1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

nội dung bài học giảm tải các môn học kì ii năm học 20192020

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 14,49 KB

Nội dung

3.Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có nghĩa là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào; người đã theo một tín ngưỡng tôn giáo nào đó thì có quyền theo h[r]

(1)

UBND QUẬN SƠN TRÀ

TRƯỜNG THCS HOÀNG SA Họ tên HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN GDCD LỚP 7Lớp 7/ TUẦN 20, TIẾT 20

BÀI 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Khái niệm: Sống làm việc có kế hoạch biết xác định nhiệm vụ, xếp công việc ngày, tuần cách hợp lý để người biết thực đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng

2 Ý nghĩa: giúp chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức đạt hiệu công việc

3 Rèn luyện cách sống làm việc có kế hoạch:

o Đảm bảo cân đối nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi giúp gia đình

o Vượt khó, tâm, kiên trì, sáng tạo thực kế hoạch đề II BÀI TẬP

1 Bài tập (d) sgk/38: Có quan niệm cho rằng: xây dựng kế hoạch hàng

ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm, xây dựng kế hoạch sống làm việc dài

Em đờng tình hay phản đối? Vì sao?

2 Bài tập (đ) sgk/38: Em lập kế hoạch làm việc tuần Khi lập kế hoạch em có

cần trao đổi với bố mẹ người khác gia đình khơng? Vì sao?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(2)

TUẦN 21,TIẾT 21 BÀI 13

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em  Quyền bảo vệ:

o Khai sinh có quốc tịch

o Bảo vệ tính mạng, danh dự nhân phẩm

 Quyền chăm sóc:

o Chăm sóc sức khỏe

o Ni dưỡng hưởng chăm sóc thành viên gia đình

 Quyền giáo dục:

o Được học tập, dạy dỗ

o Vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hóa thể thao

2 Bổn phận trẻ em

 Vâng lời ông bà, cha mẹ

 u q, kính trọng bố mẹ, ơng bà, anh chị  Chăm có ý thức tự giác học tập

 Tích cực giúp đỡ gia đình Trách nhiệm gia đình, xã hội

 Gia đình có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, ni dạy trẻ em…  Xã hội tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ quyền lợi trẻ em…

II BÀI TẬP

1 Bài tập (d) sgk/42: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào đường phạm tội

(ví dụ: Trộm cắp), em làm gì?

(1) Tìm cách phản ánh cho quan cơng an quyền địa phương; (2) Im lặng, bỏ qua;

(3) Nói với bố mẹ thầy cô giáo trường đề nghị giúp đỡ; (4) Biết sai bị đe doạ nên làm theo lời dụ dỗ

2 Bài tập (đ) sgk/ 42 : Sinh gia đình nghèo đơng con, bố mẹ Tú phải làm

(3)

quả học tập ngày Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đêm không nhà Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp phải học lại

Hãy nêu nhận xét em việc làm sai bạn Tú Theo em, Tú khơng làm trịn quyền bổn phận trẻ em?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 22,TIẾT 22

BÀI 14 BẢO VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Khái niệm:

 Mơi trường tồn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người, tác động đến đời sống tồn tại, phát triển người thiên nhiên

 Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến sử dụng phục vụ sống người

2 Vai trị mơi trường tài ngun thiên nhiên:

 Tạo sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội

 Tạo cho người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần Trách nhiệm

 Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên lành,  Ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây  Khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm ng̀n tài ngun thiên nhiên

 Giữ gìn môi trường sống, nghiêm cấm hành vi phá hoại môi trường

II BÀI TẬP

1 Bài tập (c) sgk/46: Để mở rộng sản xuất, Nhà máy A đứng trước lựa chọn ba

(4)

 Phương án 1: Sử dụng công nghệ tiên tiến, bỏ qua vấn đề môi trường, tiết

kiệm triệt để sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm

 Phương án 2: Sử dụng công nghệ tiên tiến đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ

môi trường, chấp nhận giá thành cao

 Phương án 3: Mở rộng quy mô sản xuất, giữ nguyên công nghệ cũ (chỉ tăng số

lượng)

Bài tập (đ) sgk/47: Sau học xong này, theo em, học sinh phải làm để góp phần bảo vệ mơi trường ?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 23,24 , TIẾT 23,24

BÀI 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA

I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Khái niệm:

 Di sản văn hóa sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa,

khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác

 Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa

(5)

 Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học,

bao gờm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

Ý nghĩa:

 Nói lên truyền thống dân tộc, thể cơng đức hệ tổ tiên

công xây dựng bảo vệ Tổ quốc

 Phát huy nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân

tộc

3 Những quy định pháp luật bảo vệ di sản văn hóa (HS tự đọc )

II BÀI TẬP

1 Bài tập (b) sgk/50: Trong lần tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy

trên vách hang động có chữ khắc viết chằng chịt tên, ngày tháng người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, khơng hài lịng việc làm Ngược lại, có số bạn lại đờng tình, theo họ việc khắc chữ vách đá kỉ niệm du khách hậu biết: nơi có người đến thăm vào thời gian

Em đờng tình với quan điểm nào? Vì sao?

Bài tập (d) sgk/51: Em tìm hiểu trình bày tóm tắt vài loại di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể địa phương, đất nước mà em biết

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(6)

TUẦN 25, TIẾT 25

BÀI 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Tín ngưỡng: lịng tin vào gọi thần bí

2.Tơn giáo: hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với quan niệm, giáo lý thể rõ tín ngưỡng, sùng bái thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái

3.Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo có nghĩa là: cơng dân có quyền theo khơng theo tín ngưỡng hay tơn giáo nào; người theo tín ngưỡng tơn giáo có quyền theo thơi khơng theo nữa, bỏ để theo tín ngưỡng tơn giáo khác mà không cưỡng cản trở

4.Mê tín dị đoan: tin vào điều mơ hờ, nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự nhiên

II BÀI TẬP

Bài tập Hãy kể tên số tôn giáo mà em biết

Bài tập Theo em, tín ngưỡng, tơn giáo khác mê tín dị đoan ?

(7)

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 26, TIẾT 26

BÀI 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO (tiếp theo) I.NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

5.Trách nhiệm chúng ta:

a/Tôn trọng nơi thờ tự: đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ

b/Không xích gây đồn kết chia rẽ người có tín ngưỡng, tơn giáo khác

c/Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo; lợi dụng tự tín ngưỡng tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước

II BÀI TẬP

Bài tập : Theo em, người có đạo có phải người có tín ngưỡng khơng ?

Bài tập : Theo em, học sinh có tượng mê tín dị đoan khơng ? Cho ví dụ Theo em, làm cách để khắc phục tượng đó?

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(8)

TUẦN 27, TIẾT 27 KIỂM TRA TIẾT TUẦN 28 , TIẾT 28

BÀI 17 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I.NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Là "Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân" Bởi vì, Nhà nước ta thành cách mạng nhân dân, nhân dân lập hoạt động lợi ích nhân dân

- Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo

II BÀI TẬP

Bài tập 1: Giải thích Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân ?

Bài tập 2: Nước ta đổi tên thành nước Cộng hòa XHCN vào năm A 1945 B.1954 C.1975 D.1976

III TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 29, TIẾT 29

BÀI 18 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ I.NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

(9)

-Hội đồng nhân dân nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân phát triển kinh tế, xã hội, ổn định nâng cao đời sống nhân dân; quốc phòng, an ninh địa phương

2.UBND xã (phường, thị trấn) HĐND xã (Phường, thị trấn) bầu ra, có nhiệm vụ quyền hạn:

+Quản lý Nhà nước địa phương lĩnh vực: Đất đai, nông nghiệp, công nghiệp

+Tuyên truyền giáo dục pháp luật + Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội +Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản + Chống tham nhũng tệ nạn xã hội 3.Trách nhiệm công dân:

-Tôn trọng bảo vệ quan nhà nước - Làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ

- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật - Chấp hành quy định địa phương

II BÀI TẬP

Bài tập 1: Em chọn câu trả lời mà em cho - Chính phủ làm nhiệm vụ :

(1) Biểu thông qua Hiến pháp, luật ; (2) Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật - Chính phủ :

(1) Nhân dân bầu ; (2) Quốc hội bầu - Ủy ban nhân dân :

(1) Ủy ban nhân dân cấp bầu ; (2) Nhân dân bầu ;

(3) Hội đồng nhân dân cấp bầu

(10)

Bài tập 2: Em kể số việc mà thân hay gia đình em đến quan nhà nước để giải

II TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

(11)

TUẦN 30 TIẾT 30 ÔN TẬP HK2 * CÂU HỎI

1 Sống làm việc có kế hoạch gì?

2 Rèn luyện cách sống làm việc có kế hoạch?

3 Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em?

4 Môi trường gì?

Ngày đăng: 21/02/2021, 01:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w