joan Stevenson-Hinde (1987); Sondra H.Birch & Gary W.Ladd (1987)… phần đề cập đến mối quan hệ xã hội trẻ với bạn bè, cha mẹ, thầy cô Tuy nhiên, nghiên cứu chưa mâu thuẫn/những vấn đề mà trẻ hay gặp phải quan hệ liên cá nhân liệu khó khăn/vấn đề có ảnh hưởng đến mức độ lực giải vấn đề trẻ? 1.1.3 Các nghiên cứu lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân (của học sinh) 1.1.3.1 Các nghiên cứu giải vấn đề quan hệ liên cá nhân Nhiều nhà khoa học quan tâm đến lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân (White, 1959; Goldfried & D’Zurilla, 1969; Zigler, 1973; McFall, 1982; Ford, 1982; Waters & Sroufe, 1983; Opperheimer, 1989) Nhóm tác Dodge (1986); Strayer (1989) nhiều tác giả khác đưa định nghĩa khác lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân: “năng lực đạt mục tiêu cá nhân tương tác xã hội, qua đồng thời đạt quan hệ tích cực với người khác tình khác nhau” Iuliana Marchis cộng (2013) hạn chế việc sử dụng items nhiều lựa chọn để đánh giá lực GQVĐ em lực trẻ thể không thao tác hành động hay việc đưa chiến lược ứng phó, mà cịn thể khả nhận thức em Như vậy, với cơng trình nghiên cứu trên, nhóm tác giả nêu bật vai trò lực GQVĐ liên cá nhân đứa trẻ cộng đồng Đồng thời, với cơng trình nghiên cứu lực GQVĐ đối tượng trẻ em (đặc biệt HS tiểu học), tác giả đưa lưu ý sử dụng dạng câu hỏi để đánh giá nhóm lực trẻ; đồng thời rõ ảnh hưởng yếu tố cảm xúc, nhận thức (trí tuệ, trí thơng minh) vấn đề mối quan hệ liên cá nhân việc chọn lựa chiến lược ứng phó chất lượng việc GQVĐ trẻ 1.1.3.2 Các nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tới lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân Craig cộng (2007); Laird, Pettit, Mize, Brown Lindsy (1994) nghiên cứu vai trò cha mẹ, đặc biệt phong cách giáo dục cha/ mẹ việc cung cấp cho trẻ chiến lược GQVĐ quan hệ liên cá nhân Nghiên cứu Chengting Ju, Fengqing Zhao, Baoshan Zhang, Jingsong Deng (2015) phong cách giáo dục tích cực thúc đẩy khn mẫu giới tính tích cực tính cách mà trẻ em có, đồng thời thúc đẩy phát triển lực GQVĐ xã hội họ Lina Pezzuti Jeffrey M.Kenton (2014) khảo sát chuyên gia người trực tiếp GQVĐ để làm bật khác biệt cấu trúc nhận thức họ, đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng trí nhớ để hỗ trợ q trình GQVĐ Philip C.Mefoh , Mary B.Nwoke, John Bosco C.Chukwuorji , Andrew O.Chijioke (2017) tiến hành khảo sát 240 HS trung học phổ thông ảnh hưởng phong cách nhận thức giới tính đến lực GQVĐ Các nghiên cứu Thomas J.D'Zurilla , Albert Maydeu-Olivares Gail L.Kant (1998) cho thấy có khác biệt lực GQVĐ nhóm độ tuổi Tóm lại, với cơng trình nghiên cứu lực GQVĐ nhóm khách thể khác nhau, tác giả cho thấy có nhiều yếu tố kể chủ quan (độ tuổi, giới tính, mức độ nhận thức…) yếu tố khách quan (cha mẹ, phong cách giáo dục, nhóm bạn, mức độ hài lịng sống…) tới lực GQVĐ cá nhân Vì vậy, nghiên cứu thực trạng lực GQVĐ mối quan hệ liên cá nhân HS tiểu học cần lưu ý tới mức độ ảnh hưởng yếu tố (có thể xét thêm số yếu tố khác)… 1.1.3.3 Hướng nghiên cứu mô hình giải vấn đề quan hệ liên cá nhân Một mơ hình sớm lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân đưa Goldfried & D’Zurilla (1969) Mơ hình ngun gốc D’Zurilla Goldfried bao gồm thành tố q trình chính: định hướng vấn đề giải vấn đề đắn Mơ hình sau sửa đổi D’Zurilla Nezu (1982), bao gồm thành tố giai đoạn sau: (1) định hướng vấn đề; (2) định nghĩa hình thành vấn đề; (3) đưa giải pháp thay thế; (4) đưa định (đánh giá giải pháp lựa chọn giải pháp) (5) kiểm tra giải pháp (phân tích kết việc thực giải pháp) D’Zurilla Nezu (2001) cụ thể hố mơ hình yếu tố thành mơ hình thành tố bao gồm: kiểu định hướng vấn đề: định hướng vấn đề tích cực định hướng vấn đề tiêu cực Kiểu giải vấn đề hiểu hoạt động mà người lựa chọn ứng phó với vấn đề xã hội Có kiểu giải vấn đề là: giải vấn đề hợp lí, kiểu bốc đồng/cẩu thả kiểu né tránh Mơ hình sửa đổi D’Zurilla cộng bao gồm 52 items, thiết kế kiểm nghiệm độ tin cậy, độ hiệu lực nhóm đối tượng người lớn, thiếu niên, chưa phát triển lứa tuổi tiểu học Trong phạm vi luận án này, tác giả sử dụng có kế thừa mơ hình thành tố D’Zurilla cộng sự, nhiên có sửa đổi (bao gồm 44 items) dựa cách tiếp cận lực thực tiếp cận phân tích nhận thức-hành vi Mơ hình bao gồm thành tố với tên gọi khác: (1) lực nhận thức định hướng giải vấn đề tích cực; (2) lực hành động giải vấn đề hợp lí; (3) lực nhận thức định hướng giải vấn đề tiêu cực; (4) lực hành động giải vấn đề nóng vội/bốc đồng (5) lực né tránh, trì hỗn giải vấn đề 1.1.3.4 Hướng nghiên cứu thang đo đánh giá lực giải vấn đề Thang đo tự thuật yêu cầu cá nhân trả lời chuỗi mệnh đề mô tả, để xác định xem items mơ tả không mô tả thân họ mức độ Tuy nhiên, tự đánh giá từ lâu coi thang đo quan trọng (Mayer, Salovey, & Caruso, 2000) Trong đó, thang đo kết dùng để đánh giá chất lượng giải pháp cụ thể cho vấn đề cụ thể Thang đo kết dùng chủ yếu để đánh giá lực thực lực cá nhân việc sử dụng kĩ năng/năng lực GQVĐ cách có hiệu cho vấn đề cụ thể Một vài thang đo kết lực GQVĐ nhiều tác giả đưa ra, có kể đến: trắc nghiệm GQVĐ trẻ mầm non (Spivak & Shure, 1985); Thang đo GQVĐ xã hội trẻ (Rubin & Krasnor, 1986); Trò chơi khám phá lực GQVĐ xã hội đứa trẻ ngốc (Webster-Stratton, 1999) Bảng hỏi GQVĐ xã hội (Dereli-İman, 2013) Dựa quan điểm đánh giá lực GQVĐ xã hội, GQVĐ liên cá nhân HS tiểu học, với cách tiếp cận đánh giá, tác giả luận án thiết kế thang đo để đánh giá lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân HS tiểu học, thang đo tự thuật (đánh giá trình) thang đo trắc nghiệm (đánh giá kết quả) 1.2 Quan hệ liên cá nhân vấn đề nảy sinh quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học 1.2.1 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học - Giới hạn học sinh tiểu học: Các nhà nghiên cứu thống cho rằng, tuổi sinh học xã hội học sinh tiểu học (còn gọi tuổi nhi đồng) - tuổi kết thúc thời điểm trẻ em bước vào dậy (11- 12 tuổi) - Sự phát triển nhận thức học sinh tiểu học - Sự phát triển tình cảm - Sự chuyển biến hành vi học sinh tiểu học 1.2.2 Quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học 1.2.2.1 Quan hệ liên cá nhân Quan hệ liên cá nhân tương tác trực tiếp gián tiếp cá nhân với cá nhân, qua diễn trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lí, gây ảnh hưởng lẫn nhau, nhằm thoả mãn nhu cầu gắn bó, giao tiếp nhu cầu xã hội khác cá nhân 1.2.2.2 Quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học Quan hệ liên cá nhân HS tiểu học hiểu quan hệ HS tiểu học với thành viên khác xã hội có quan hệ gần gũi, gắn bó với HS tiểu học cha mẹ, anh/chị/em gia đình, thầy cơ, bạn bè, cơng nhân viên nhà trường số người lớn khác… Quan hệ xây dựng sở tình cảm thống mức độ định Có thể tóm lược vấn đề quan hệ liên cá nhân thành nhóm vấn đề sau: (1) vấn đề thiết lập mối quan hệ với người khác; (2) vấn đề việc tổ chức hoạt động; (3) vấn đề việc trì tính độc lập, tự chủ quan hệ (4) vấn đề kiểm sốt cảm xúc ngơn ngữ 1.2.3 Vấn đề nảy sinh quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học 1.2.3.1 Vấn đề tâm lí học Trên sở tham khảo, phân tích, tổng hợp quan điểm khác “vấn đề”, tác giả luận án quan niệm “Vấn đề khó khăn, trở ngại cần (nhu cầu) giải sống thường ngày mà cá nhân chưa có sẵn/chưa xuất chiến lược ứng phó hiệu phù hợp” Trong tình vậy, buộc cá nhân phải có lực GQVĐ (D'Zurilla & Goldfried, 1971; D’Zurilla, 1986; D’Zurilla & Maydeu-Olivares, 1995; D’Zurilla, Nezu, & Olivares, 1996) 1.2.3.2 Vấn đề nảy sinh quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học Vấn đề quan hệ liên cá nhân khó khăn, mâu thuẫn, trở ngại cần giải quan hệ với người khác; mà tình cá nhân chưa có sẵn/chưa xuất chiến lược ứng phó hiệu phù hợp với tình Các vấn đề quan hệ liên cá nhân HS tiểu học là: Vấn đề mối quan hệ đồng trang lứa HS tiểu học; Vấn đề mối quan hệ HS với cha mẹ; Vấn đề mối quan hệ HS GV; Vấn đề mối quan hệ HS với người lớn; Vấn đề HS mối quan hệ với anh/chị em Các nhóm vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học bao gồm: Vấn đề việc thiết lập mối quan hệ với người khác bạn bè, thầy cô; Vấn đề việc tổ chức hoạt động; Vấn đề việc trì tính độc lập, tự chủ quan hệ với người vấn đề kiểm soát cảm xúc ngôn ngữ 1.3 Giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học 1.3.1 Giải vấn đề Giải vấn đề nhận thức hành động cá nhân tình khơng có quy trình, giải pháp kĩ thuật có sẵn; chủ thể nhận dạng tình huống, phân tích tình huống, xác định mục tiêu cần giải từ xác định định triển khai giải pháp, chiến lược giải tình 1.3.2 Giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học Giải vấn đề quan hệ liên cá nhân suy nghĩ hành động cá nhân tình quan hệ khơng có quy trình, giải pháp kĩ thuật có sẵn; chủ thể nhận dạng tình huống, phân tích tình huống, xác định mục tiêu cần giải quyết, xác định hướng giải quyết, từ định triển khai giải pháp, chiến lược giải tình 1.3.3 Các thành phần quy trình giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học 1.3.3.1 Các thành phần quy trình giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học Sau nhiều lần điều chỉnh, D’Zurilla cộng (2002) xác định mơ hình cấu trúc việc giải vấn đề xã hội, vấn đề nảy sinh quan hệ liên cá nhân Theo đó, việc giải vấn đề quan hệ xã hội, quan hệ liên cá nhân gồm pha (thành phần): Pha nhận thức- định hướng giải vấn pha thực giải pháp Các thành phần mối quan hệ chúng mô tả mô hình sau Sơ đồ Mơ hình GQVĐ dựa mơ hình thành tố D’Zurilla (2002) 1.3.3.2 Quan hệ thành phần quan hệ liên cá nhân Giải vấn đề thích hợp hiệu mơ tả q trình định hướng vấn đề tích cực tạo điều kiện cho giải vấn đề hợp lí, tạo kết tích cực Giải vấn đề khơng hiệu mơ tả q trình định hướng vấn đề tiêu cực góp phần đưa tới kiểu bốc đồng-cầu thả kiểu né tránh, dẫn đến tạo kết tiêu cực Trong thực tế, thường khơng có tách bạch thực rõ ràng pha trình giải vấn đề, trình thực giải pháp, chiến lược giải vấn đề Giữa chúng thường có đan xen mức độ định tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ vấn đề bối cảnh nảy sinh vấn đề đặc điểm tâm lí trạng thái tâm lí, thái độ chủ thể liên quan Vì cấu trúc tương quan thành tố (các pha) mơ hình chủ yếu mang tính dự báo xu việc giải vấn đề quan hệ liên cá nhân 1.4 Năng lực lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học 1.4.1 Khái niệm lực tâm lí học Trong phạm vi luận án này, tác giả quan niệm: “Năng lực khả triển khai có kết hoạt động tình khác nhau” 1.4.2 Khái niệm lực giải vấn đề Năng lực GQVĐ khả cá nhân giải thành công vấn đề, thể qua lực định hướng nhận thức - thái độ – hành vi nhận dạng vấn đề lực lựa chọn, triển khai giải pháp hiệu phù hợp cho vấn đề cụ thể mà họ gặp phải sống 1.4.3 Khái niệm cấu trúc lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học 1.4.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học Năng lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân HS tiểu học lực định hướng nhận thức - thái độ – hành vi nhận dạng vấn đề lực lựa chọn, triển khai giải pháp hiệu phù hợp cho vấn đề cụ thể mà họ gặp phải mối quan hệ với người khác HS tiểu học Nói cách khác, q trình định hướng nhận thức – thái độ – hành vi, học sinh tiểu học cố gắng nhận dạng khám phá giải pháp hiệu phù hợp cho vấn đề cụ thể mà em gặp phải mối quan hệ với người khác (với bạn bè, thầy cô, cha mẹ, anh/chị em người lớn khác…) 1.4.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học Sơ đồ Mơ hình lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân Phân tích lực thành phần tách nhóm lực sau: (1) Năng lực nhận thức định hướng giải vấn đề theo chiều hướng tích cực: - Biết lắng nghe dễ dàng thoả thuận với người khác quan hệ - Chia sẻ, cảm thông cho cảm xúc tiêu cực người khác - Nói khéo léo, nhẹ nhàng tranh luận - Kiềm chế thân trước tình huống, vấn đề gây bực - Từ chối trước yêu cầu khơng đáng từ người khác - Chủ động lơi kéo bạn vào hoạt động nhóm, hoạt động tập thể 11 GQVĐ HS tiểu học Cách tính điểm Tổng điểm thang đo lực GQVĐ tính theo cách sau (theo cách tính D’Zurilla cộng (1996): Tổng = Tích cực + (40 – Tiêu cực) + Hợp lí + (40 – Bốc đồng) + (40 – Né tránh) Theo cách tính trên, điểm thang đo thành phần: lực nhận thức định hướng GQVĐ tiêu cực, lực hành động GQVĐ theo cách bốc đồng lực né tránh/trì hỗn GQVĐ tính theo kiểu điểm đảo ngược cách lấy điểm tối đa trừ số điểm thực tiểu thang đo Cách đánh giá Đối với tiểu thang đo đánh giá vấn đề mà HS gặp phải quan hệ liên cá nhân, dựa vào kết thu phân loại HS thành nhóm: nhóm HS khơng gặp vấn đề; nhóm HS gặp vấn đề nhóm HS thường xuyên gặp vấn đề Chẳng hạn, HS có điểm thang đo vấn đề cao điểm trung bình mẫu khảo sát, từ độ lệch chuẩn (SD) trở lên xem HS thường xuyên gặp vấn đề Ngược lại HS có điểm số thấp điểm trung bình mẫu khảo sát, từ độ lệch chuẩn (SD) trở lên xem HS không gặp vấn đề quan hệ liên cá nhân Tương tự, dựa vào kết đạt thang đo theo cơng thức tính đểm trên, phân loại mức độ biểu lực GQVĐ mức độ: Cao, Trung bình Thấp/thiếu hụt Cụ thể, HS có điểm số thang đo lực GQVĐ cao điểm trung bình mẫu khảo sát, từ độ lệch chuẩn (SD) trở lên xem HS có lực GQVĐ mức độ cao Ngược lại HS có điểm số thấp điểm trung bình mẫu khảo sát, từ độ lệch chuẩn (SD) trở lên xem HS bị thiếu hụt nghèo nàn lực GQVĐ Quy ước dựa khác biệt điểm trung bình (M) độ lệch chuẩn (± 1SD) nhóm, có ý nghĩa mặt thống kê 2.2.3 Phương pháp vấn sâu 2.3.4 Phương pháp chuyên gia 2.3.5 Phương pháp quan sát 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 2.3.6 Phương pháp thống kê toán học Chương THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 3.1 Thực trạng vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học 3.1.1 Đánh giá chung thực trạng vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học Kết thu cho thấy phần đa HS hay nhiều gặp vấn đề (ở mức độ thường xuyên) mối quan hệ liên cá nhân (chiếm 80% tổng số HS khảo sát), có tới 64% HS thi thoảng/ít gặp phải vấn đề liên cá nhân; khoảng 17% thường xuyên/hay gặp phải vấn đề Kết quan sát vấn cho thấy nhiều em HS gặp vấn đề việc quản lí cảm xúc tiêu cực ngơn ngữ, hành vi bốc đồng, thiếu chín chắn mình; số em gặp vấn đề gia nhập vào nhóm bạn để thực nhiệm vụ học tập chung; có phận tương đối HS tiểu 12 học gặp vấn đề mối quan hệ với cha mẹ, bị cha mẹ thường xuyên quát mắng, trách phạt… HS nam có nhiều vấn đề nhóm HS nữ Về phạm vi khối lớp, bạn HS khối lớp gặp vấn đề quan hệ liên cá nhân, đó, HS lớp gặp nhiều vấn đề so với học sinh lớp lớp Về địa bàn, HS Lào Cai gặp nhiều vấn đề cả; tiếp đến HS Hải Phòng sau HS địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.2 Mức độ xuất nhóm vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học Bảng 3.1 Thực trạng mức độ xuất nhóm vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học Khơng Thi Thường STT Các nhóm vấn đề ĐTB ĐLC thoảng xuyên Vấn đề việc thiết lập quan hệ với 14,7% 72,82% 12,48% 1,78 0,60 người khác Vấn đề việc tổ chức hoạt động 14,86% 70,6% 14,53% 1,80 0,62 Vấn đề việc trì tính độc lập, tự chủ 13,87% 73,38% 12,76% 1,83 0,60 quan hệ Vấn đề việc kiểm soát cảm xúc 24,57% 61,06% 14,36% 2,31 0,53 ngơn ngữ Trong nhóm vấn đề HS tiểu học tham gia khảo sát, lĩnh vực kiểm sốt cảm xúc ngơn ngữ có số học sinh gặp nhiều vấn đề (ĐTB = 2,31; ĐLC = 0,53); tiếp đến lĩnh vực việc trì tính tự lập, tự chủ mối quan hệ nhóm vấn đề việc tổ chức hoạt động Nhóm vấn đề HS thường xun gặp vấn đề việc thiết lập quan hệ với người khác (ĐTB = 1,78; ĐLC = 0,60) 3.1.3 Thực trạng mức độ xuất nhóm vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học xét theo tham số: giới tính, khối lớp địa bàn sinh sống 3.1.3.1 Thực trạng mức độ xuất nhóm vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học xét theo giới tính Số liệu thu cho thấy, tất nhóm vấn đề HS nam gặp thường xuyên/nhiều so với HS nữ Kiểm định T-test cho thấy, khác biệt xét theo phạm vi giới tính nhóm vấn đề liên quan đến việc tổ chức hoạt động nhóm vấn đề việc kiểm sốt cảm xúc ngơn ngữ có ý nghĩa mặt thống kê (với số p < 0,05) Cịn nhóm vấn đề cịn lại: vấn đề thiết lập quan hệ với người khác vấn đề trì tính độc lập, tự chủ quan hệ, có khác biệt HS nam HS nữ, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê số p > 0,05 3.1.3.2 Thực trạng mức độ xuất nhóm vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học xét theo phạm vi khối lớp Số liệu thu cho thấy ngoại trừ nhóm vấn đề việc thiết lập mối quan hệ nhóm vấn đề việc tổ chức hoạt động có giá trị p > 0,05, nghĩa có khác biệt mức độ xuất nhóm vấn đề khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (kiểm định ANOVA cho giá trị p 0,295 0,888) Ngược lại, nhóm vấn đề cịn lại liên quan đến việc trì tình độc lập, tự chủ việc kiểm soát cảm xúc ngơn ngữ có khác biệt có ý nghĩa thống kê (kết kiểm định ANOVA cho số p tương ứng 0,003 0,002 < 0,05) Tức HS khối lớp có khác biệt mức 13 độ xuất nhóm vấn đề liên quan đến cảm xúc, ngơn ngữ trì tính tự chủ, độc lập quan hệ 3.1.3.3 Thực trạng xuất nhóm vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học xét theo địa bàn sinh sống Có khác biệt có ý nghĩa tần suất xuất nhóm vấn đề việc thiết lập quan hệ kiểm sốt cảm xúc ngơn ngữ (kết kiểm định ANOVA cho giá trị p < 0,05) Nghĩa có khác biệt HS Hà Nội, Hải Phòng Lào Cai mức độ xuất vấn đề việc thiết lập kiểm sốt cảm xúc, ngơn ngữ Cụ thể: HS Hà Nội bộc lộ tính bốc đồng, thiếu suy nghĩ hành vi, cảm xúc so với HS tỉnh lại; đồng thời HS Hà Nội gặp vấn đề quản lí cảm xúc ngơn ngữ thường xun nhóm vấn đề lại 3.2 Thực trạng lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học 3.2.1 Đánh giá chung thực trạng lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học 3.2.1.1 Năng lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học, dựa kết thang tự đánh giá thang đo kết Bảng 3.2 Đánh giá chung thực trạng lực giải vấn đề học sinh tiểu học thang đo Phân loại nhóm HS Nhóm điểm Nhóm điểm Nhóm điểm trung bình (có thấp cao Các thang đo ĐTB ĐLC NLGQVĐ (có thiếu hụt (có NLGQVĐ mức trung NLGQVĐ) tốt) bình) ≥ 119 ≤ 84 84 - 119 Thang tự đánh giá 102.13 17.80 15,91% 66,13% 17,96% ≥ 180 ≤ 135 135 - 180 Thang đo trắc nghiệm 157.59 22.77 16,82% 65,96% 17,22% Kiểm định tương quan pearson (sig < 0.05), cho thấy có tương quan mức độ lực GQVĐ HS tiểu học thang đo; giá trị hệ số tương quan r = 0,409 thể mối tương quan vừa hai kết đo biểu lực GQVĐ thang đo Số liệu phân tích bảng 3.2 cho thấy, tỉ lệ HS có mức độ biểu tốt/cao lực GQVĐ chiếm tỉ lệ nhỏ, chưa đến 1/5 tổng số HS khảo sát Cục thể thang tự đánh giá có 17,96% HS đạt điểm cao, thang đo trắc nghiệm 17,22% Trong đó, số HS mức độ Thấp Trung bình lực GQVĐ chiếm tỉ lệ cao (đều 82% thang đo), tập trung nhiều nhóm Trung bình (dao động từ 65,3% đến 68,9%) Như vậy, thấy, số HS khảo sát phần đa em lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân mức độ Thấp Trung bình chủ yếu Điều phản ánh qua tỉ lệ % số học sinh đạt mức lực GQVĐ 3.2.1.2 Năng lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học thể qua tiểu thang đo Bảng 3.3 Năng lực giải vấn đề học sinh tiểu học tiểu thang đo thành phần 14 Stt Các tiểu thang đo Định hướng tích cực Định hướng tiêu cực Hành động hợp lí Hành động bốc đồng Hành động né tránh Thang tự đánh giá ĐTB ĐLC 2,84 0,60 2,07 0,64 2,04 0,62 2,06 0,62 1,85 0,57 Thang trắc nghiệm ĐTB ĐLC 2,73 0,56 1,69 0,47 2,02 0,59 1,98 0,48 1,51 0,49 Ở thang đo, điểm trung bình lực định hướng GQVĐ tích cực tương đối cao (gần chạm 3,00), cịn tiểu thang đo khác điểm trung bình thấp (dao động từ 1,5 đến 2,07) Điều cho thấy, học sinh tiểu học khảo sát phát triển mức độ định lực nhận thức định hướng GQVĐ cách tích cực Tuy nhiên, lực hành động giải vấn đề có phần thấp Trong việc giải cách nóng vội, có tính bốc đồng cao lực hành động khác Nhìn chung tiểu thang đo HS tiểu học thể thường xuyên lực GQVĐ tích cực bốc đồng, lực thành phần lại lực GQVĐ tiêu cực, hợp lí né tránh, em chủ yếu thực mức 3.2.1.3 Mối tương quan điểm số thang đo tổng với điểm tiểu thang đo lực thành phần Bảng 3.4 Tương quan thành phần lực GQVĐ theo thang tự đánh giá Tích cực Tiêu cực Hợp lí Bốc đồng Né tránh Định hướng tích cực Định hướng tiêu cực -.130** Hành động hợp lí 509** -.122** Hành động bốc đồng -.243** 383** -.106** Hành động né tránh -.234** 427** -.147** 470** Năng lực GQVĐ 679** -.618** 575** -.681** -.690** Ghi chú: ** p < 0,01 Bảng 3.5 Tương quan thành phần lực GQVĐ theo thang đo trắc nghiệm Bốc Né Tích cực Tiêu cực Hợp lí đồng tránh Định hướng tích cực Định hướng tiêu cực -.044 Hành động hợp lí 737** -.150** Hành động bốc đồng -.122** 717** -.282** Hành động né tránh -.047 673** -.208** 669** Năng lực GQVĐ 666** -.585** 837** -.683** -.619** Ghi chú: ** p < 0,01 Dựa vào kết kiểm định bảng 3.4 3.5 cho thấy, có mối tương quan thuận chặt lực GQVĐ nói chung với lực định hướng tích cực hành động hợp lí, đồng thời có tương quan nghịch với định hướng tiêu cực, hành động nóng vội, bốc đồng hay né tránh, hành động né tránh, trì hỗn việc đối mặt giải vấn đề Về tương quan thành phần lực GQVĐ: Các kết kiểm định 15 cho thấy có tương quan thuận mức thấp thành phần "tích cực" thành phần tiêu cực lực GQVĐ Chẳng hạn, có tương quan thuận giữa tiểu thang đo lực GQVĐ tích cực hợp lí, đồng thời có tương quan thuận định hướng tiêu cực với hành động có tính bốc đồng hành động né tránh 3.2.1.4 Năng lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học theo nhóm vần đề a) Năng lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học theo nhóm vấn đề Bảng 3.6 Năng lực giải vấn đề theo mức độ xuất nhóm vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học theo thang tự đánh giá Điểm trung bình lực giải vấn đề Năng lực Năng lực Năng lực Năng lực Năng lực Nhóm GQVĐ GQVĐ GQVĐ GQVĐ né tránh vấn đề tích cực tiêu cực hợp lí bốc đồng GQVĐ ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Nhóm 2,01 0,57 2,68 0,64 1,89 0,61 2,33 0,69 2,24 0,69 Nhóm 1,98 0,61 2,57 0,61 1,97 0,62 2,23 0,68 2,35 0,66 Nhóm 2,64 0,63 2,12 0,61 1,99 0,60 2,35 0,69 2,40 0,62 Nhóm 2,45 0,58 2,40 0,60 1,95 0,59 2,51 0,65 2,31 0,63 Ghi chú: Nhóm 1: Vấn đề việc thiết lập quan Nhóm 3: Vấn đề trì tính độc lập, tự hệ với người khác chủ quan hệ Nhóm 2: Vấn đề việc tổ chức Nhóm 4: Vấn đề việc kiểm sốt cảm xúc hoạt động ngơn ngữ Khơng có khác biệt rõ ràng lực giải vấn đề với tính chất vấn đề xảy quan hệ cá nhân học sinh tiểu học Tuy nhiên, phân tích lực giải vấn đề học sinh theo nhóm vấn đề xuất hiện, rút số nhận xét sau: Đối với nhóm vấn đề nhóm vấn đề (vấn đề việc thiết lập quan hệ với người khác vấn đề việc tổ chức hoạt động): xu hướng định hướng tiêu cực tăng, giảm lực GQVĐ hợp lí, đồng thời gia tăng lực GQVĐ bốc đồng (ở nhóm HS gặp nhiều vấn đề thiết lập quan hệ) né tránh (ở nhóm HS gặp nhiều vấn đề tổ chức hoạt động, nhiệm vụ chung) Nhóm HS thường xuyên gặp khó khăn nhóm vấn đề 4, tức nhóm vấn đề liên quan đến việc trì tính tự lập, tự chủ quan hệ vấn đề liên quan đến kiểm sốt cảm xúc ngơn ngữ có xu hướng nhận thức tiêu cực tăng, với làm gia tăng lực GQVĐ bốc đồng né tránh b) Mối tương quan nhóm vấn đề thành phần cấu trúc lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học Bảng 3.7 Tương quan nhóm vấn đề lực thành phần lực GQVĐ Năng lực GQVĐ Năng lực GQVĐ Năng lực GQVĐ Năng lực GQVĐ tích cực tiêu cực hợp lí bốc đồng Năng lực né tránh GQVĐ 16 Nhóm -.182** 441** -.095** 421** 372** Nhóm -.221** 476** -.123** 376** 427** Nhóm -.214** 473** -.067** 451** 497** Nhóm -.211** 385** -.078** 455** 446** Nhìn vào bảng số liệu 3.7 cho thấy, tồn mối tương quan dương âm, có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) nhóm vấn đề với lực thành tố lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học Hệ số tương quan âm điếm trung bình nhóm vấn đề với tiểu thang đo lực GQVĐ tích cực GQVĐ hợp lí, dao động từ -0,221 đến -0,067 (p < 0,01) Ngược lại, điểm nhóm vấn đề tương quan dương với điểm trung bình tiểu thang đo NLGQVĐ tiêu cực, bốc đồng né tránh, dao động từ 0,373 đến 0,497 (p < 0,01) Điều có nghĩa HS gặp khó khăn vấn đề liên cá nhân nhiều nhóm lực có chức hỗ trợ hiệu suất GQVĐ giảm đi, mà thay vào lực GQVĐ tiêu cực, bốc đồng né tránh cao hơn, mức độ biểu lực GQVĐ học sinh giảm Học sinh gặp nhiều khó khăn quan hệ liên cá nhân bị hạn chế, chí thiếu hụt lực giải vấn đề (hệ số tương quan âm, dao động từ -0,498 đến -0,404, p < 0,01) 3.2.2 Thực trạng mức độ biểu nhóm lực thành phần lực giải vấn đề liên cá nhân học sinh tiểu học 3.2.2.1 Năng lực nhận thức định hướng giải vấn đề tích cực Bảng 3.8 Thực trạng mức độ biểu lực GQVĐ tích cực HSTH thang tự đánh giá Thứ Tiêu chí/biểu ĐTB ĐLC bậc Em lắng nghe dễ dàng thỏa thuận với bạn nhóm 2,85 0,98 Em cố gắng hiểu người khác họ bực tức, cáu giận 2,68 0,99 Em hỏi thăm, động viên người thân gặp chuyện buồn 3,09 0,95 Em thông cảm với người khác họ gặp điều không may mắn 2,96 0,96 Em nói nhẹ nhàng thảo luận 2,72 0,95 Em có khả kiềm chế gặp chuyện bực 2,53 0,98 10 Em lịch từ chối bạn có yêu cầu đáng 2,85 1,06 Em chủ động mời bạn tham gia trị chơi hoạt động nhóm 2,90 0,98 Em chủ động giải thích thuyết phục, thấy bạn làm sai điều 2,72 0,96 Khi gặp vấn đề khó khơng thể tự xử lí em nhờ người lớn 2,70 0,99 giúp đỡ Chung (năng lực GQVĐ tích cực) 2,84 0,60 Số liệu thu bảng 3.8 cho thấy điểm trung bình chung 10 biểu nằm xoay quanh điểm trung bình, nghĩa học sinh khảo sát đánh giá tương đối cao (ở mức thường xun) với hành vi tích cực Nhìn vào bảng thấy hầu hết biểu hiện, tỉ lệ % mức mức (mức thường xuyên thường xuyên) chiếm tỉ lệ tương đối cao so với mức mức Bảng 3.9 Thực trạng mức độ biểu lực GQVĐ tiêu cực học sinh tiểu học thang đo tự đánh giá Tiêu chí/biểu ĐTB ĐLC Thứ 17 bậc Em lo sợ ngại nói ý kiến riêng tình học tập theo nhóm Em lo ngại, dè dặt trị chuyện với bạn Em lo ngại phải nói suy nghĩ Em khó chia sẻ tình cảm với nhóm bạn Em lo sợ, tự tin nói chuyện với người lạ Em lo sợ thầy cô kiểm tra Em lo sợ gặp cơng việc mới, tình lạ Khi gặp chuyện rắc rối em thường lo sợ, lảng tránh, làm ảnh hưởng đến việc học tập Chung (năng lực GQVĐ tiêu cực) 2,00 1,01 1,93 2,17 2,02 2,40 2,06 2,16 1,04 1,02 1,04 1,07 1,03 0,97 1,95 0,99 2,07 0,64 Nhìn vào bảng 3.9, thấy điểm số trung bình biểu nhìn chung thấp, điểm cao 2,40 điểm thấp 1,94 Điều chứng tỏ HS khảo sát thường xuyên thể hành vi tiêu cực trình giải vấn đề, chứng tỉ lệ phần trăm mức mức (mức đôi khi) chiếm ưu 3.2.2.3 Năng lực giải vấn đề hợp lí Bảng 3.10 Thực trạng mức độ biểu hành vi GQVĐ hợp lí HS tiểu học thang tự đánh giá Thứ Tiêu chí/biểu ĐTB ĐLC bậc Khi người nhóm có tranh luận cãi cọ đáng, em 2,09 1,00 biết nói: “Sự việc nên kết thúc đây, hôm khác thảo luận tiếp” Em đặt vào hồn cảnh bạn để hiểu bạn tức giận 2,27 0,97 Em sử dụng cách khác cần thuyết phục cha mẹ 2,28 0,99 Em nghĩ câu trả lời hay, sáng tạo cho vấn đề 2,20 0,95 (câu hỏi) khó Em nghĩ nhiều cách trả lời cho câu hỏi khó 2,12 0,95 Em biết cách thuyết phục bạn có bất đồng, mâu thuẫn 2,32 0,95 Khi giải vấn đề, em cố nghĩ nhiều giải pháp, chọn 2,39 0,92 Em nghĩ cách khác để giải vấn đề khó xử, rắc rối 2,28 0,93 Chung (năng lực GQVĐ hợp lí) 2,04 0,62 Nhìn vào bảng số liệu thấy điểm trung bình items/tiêu chí tương đối, mức trung bình dao động từ 2,09 đến 2,39 tỉ lệ phần HS trả lời mức 1và mức tương đối nhiều, tỉ lệ phần trăm mức 3.2.2.4 Năng lực giải vấn đề bốc đồng/cẩu thả Bảng 3.11 Thực trạng mức độ biểu lực giải vấn đề bốc đồng/cẩu thả học sinh tiểu học thang đo tự đánh giá Thứ Tiêu chí/biểu ĐTB ĐLC bậc Em dễ nóng, bực tức gặp vấn đề khó xử với học sinh khác 2,11 0,99 Khi bực tức, giận ai, em bực tức giận lâu 2,08 0,99 Em dễ cáu giận, người khác khơng đáp lại mong muốn 1,82 0,85 Em dễ cãi cọ, dễ bất hòa với bạn lớp 1,75 0,83 18 Em dễ cáu giận, khó bỏ qua bị người khác chọc tức, chế nhạo Em khơng giữ bình tĩnh để suy nghĩ gặp vấn đề rắc rối Khi giải vấn đề thất bại, em không xem xét lại khơng hiệu Khi định, em dựa vào "cảm nhận" mà không suy tính kỹ hậu sau Em hay có định nóng vội vấn đề quan trọng Chung (năng lực GQVĐ bốc đồng, cẩu thả) 2,44 1,06 2,17 0,95 2,02 0,93 2,01 0,92 2,15 0,93 2,04 0,62 Nhìn vào bảng số liệu 3.11 thấy mức độ biểu hành vi giải vấn đề bốc đồng chủ yếu nằm mức mức với ĐTB dao động từ 1,75 đến 2,44 Điều cho thấy HS tự đánh giá thực hành vi mức tương đối thường xuyên 3.3.2.5 Năng lực né tránh/trì hỗn giải vấn đề Bảng 3.12 Thực trạng mức độ biểu lực né tránh/trì hỗn giải vấn đề học sinh tiểu học thang đo tự đánh giá Thứ Tiêu chí/biểu ĐTB ĐLC bậc Em lo sợ tránh né chuyện rắc rối, khó xử lớp 2,08 0,99 Khi gặp vấn đề khó, em khơng cố gắng tìm cách giải quyết, mà dễ bỏ 1,65 0,88 Khi gặp vấn đề khó em thích nhờ người khác tự suy nghĩ giải 1,77 0,88 Để giải vấn đề khó, thay cố gắng đến cùng, em thường bỏ 1,61 0,85 sớm Khi gặp vấn đề khó em lo lắng nhiều mà khơng trọng tìm cách 1,82 0,89 giải Khi gặp vấn đề khó, em lảng tránh cố suy nghĩ để giải 1,75 0,91 Em hay trì hỗn né tránh suy nghĩ vấn đề mà lẽ phải tìm 1,84 0,92 cách để giải Khi định, em không cân nhắc kỹ ảnh hưởng giải pháp đối 1,86 0,89 với thân Em thường nhiều thời gian để bắt tay giải vấn đề khó 2,27 0,96 Chung (năng lực né tránh/trì hỗn GQVĐ) 1,85 0,57 Từ bảng số liệu 3.12 thấy mức độ biểu lực né tránh/trì hỗn giải vấn đề HS tiểu học chủ yếu nằm mức 2, tỉ lệ % mức chiếm tương đối nhiều Điều cho thấy HS khảo sát thể lực né tránh trình giải vấn đề Điều minh chứng rõ điểm trung bình tiêu chí/items (ở mức độ trung bình với ĐTB dao động từ 1,61 đến 2,27) 3.2.3 Thực trạng mức độ biểu lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học xét theo tham số giới tính, khối lớp khu vực thang đo 3.2.3.1 Đánh giá chung thực trạng mức độ biểu lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học xét theo tham số giới tính, khối lớp địa bàn sinh sống Bảng 3.13 Thực trạng lực giải vấn đề học sinh tiểu học theo tiêu chí 19 giới tính, khối lớp, địa bàn sinh sống Các tham số Mẫu ĐTB ĐLC P Nam 906 99,28 17,22 Giới tính 0,003 Nữ 898 103,75 17,65 Hà Nội 653 108,93 17,20 Địa bàn Lào Cai 559 102,63 17,86 0,309 Hải Phòng 592 103,91 17,87 Lớp 591 99,91 17,05 Khối lớp Lớp 579 102,24 17,25 0,029 Lớp 634 104,54 18,08 Số liệu phân tích bảng 3.13 cho thấy có khác biệt có ý nghĩa mức độ biểu lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân xét theo giới tính khối lớp (chỉ số p < 0,05) Nghĩa HS nữ có mức độ biểu lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân tốt HS nam em HS cuối tiểu học thể tốt lực GQVĐ Trong đó, có khác biệt điểm số thang đo lực GQVĐ học sinh địa bàn kháo sát, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (do số p theo kiểm định ANOVA > 0,05) 3.2.3.2 Thực trạng lực thành phần giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học xét theo tham số giới tính, khối lớp địa bàn sinh sống Bảng 3.14 Thực trạng lực thành phần giải vấn đề học sinh tiểu học xét theo giới tính, khối lớp, địa bàn sinh sống Điểm trung bình lực thành phần Định Định Hành Hành Tham số so sánh Hành động hướng hướng động hợp động né bốc đồng tích cực tiêu cực lí tránh Giới Nam 27,12 16,66 19,16 17,20 17,14 tính Nữ 28,91 16,53 19,82 16,35 16,11 P 0,013 0,763 0,929 0,004 0,028 Khối Lớp 27,46 15,87 18,72 16,03 16,04 lớp Lớp 27,76 16,89 19,18 17,32 16,83 Lớp 28,59 16,78 20,24 16,73 16,78 P 0,405 0,195 0,018 0,546 0,917 Địa Hà Nội 28,26 15,68 19,61 15,59 15,99 bàn Lào Cai 27,91 16,82 19,30 19,30 17,12 Hải Phòng 27,93 16,12 19,54 17,04 16,84 P 0,006 0,107 0,012 0,005 0,579 Nếu xét theo giới tính có khác biệt có ý nghĩa thống kê tiểu thang đo lực GQVĐ tích cực, bốc đồng né tránh; xét theo khối lớp có khác biệt có ý nghĩa tiểu thang lực GQVĐ hợp lí cịn xét theo địa bàn sinh sống khác biệt có ý nghĩa thống kê xảy tiểu thang đo lực GQVĐ tích cực, hợp lí bốc đồng 3.2.3 Tương quan lực giải vấn đề liên cá nhân với kết học tập học sinh 20 Bảng 3.15 Tương quan lực thành phần lực giải vấn đề với kết học tập học sinh tiểu học R R2 B SE of B p Năng lực GQVĐ quan hệ liên cá 0.015 0.000 -0.074 0.580 0.519 nhân Định hướng tích cực 0.016 0.000 -0.007 0.010 0.506 Định hướng tiêu cực 0.004 0.000 0.002 0.014 0.868 Hành động GQVĐ hợp lí 0.012 0.000 -0.006 0.012 0.611 Hành động GQVĐ bốc đồng 0.012 0.000 0.007 0.013 0.604 Hành động né tránh GQVĐ 0.008 0.000 -0.004 0.013 0.746 Sử dụng phép phân tích hồi quy đơn biến, với kết học tập biến độc lập cịn lực GQVĐ nói chung nhóm lực thành phần biến phụ thuộc Kết thu bảng 3.15 cho thấy hệ số p thang đo tổng tiểu thang đo > 0,05, điều thể mối tương quan khơng có ý nghĩa kết học tập với lực giải vấn đề nói chung lực thành phần lực giải vấn đề Như vậy, học lực học sinh chưa thể nói lên mức độ biểu lực GQVĐ nói chung thành phần cấu trúc lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học khảo sát 3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học 3.3.1 Tương quan hồi quy tính chất vấn đề quan hệ liên cá nhân với lực giải vấn đề học sinh tiểu học Bảng 3.16: Mơ hình hồi quy đa biến tính chất vấn đề với lực giải vấn đề học sinh tiểu học 95% CI of B STT Các nhóm vấn đề B SE Lower Upper p Boun Boun d d Vấn đề việc thiết lập quan hệ với người khác -6.92 0.86 -8.61 -5.23 0.000 Vấn đề việc tổ chức hoạt động -9.19 0.91 -10.98 -7.41 0.000 Vấn đề việc trì tính độc lập, tự chủ -10.20 1.10 -14.52 -10.21 0.000 quan hệ Vấn đề việc kiểm sốt cảm xúc ngơn ngữ -12.37 0.92 -12.00 -8.40 0.000 R = 0.629; R2 =0.396; R2 adjust = 0.394; F = 294.39; Panova< 0.001 Mô hình hồi quy đa biến bảng số liệu 3.16 có giá trị R2 adjust = 0,394, nghĩa 39,4% biến thiên biến phụ thuộc (năng lực giải vấn đề) giải thích nhân tố độc lập (là nhóm vấn đề HS tiểu học thường xuyên gặp phải quan hệ liên cá nhân với bạn bè, thầy cô, cha mẹ người khác) Các giá trị cột p < 5%, chứng tỏ nhóm vấn đề tác động có ý nghĩa thống kê tới lực giải vấn đề Ngồi ra, nhìn vào cột giá trị B xác định mức độ ảnh hưởng nhóm vấn đề Cụ thể, nhóm vấn đề (vấn đề việc kiểm sốt cảm xúc ngơn ngữ) có hệ số B lớn nhất, có nghĩa nhóm vấn đề có mức độ ảnh hưởng cao nhóm vấn đề 21 khác, tiếp đến nhóm vấn đề liên quan đến việc trì tính độc lập, tự chủ mối quan hệ; vấn đề việc tổ chức hoạt động cuối nhóm vấn đề liên quan đến việc thiết lập quan hệ Như vậy, với mơ hình hồi quy đa biến này, cho thấy mơ hình dự báo vấn đề khó việc giải vấn đề trẻ thấp Hay nói cách khác, lực giải vấn đề trẻ thấp/thiếu hụt Như vậy, vấn đề đặt cha mẹ, thầy cô giáo phải làm giúp em HS giảm thiểu vấn đề/khó khăn, đặc biệt vấn đề kiểm sốt cảm xúc ngơn ngữ 3.3.2 Mơ hình hồi quy tuyến tính lực giải vấn đề học sinh tiểu học với yếu tố giới tính, khối lớp địa bàn sinh sống Bảng 17 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến yếu tố giới tính, khối lớp địa bàn sinh sống với lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân HS tiểu học 95% CI of B Lower Upper STT Yếu tố B SE p Bound Bound Giới 1.46 0.82 2.86 6.08 0.000 Hà Nội 0.04 0.24 -0.35 0.53 0.435 Địa bàn sinh sống Lào Cai 0.02 0.18 -0.47 0.43 0.532 Hải Phòng 0.03 0.22 -0.41 0.46 0.911 3 0.42 0.44 -0.98 1.14 0.378 Lớp 0.49 0.54 -0.58 1.55 0.511 0.61 0.69 -0.54 1.18 0.367 R = 0.128; R2 = 0.016; R2 adjust = 0.015; F = 10.047; Panova < 0.001 Số liệu thu từ bảng 3.17 có giá trị R adjust = 0,015 cho thấy mơ hình giải thích 11,5% biến thiên điểm trung bình lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân HS tiểu học giải thích nhân tố độc lập (giới, khối lớp địa bàn sinh sống) Kết bảng cho thấy, mơ hình dự báo tăng tính chất yếu tố giới lực GQVĐ học sinh tăng lên Theo kết trình bày HS nữ có lực GQVĐ tốt HS nam, thể định hướng tiêu cực hành động bốc đồng, né tránh HS nam Điều cho thấy rằng, muốn tăng mức độ lực giải vấn đề cần tăng tính chất giới, đặc biệt tăng tính nữ em HS nam, chẳng hạn tăng bình tĩnh, khả kiểm sốt cảm xúc hành vi xung động em HS nam, có phát triển lực GQVĐ cho em học sinh 3.3.3 Ảnh hưởng yếu tố cá nhân khách quan tới lực giải vấn đề học sinh tiểu học quan hệ liên cá nhân 3.3.3.1 Điểm trung bình mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan đến lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học Bảng 3.18 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố cá nhân học sinh khách quan đến lực giải vấn đề học sinh Stt Các yếu tố ĐTB ĐLC Trình độ nhận thức 3,00 1,04 Cảm xúc 2,27 1,08 Kinh nghiệm 3,05 1,04 Phong cách giáo dục độc đoán cha/mẹ 2,36 1,30 Phong cách giáo dục tự 2,74 1,03 22 Phong cách giáo dục dân chủ Định hướng, tư vấn giáo viên Học tập từ bạn bè 3,10 2,89 3,00 0,94 0,85 0,91 Nhìn vào bảng số liệu 3.18 cho thấy mức độ ảnh hưởng mức tương đối cao yếu tố thuộc cá nhân học sinh lẫn yếu tố khách quan bên giáo viên, cha mẹ nhóm bạn học sinh tiểu học với ĐTB dao động từ 2,27 đến 3,10 Trong yếu tố thuộc cá nhân học sinh, yếu tố kinh nghiệm đánh giá yếu tố có mức hưởng cao với ĐTB = 3,05, ĐLC = 1,04; tiếp đến yếu tố thuộc khả năng, trình độ nhận thức học sinh (ĐTB = 3,00; ĐLC = 1,04) sau yếu tố thuộc cảm xúc (ĐTB = 2,27; ĐLC = 1,08) Xét yếu tố khách quan, kiểu phong cách giáo dục cha mẹ phong cách giáo dục dân chủ có ảnh hưởng (ĐTB = 3,10; ĐLC = 0,94); tiếp đến phong cách tự (ĐTB = 2,74; ĐLC = 1,03) đứng vị trí sau phong cách giáo dục độc đốn (ĐTB = 2,36; ĐLC = 1,30) Sự học hỏi, bắt chước từ bạn bè yếu tố em học sinh giáo viên đánh giá có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển lực GQVĐ cho em học sinh (ĐTB = 3,00; ĐLC = 0,91) Ngoài ra, định hướng tư vấn giáo viên đánh giá mức độ ảnh hưởng tương đối cao tới lực giải vấn đề học sinh (ĐTB = 2,89; ĐLC = 0,85) 3.3.3.2 Mơ hình hồi quy tuyến tính yếu tố chủ quan khách quan tới lực giải vấn đề học sinh tiểu học Bảng 3.19 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến yếu tố cá nhân khách quan với lực giải vấn đề học sinh tiểu học 95% CI of B Stt Các yếu tố B SE Lower Upper p Bound Bound Trình độ nhận thức 0.39 0.53 -0.66 1.44 0.012 Cảm xúc -0.33 0.53 -1.36 0.71 0.317 Kinh nghiệm 0.53 0.52 -1.12 1.00 0.001 Phong cách giáo dục độc đoán cha/mẹ 0.04 0.43 -0.81 0.89 0.061 Phong cách giáo dục tự 0.42 0.60 -0.58 1.78 0.354 Phong cách giáo dục dân chủ 0.60 0.54 -0.98 1.13 0.020 Định hướng, tư vấn giáo viên 0.45 0.28 -2.06 0.49 0.002 Học tập từ bạn bè 0.21 0.32 -0.52 0.64 0.000 2 R = 0.413; R =0.356; R adjust = 0.352; F = 11.725; Panova < 0.001 Số liệu thu từ bảng 3.19 có giá trị R adjust = 0,352 cho thấy mơ hình giải thích 35,2% biến thiên điểm trung bình lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân HS tiểu học giải thích nhân tố độc lập Các biến có giá trị p < 0,05 bao gồm yếu tố: trình độ nhận thức; kinh nghiệm cá nhân; phong cách giáo dục độc đoán cha mẹ; định hướng, tư vấn giáo viên học tập từ bạn bè Đây yếu tố có tác động có ý nghĩa thống kê tới lực giải vấn đề học sinh tiểu học Ngồi yếu tố có tác động tương quan hồi quy có ý nghĩa thống kê với lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân HS tiểu học phân tích trên, yếu tố khác khảo sát tương quan hồi quy không thấy có ý nghĩa thống kê là: cảm xúc, 23 phong cách giáo dục tự do, phong cách giáo dục độc đốn Tóm lại thấy, với mơ hình hồi quy đa biến kể (bảng 3.15, 3.16, 3.17 3.19), tạo thành mơ hình có tính dự báo tác động tích cực đến lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học Trong có mơ hình nhóm vấn đề quan hệ liên cá nhân; mơ hình giới tính; phong cách dân chủ cha mẹ Các mơ hình trình độ nhận thức; kinh nghiệm; định hướng, hướng dẫn giáo viên Việc học tập từ bạn bè yếu tố tác động hồi quy có ý nghĩa với nâng cao lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học khảo sát 3.4 Nghiên cứu trường hợp (case study) Nhằm làm rõ minh hoạ cho thực trạng lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học, tác giả luận án tiến hành nghiên cứu, phân tích chân dung tâm lí điển hỉnh lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân em học sinh, có em học sinh lớp em học sinh lớp thuộc trường tiểu học Trung Tự, thành phố Hà Nội 3.4.1 Học sinh Vũ Khánh T Vũ Khánh T (10 tuổi, giới tính nam, học sinh lớp 4A trường tiểu học Trung Tự Gia đình T gồm có thành viên: bố, me, T em gái T tuổi T thuộc nhóm HS khơng có/hiếm gặp phải vấn đề quan hệ liên cá nhân HS thuộc nhóm có lực GQVĐ mức độ cao 3.4.2 Học sinh Tăng Thế B Học sinh Tăng Thế B sinh ngày 26/06/2009, út gia đình có bố kĩ sư cơng nghệ thông tin, mẹ em công an anh trai B học sinh lớp 5H trường Tiểu học Trung Tự B thuộc nhóm HS thường xuyên gặp phải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh thuộc nhóm có lực GQVĐ mức độ thấp 3.5 Các biện pháp nâng cao lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân cho học sinh tiểu học Trên sở kết nghiên cứu lí luận; kết khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề/khó khăn quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học, kết khảo sát thực trạng mức độ biểu lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân yếu tố ảnh hưởng, tác giả đề xuất nhóm biện pháp bồi dưỡng lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân cho học sinh tiểu học sau: (1) Biện pháp nâng cao lực thích ứng với thay đổi nhằm giảm thiểu nảy sinh/xuất quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học; (2) Biện pháp nâng cao lực định hướng tích cực hành động hợp lí giải vấn đề liên cá nhân; (3) Biện pháp trợ giúp học sinh khắc phục nhận thức định hướng tiêu cực, giảm thiểu hành động bốc đồng né tránh vấn đề (giúp học sinh có tâm lí sẵn sàng đối mặt với vấn đề dũng cảm giải theo hướng tích cực); (4) Biện pháp thiết lập quan hệ tốt học sinh với gia đình giáo viên theo hướng cha/ mẹ, thầy/ cô giáo chủ động (5) Các biện pháp nâng cao hiệu giáo dục quan hệ nhà trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận - Năng lực khả triển khai có kết hoạt động tình khác 24 - Năng lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân HS tiểu học lực định hướng nhận thức-thái độ-hành vi nhận dạng vấn đề lực lựa chọn, triển khai giải pháp hiệu phù hợp cho vấn đề cụ thể mà họ gặp phải mối quan hệ với người khác học sinh tiểu học Nói cách khác, lực GQVĐ q trình định hướng nhận thức – thái độ – hành vi, cá nhân cố gắng nhận dạng tìm chiến lược ứng phó phù hợp/hiệu cho vấn đề quan hệ với người khác học sinh tiểu học (với thầy cô, bạn bè, cha mẹ với người khác…) - Mô hình lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân HS tiểu học biểu qua thành tố: lực GQVĐ tích cực; lực GQVĐ tiêu cực; lực GQVĐ hợp lí; lực GQVĐ bốc đồng/cẩu thả Năng lực né tránh/trì hỗn giải vấn đề Trong nhóm lực đến nhận thức xây dựng chiến lược giải quyết; lực sau liên quan đến lực thực tiễn/hành động - Kết khảo sát thực trạng 1803 em HS thang tự đánh giá trắc nghiệm mẫu khách thể 754 thành phần lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân cho thấy: HS tiểu học có mức độ biểu lực GQVĐ nhìn chung mức trung bình yếu; mức độ biểu tiểu thang đo không nhau: điểm thang đo lực nhận thức định hướng GQVĐ tích cực lực hành động GQVĐ bốc đồng cao so với tiểu thang đo khác Có khác biệt có ý nghĩa mức độ biểu lực GQVĐ HS nam nữ; HS khối lớp khơng có khác biệt có ý nghĩa lực GQVĐ xét theo địa bàn sinh sống Khi gia tăng nhóm vấn đề liên cá nhân nhóm lực có chức hỗ trợ lực GQVĐ giảm xuống, nhóm lực cản trở, kìm hãm lực GQVD tăng lên - Năng lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân HS tiểu học chịu tác động yếu tố như: nhóm vấn đề quan hệ liên cá nhân; giới tính; trình độ nhận thức kinh nghiệm học sinh; phong cách giáo dục dân chủ từ cha mẹ; định hướng, tư vấn từ giáo viên học tập, bắt chước bạn bè Từ kết nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng, nâng cao lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân HS tiểu học thông qua biện pháp II Khuyến nghị Đối với gia đình nhà trường - Nâng cao lực, đặc biệt lực định hướng nhận thức tích cực lực hành động giải vấn đề cách hợp lí để hình thành thái độ tích cực, tâm đối mặt với vấn đề; tránh nhận thức tiêu cực hành vi né tránh, trì GQVĐ; - Nghiên cứu khung lí luận kết nghiên cứu thực trạng, nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao lực GQVĐ cho học sinh để vận dụng linh hoạt vào thực tiễn dạy học để bồi dưỡng nhóm lực cho em học sinh; - Tạo mối quan hệ tốt phong cách, quan hệ giao tiếp nhằm giảm thiếu vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh theo kết nghiên cứu chương 3, nhóm vấn đề khó khăn, phức tạp lực giải vấn đề học sinh thấp; - Các sở đào tạo giáo viên, nhà trường sử dụng tư liệu, tài liệu lí luận thực tiễn nhằm giúp GV nâng cao lực giải vấn đề; - Người lớn, đặc biệt cha mẹ thầy giáo cần giúp trẻ hình thành thái độ tích cực Muốn khơng nên đặt trẻ vào tình q khó tình khó dễ hình thành thái độ tiêu cực, hành vi lảng tránh giải vấn đề Đối với xã hội, cộng đồng - Xây dựng môi trường nhà trường, môi trường cộng đồng lành mạnh, thân thiện để 25 giáo dục quan hệ với người khác cộng đồng xung quanh trẻ; - Phối hợp chặt chẽ, có hiệu với nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục nhằm rèn luyện, bồi dưỡng lực GQVĐ cách hợp lí cho trẻ DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Cơng Khanh, Trần Thị Hà, Nguyễn Thị Mỹ Linh Năng lực giải vấn đề học sinh cuối cấp tiểu học: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng, Hội thảo Tâm lí học đường quốc tế lần thứ VI, 2018 Nguyễn Công Khanh, Trần Thị Hà Những vấn đề học sinh tiểu học quan hệ liên cá nhân Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 9B, 2019 Nguyễn Công Khanh, Trần Thị Hà Đánh giá phụ huynh học sinh thực trạng lực giải vấn đề học sinh Tiểu học, Hội thảo Tâm lí học đạo đức nghề tâm lí, 2019 Nguyễn Cơng Khanh, Trần Thị Hà, Nguyễn Thị Mỹ Linh Đánh giá thực trạng lực giải vấn đề tương tác xã hội học sinh lớp Tạp chí Tâm lí học xã hội, số 1, tháng 1-2020 Nguyễn Công Khanh, Trần Thị Hà Thực trạng lực giải vấn đề học sinh lớp Tạp chí khoa học giáo dục, ĐHSPHN, vol 65, Issue 1, 2020 Nguyễn Công Khanh, Trần Thị Hà, Nguyễn Thị Mỹ Linh The Interpersonal Problem-Solving Measure for Elementary School Students: Development and Preliminary Evaluation in a Third Grade Student Sample Journal of RationalEmotive & Cognitive-Behaviour Therapy DOI 10.1007/s10942-020-00361-4 ... 3.2.1.4 Năng lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học theo nhóm vần đề a) Năng lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học theo nhóm vấn đề Bảng 3.6 Năng lực giải vấn đề theo... lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học 1.4.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh tiểu học Năng lực GQVĐ quan hệ liên cá nhân HS tiểu học lực định hướng nhận... trường tiểu học 3 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu lực giải vấn đề quan hệ liên cá nhân học sinh 1.1.1

Ngày đăng: 21/02/2021, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w