Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
8,8 MB
Nội dung
VẮC XIN, ĐỐI TƯỢNG VÀ LỊCH TIÊM CHỦNG Nội dung trình bày I Khái niệm vắc xin II Phân loại vắc xin III Một số chất bổ trợ vắc xin IV Đặc tính vắc xin V Lưu ý bảo quản vắc xin VI Các vắc xin TCMR I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VẮC XIN Vắc xin : chế phẩm đặc biệt từ Vi sinh vật gây bệnh bất hoạt; sống giảm độc lực; từ phần cấu trúc vi sinh vật gây bệnh; sử dụng đưa vào thể nhằm kích thích sinh kháng thể miễn dịch tế bào giúp thể chống lại tác nhân gây bệnh II PHÂN LOẠI VẮC XIN Về bản, VX phân làm loại: Vắc xin sống giảm độc lực (vi rút vi khuẩn sống giảm độc lực) Vắc xin bất hoạt (toàn tế bào phần cấu trúc tế bào vi khuẩn virus) giải độc tố vắc xin tổng hợp 2.1 Vắc xin sống giảm độc lực – Là dạng vi rút vi khuẩn gây bệnh làm giảm độc lực làm suy yếu – Phải nhân lên sau đưa vào thể – Đáp ứng miễn dịch gần giống nhiễm trùng tự nhiên 2.1 Vắc xin sống giảm độc lực – Có thể gây phản ứng với người suy giảm miễn dịch (vd : nhiễm HIV/AIDS) nhân lên không kiểm soát vi rút – VX dễ bị hỏng giảm hiệu lực tác nhân lý hoá (như nhiệt độ cao, ánh sáng, hoá chất kháng thể lưu hành máu) – Rất dễ hỏng, cần bảo quản, sử dụng nghiêm ngặt 2.1 Vắc xin sống giảm độc lực Phát triển từ chủng làm yếu Chủng vi rút hoang dại nhân đôi điều kiện mơi trường khơng thuận lợi Q trình lặp lại nhiều lần… … để sản xuất chủng bị làm yếu cho khả gây bệnh bị Vaccines In: Kuby J Immunology New York: WH Freeman & Co; 2004 Principles of Vaccination In: Atkinson W, Hamborsky J, McIntyre L, Wolfe C, eds CDC Epidemiology & Prevention of Vaccine Preventable Diseases Washington DC: Public Health Foundation; 2006 2.1 Vắc xin sống giảm độc lực Sản xuất vắc xin Vi rút từ Master Working Cell Bank … … nhân sinh diện rộng …sau thu hoạch, kiểm tra sản xuất thành vắc xin Vaccines In: Kuby J Immunology New York: WH Freeman & Co; 2004 Principles of Vaccination In: Atkinson W, Hamborsky J, McIntyre L, Wolfe C, eds CDC Epidemiology & Prevention of Vaccine Preventable Diseases Washington DC: Public Health Foundation; 2006 2.1 Vắc xin sống giảm độc lực Vắc xin từ vi rút: Sởi, Quai bị, Rubella, Thủy đậu (varicella), Rota virus, Bại liệt (OPV), Vắc xin từ vi khuẩn: BCG … 2.2 Vắc xin bất hoạt/tổng hợp – Toàn tế bào /hoặc phần cấu trúc tế bào /hoặc giải độc tố /hoặc tái tổ hợp – VSV nhân lên thể – Ít chịu ảnh hưởng kháng thể lưu hành thể so với vắc xin sống – Thường có miễn dịch dịch thể – Nồng độ kháng thể thể giảm theo thời gian – Thường phải tiêm từ – liều NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VÀ PHỐI HỢP VX • Nếu tiêm nhiều loại vắc xin cho đối tượng buổi tiêm: tiêm vị trí khác nhau, khơng tiêm bên đùi bên tay (3) • Thứ tự tiêm vắc xin (3): Vắc xin dạng uống nên cho uống trước đến vắc xin dạng tiêm Vắc xin dạng uống tích lớn nên cho uống trước (ví dụ : vắc xin rota uống trước vắc xin OPV) Vắc xin dạng tiêm đau nên tiêm trước (ví dụ : vắc xin phế cầu tiêm trước vắc xin Quinvaxem) • Nếu mũi tiêm bị muộn so với lịch tiêm chủng phải trì liều lượng đảm bảo khoảng cách mũi tiêm theo lịch tiêm chủng theo hướng dẫn nhà sản xuất Safety immunization in practice_WHO update 2015 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VÀ PHỐI HỢP VX • Nếu khoảng thời gian mũi tiêm bị kéo dài so với lịch tiêm mũi không tiêm lại từ đầu Gia tăng khoảng cách tối thiểu liều tiêm vắc xin đa liều không làm ảnh hưởng đến hiệu vắc xin (2) • Giảm khoảng cách tối thiểu liều tiêm ảnh hưởng đến đáp ứng kháng thể bảo vệ (2) Tuy nhiên, giảm ≤ ngày : tính hồn thành mũi tiêm (ngồi trừ vắc xin dại) (4) Giảm ≥ ngày : KHƠNG tính hồn thành mũi tiêm tiêm lại vào thời điểm tiêm thích hợp , tuân thủ khoảng cách tuần (đối với vắc xin dạng uống) tuần (đối với vắc xin dạng tiêm) tính từ thời điểm tiêm mũi vắc xin gần (4) • Có thể tiêm thêm liều (so với khuyến cáo) số loại vắc xin sống giảm độc lực, Hib, viêm gan B (4) Immunization safety surveillance, third edition, 2015 General recommend on immunization – ACIP, 2011 LỊCH TIÊM CHỦNG TRONG TCMR • Bộ Y tế (2015) Quyết định 1637/QĐ-BYT ngày 6/5/2015 phê duyệt lịch têm chung văc xin sơi-rubella • Bộ Y tế (2015) Quyết định 2144/QĐ-BYT ngày 4/6/2016 phê duyệt lịch têm chung văc xin IPV chương trinh têm chung mơ rộng • Bộ Y tế (2017) Thơng tư 38/2017/TT-BYT ngày 17/10/2017 ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi đối tượng sử dụng văc xin băt buộc Lịch tiêm chủng cho trẻ em Tuổi Vắc xin sử dụng Sơ sinh – VGB mũi (24 giờ) – BCG tháng – tháng – tháng – tháng – bại liệt tiêm (IPV) tháng – Sởi DPT-VGB-Hib mũi – bOPV DPT-VGB-Hib mũi – bOPV DPT-VGB-Hib mũi – bOPV Lịch tiêm chủng cho trẻ em Tuổi Vắc xin sử dụng > 12 tháng VNNB 18 tháng DPT4, Sởi-rubella Lịch tiêm chủng vắc xin uốn ván PNCT Đối với người chưa tiêm không rõ tiền sử tiêm vắc xin chưa tiêm đủ mũi vắc xin có chứa thành phần uốn ván liều bản: - Lần 1: tiêm sớm có thai lần đầu - Lần 2: tháng sau lần - Lần 3: tháng sau lần kỳ có thai lần sau - Lần 4: năm sau lần kỳ có thai lần sau - Lần 5: năm sau lần kỳ có thai lần sau Đối với người tiêm đủ mũi vắc xin có chứa thành phần uốn ván liều - Lần 1: Tiêm sớm có thai lần đầu - Lần 2: tháng sau lần - Lần 3: năm sau lần Đối với người tiêm đủ mũi vắc xin có chứa thành phần uốn ván liều liều nhắc lại: - Lần 1: tiêm sớm có thai lần đầu - Lần 2: năm sau lần Trường hợp • Trẻ tháng tuổi đến tiêm, phiếu tiêm chủng ghi cháu bé tiêm BCG, cháu cần tiêm lần lịch cho tháng nào? tháng DPT - VGB – Hib1, bOPV1; IPV tháng DPT - VGB – Hib2, bOPV2 tháng DPT - VGB – Hib3, bOPV3 tháng Sởi Trường hợp • chị phụ nữ có thai lần đầu, thai tháng, đến tiêm vắc xin uốn ván, chị tiêm mũi vắc xin uốn ván cách năm Hỏi có cần tiêm vắc xin lần không lịch tiêm nào? năm trước UV1 UV2 Có thai tháng UV3 có thai lần sau UV4 Bai tâp: Điên thông tn văc xin TCMR Văc xin BCG bOPV DPT-VGB- Hib IPV Sởi Viêm gan B DPT Sởi-rubella Viêm não NB Uốn ván Lịch tiêm Liều lượng Đường dùng Vị tri tiêm Điên thông tn văc xin TCMR Văc xin Lịch tiêm Liều lượng Đường dùng Vị tri tiêm BCG ss 0,1 ml Trong da Vùng delta tay trái bOPV 2,3,4 tháng giọt Uống DPT-VGB-Hib 2,3,4 tháng 0,5 ml Bắp Mặt đùi Sởi tháng 0,5 ml DD Mặt cánh tay Viêm gan B ≤ 24 0,5 ml Bắp Mặt đùi IPV tháng 0,5 ml Bắp Mặt đùi DPT 18 tháng 0,5 ml Bắp Mặt đùi Sởi-rubella 18 tháng 0,5 ml DD Mặt cánh tay > 12 tháng 0,5 ml 3t DD Mặt cánh tay ml Bắp Mặt cánh tay Viêm não NB Uốn ván NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VÀ PHỐI HỢP VX Vi dụ 1: Bé trai tháng tuổi, đến CSYT tiêm VX Bé tiêm VX BCG VGB lúc sinh bệnh viên Bạn định lịch tiêm vắc xin tiêm cho bé, thứ tự vị trí tiêm nào? Liều lượng tiêm? Tư vấn hẹn lịch tiêm? Các VX có CSYT bạn: Engerix B; Euvax B Rotarix; Rotateg; Rotavin-M OPV; IPV Synflorix; Prevenar; Pneumo23 Adacel (DTap) Tetraxim (DTaP-IPV) Quinvaxem (DTwP-HepB-Hib); pentaxim (DTaP-IPV-Hib) Infarix-hexa (DTaP-IPV-HepB-Hib) Influvac, Vaxigrip Sởi, MR, MMR-II NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VÀ PHỐI HỢP VX Vi dụ 2: Bé trai tháng tuổi, đến CSYT tiêm VX Bé tiêm VX BCG VGB lúc sinh bệnh viên, liều VGB lúc tháng tuổi Bạn định lịch tiêm vắc xin tiêm cho bé, thứ tự vị trí tiêm nào? Liều lượng tiêm? Tư vấn hẹn lịch tiêm? Các VX có CSYT bạn: Engerix B; Euvax B Rotarix; Rotateg; Rotavin-M OPV; IPV Synflorix; Prevenar; Pneumo23 Adacel (DTap); DPT Tetraxim (DTaP-IPV) Quinvaxem (DTwP-HepB-Hib); pentaxim (DTaP-IPV-Hib) Infarix-hexa (DTaP-IPV-HepB-Hib) Influvac, Vaxigrip MVVAC, MR, MMR-II XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN ! ... bOPV Lịch tiêm chủng cho trẻ em Tuổi Vắc xin sử dụng > 12 tháng VNNB 18 tháng DPT4, Sởi-rubella Lịch tiêm chủng vắc xin uốn ván PNCT Đối với người chưa tiêm không rõ tiền sử tiêm vắc xin chưa tiêm. .. Nếu tiêm nhiều loại vắc xin cho đối tượng buổi tiêm: tiêm vị trí khác nhau, không tiêm bên đùi bên tay (3) • Thứ tự tiêm vắc xin (3): Vắc xin dạng uống nên cho uống trước đến vắc xin dạng tiêm. .. dịch • Tiêm chủng đủ mũi, lịch mũi tiêm • Đúng vị trí tiêm chủng, liều lượng • Chất lượng vắc xin: bảo quản, nhà sản xuất VI CÁC LOẠI VẮC XIN TRONG TCMR TT Vắc xin Đường tiêm Nơi tiêm BCG Tiêm