Câu 3: Với “Truyện Kiều”, tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nôm trong văn học trung đại Việt Nam, đại thi hào dân tộc Nguyễn Du đã được tôn vinh về bậc thầy nghệ thuật tả cả[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 PHẦN I: TIẾNG VIỆT
I) HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC: Các phương châm hội thoại:
a Phương châm lượng: Là giao tiếp cần nói có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa
b.Phương châm chất: Là giao tiếp đừng nói điều mà khơng tin
đúng hay khơng có chứng xác thực
c.Phương châm quan hệ: Là giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói
lạc đề
d Phương châm cách thức: Là giao tiếp cần ý nói ngắn gọn, rành mạch,
tránh cách nói mơ hồ
e.Phương châm lịch sự: Là giao tiếp cần nói tế nhị, lịch , tôn trọng người
khác
2 Sự phát triển từ vựng:
- Từ vựng không ngừng bổ sung phát triển - Những cách phát triển từ vựng tiếng Việt:
+ Biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng
Có hai phương thức chủ yếu biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn
dụ phương thức hoán dụ.
+Phát triển số lượng từ ngữ:
* Tạo từ ngữ để làm cho vốn từ tăng lên
* Mượn từ ngữ tiếng nước Bộ phận mượn quan trọng tiếng Việt mượn tiếng Hán
3 Thuật ngữ:
- Khái niệm: Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng văn khoa học công nghệ
- Đặc điểm thuật ngữ: Đặc điểm quan trọng thuật ngữ tính xác.
+ Về nguyên tắc lĩnh vực khoa học công nghệ định, thuật ngữ tương ứng với khái niệm ngược lại
+ Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm. 4. Khởi ngữ:
- Đặc điểm khởi ngữ:
+ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu.
+ Trước khởi ngữ thường thêm từ như: về, đối với…
- Công dụng khởi ngữ: Nêu lên đề tài nói đến câu. Ví dụ:
a Cịn chị, chị cơng tác à? b Đối với tôi, cha mẹ tất cả.
(2)d Làm bài, anh cẩn thận lắm. 5.Các thành phần biệt lập:
* Thành phần biệt lập: Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu
- Các thành phần biệt lập:
+ Thành phần tình thái ( chắc, có lẽ, hình như…)
+ Thành phần cảm thán ( trời ơi, chao ôi…)
+Thành phần gọi – đáp ( này, vâng, dạ…)
+Thành phần phụ ( Đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn
hoặc dấu gạch ngang với dấu phẩy, có thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm…)
- Đặc điểm công dụng thành phần biệt lập:
+ Thành phần tình thái: Là thành phần dùng để thể cách nhìn người nói
đối với việc nói đến câu
Ví dụ:
a Không biết chừng người ta bắt nhầm nó, khơng phải tên đó. b Đúng mượn sách tơi.
+ Thành phần cảm thán: Là thành phần dùng để bộc lộ tâm lí người nói: vui,
buồn, mừng, giận…
Ví dụ:
a Ơi, q mẹ nơi đẹp, nơi rực rỡ chiến tích, kỳ công. b Cảm ơn, tự làm lấy được.
+Thành phần gọi – đáp: Là thành phần biệt lập dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp
Ví dụ:
a Nè, lấy cho bố ấm nước.
Vâng, có đây.
b Chuyện kể danh tướng có lần ngang qua ngơi trường cũ mình, liền ghé vào
thăm Gặp lại thầy dạy hồi nhỏ, vị tướng kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy cịn nhớ khơng? Con là…
Người giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là…
- Thưa thầy, với thầy, đứa học trị cũ Con có thành công hôm nhờ giáo dục thầy ngày nào…
+Thành phần phụ : Là thành phần biệt lập dùng để bổ sung số chi tiết cho
nội dung câu; thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy,có thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm
Ví dụ:
a Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam xương, tính thùy mị nết na, lại có thêm tư
dung tốt đẹp
b Chúng ta vừa qua Sa Pa, bác không nhận ư? – Người lái xe nhiên lại hỏi 6.Liên kết câu liên kết đoạn văn:
(3)- Liên kết nội dung: Gồm liên kết chủ đề liên kết lô – gíc.
+ Liên kết chủ đề: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu văn phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn
+ Liên kết lô – gíc: Các đoạn văn, câu văn phải xếp theo trình tự hợp lí. - Liên kết hình thức: Các câu văn, đoạn văn liên kết với số biện pháp là: phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối
Ví dụ:
a Nhà thơ hiểu tật xấu chó sói vụng về, chẳng có tài trí gì,
nên ln đói meo, đói nên hóa rồ.Ơng Buy – phơng dựng kịch độc ác, ông dựng kịch ngu ngốc
( phép thế)
b.Cái im lặng lúc thật Nó bị chặt khúc, mà gió giống
những nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung….( phép thế)
c Cùng lắm, có giở quẻ, đến tù Ở tù coi thường ( phép lặp)
d.Trà Mi làm nhiều việc khoa Ngồi ra, tham gia câu lạc nhiếp
ảnh thành phố ( phép nối phép ).
e Những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác phải kẻ mạnh.( phép trái nghĩa).
7.Nghĩa tường minh hàm ý:
- Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ có câu
- Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ có trong câu suy từ từ ngữ ấy.
- Điều kiện sử dụng hàm ý:
+ Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói + Người nghe ( người đọc) có lực giải đốn hàm ý
Ví dụ:
a Không, bác đừng công vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác người khác
xứng đáng ( Hàm ý : Ý anh niên cho khơng xứng đáng để bác họa sĩ vẽ)
b An: Ngày mai xem phim nhé.
Bình: Mai, bận quê nội ( Hàm ý Bình từ chối không xem phim với
An)
II) CÂU HỎI – GỢI Ý:
Câu 1: Chỉ biểu liên kết nội dung liên kết hình thức đoạn văn sau:
(1) Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ đọc mười sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc mười mà đọc thật có giá trị (2)Nếu đọc mười quyển sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần
a Liên kết nội dung: Các câu xếp hợp lí, hướng tới làm rõ chủ đề: “ Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ.”
b Liên kết hình thức: Các câu đoạn liên kết với nhờ:
(4)- Phép liên tưởng:tinh – không quan trọng – thật có giá trị; kĩ – lướt qua – đọc mười lần; mười –
Câu 2: Chỉ chữa lỗi liên kết hình thức câu sau:
Thúy Kiều với Thúy Vân hai chị em Nhưng Thúy Kiều chị , Thúy Vân em Họ người gái có nhan sắc
- Hai câu liên kết từ khơng vì: Quan hệ hai câu đối lập
- Chữa lại: Thúy Kiều với Thúy Vân hai chị em Thúy Kiều chị ,Thúy Vân em Họ người gái có nhan sắc
Câu 3: Thành phần biệt lập gì? Chỉ gọi tên thành phần biệt lập câu sau:
a Hình dội ta đánh lớn b Đàn cò chở nắng qua sơng
Cị cị qn đồng làng ta
- Thành phần biệt lập thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu
- Thành phần biệt lập câu là: a Hình như: thành phần tình thái
b Cị ơi: thành phần gọi – đáp
Câu 4: Nêu đặc điểm công dụng khởi ngữ? Xác định khởi ngữ câu
sau:
a Ông đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc nghe lỏm Điều ông khổ tâm
b Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng + Đặc điểm khởi ngữ:
- Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu
- Trước khởi ngữ thường có thêm từ như: về, + Xác định khởi ngữ:
a Điều
b Đối với
Câu 5: Kể tên thành phần biệt lập? Xác định gọi tên thành phần biệt lập
câu sau:
a Thật chuyến khơng độc lập chết sống làm cho nhục b Cũng may mà nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt anh
niên
c Kìa đàn chim én, sứ giả mùa xuân – đưa thoi đồng lúa xanh rì d Nắng lên Chao ôi mong
- Các thành phần biệt lập học: + Thành phần tình thái
+ Thành phần cảm thán + Thành phần gọi – đáp + Thành phần phụ
- Xác định gọi tên thành phần biệt lập: a Thật đấy: Thành phần tình thái
(5)Câu 6: Nêu điều kiện sử dụng hàm ý? Tìm câu chứa hàm ý xác dịnh hàm ý câu
ấy?
- Nam: Ngày mai với bạn xem phim
- Tâm: Ngày mai phải quê thăm ngoại - Điều kiện sử dụng hàm ý:
+ Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói + Người nghe ( người đọc) có lực giải đốn hàm ý - Câu có chứa hàm ý: Ngày mai phải quê thăm ngoại. - Hàm ý câu là: Ngày mai khơng xem phim được.
Câu 7: Chỉ gọi tên phép liên kết có đoạn văn sau:
(1) Có thể nói có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Chủ tịch Hồ chí Minh (2) Đi đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm (3)Người chịu ảnh hưởng tất văn hóa, tiếp thu đẹp hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư
Phép liên kết:
- Phép lặp: Người , văn hóa
- Phép thế: Chủ tịch Hồ chí Minh - Người
Câu 8: Cho đoạn văn sau, tìm câu có chứa hàm ý cho biết nội dung hàm ý
gì?
Mẹ đâm giận quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trống:
- Vô ăn cơm! Anh Sáu ngồi im giã vờ khơng nghe, chờ gọi “ ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi!
(Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng)
- Câu có chứa hàm ý: Cơm chín rồi!
- Nội dung hàm ý: Mời ba vô ăn cơm.
Câu 9: Hàm ý gì? Chú ý tình sau :
Trong học thấy A không ý nghe, thầy giáo liền nhắc nhở A : ……… ( Điền vào chỗ trống câu nói thầy giáo hàm ý)
- Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ có câu suy từ từ ngữ
- HS tự nêu hàm ý cho phù hợp với tình
Câu 10: Thế liên kết nội dung? Chỉ gọi tên phép liên kết câu
sau :
(1)Tôi nảy ý nghĩ, muốn bảo anh lại vài hơm (2) Nhưng thật khó, chúng tơi
chưa biết tập kết hay lại
- Liên kết nội dung : gồm liên kết chủ đề liên kết lô – gíc.
+ Liên kết chủ đề: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu văn phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn
+ Liên kết lơ – gíc: Các đoạn văn, câu văn phải xếp theo trình tự hợp lí.
(6)+ Phép lặp : lại
+ Phép : – + Phép nối :
Câu 11: Đọc đoạn văn sau :
(1)Mặt lão co rúm lại (2) Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy (3) Cái đầu lão ngoẻo bên miệng móm mém lão mếu nít (4) Lão hu hu khóc… (Nam Cao – Lão Hạc).
Các câu đoạn văn liên kết với phép chủ yếu ? Hãy biểu phép liên kết ?
Phép liên kết chủ yếu : lão.(phép lặp)
Câu 12: Thế phương châm lượng ? Vận dụng phương châm lượng để phân
tích lỗi diễn đạt câu sau : a Trâu lồi gia súc ni nhà b Én lồi chim có hai cánh
- Phương châm lượng: Là giao tiếp cần nói có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu khơng thừa
- Phân tích lỗi diễn đạt :
+ Gia súc có nghĩa thú nuôi nhà ( thừa thông tin- nuôi nhà) + Chim dĩ nhiên có hai cánh ( thừa thơng tin- có hai cánh)
Câu 13: Giải thích nội dung ý nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ
liên quan dến phương châm hội thoại ? ông nói gà, bà nói vịt ; dây cà dây
muống ; lúng búng ngậm hột thị ; ăn đơm nói đặt ; khua mơi múa mép ; nửa úp nửa mở ; nói băm nói bổ ; nói đấm vào tai ;điều nặng tiếng nhẹ ; đánh trống lảng ;nói như dùi đục chấm mắm cáy ; mồm loa mép giải ; ăn ốc nói mị ; ăn khơng nói có ; cãi chài cãi cối ; nói dơi nói chuột ; hứa hươu hứa vượn.
Nôi dung ý nghĩa thành ngữ sau - liên quan đến phương châm hội thoại:
Thành ngữ Ý nghĩa Phương châm hội thoại
1 ơng nói gà, bà nói vịt Mỗi người nói đằng, khơng khớp với nhau, khơng hiểu
Phương châm quan hệ 2 dây cà dây muống Cách nói dài dịng, rườm rà Phương châm cách thức 3 lúng búng ngậm hột
thị
Nói ấp úng, khơng thành lời không rõ ràng, rành mạch
Phương châm cách thức
4.ăn đơm nói đặt Vu khống đặt điều, bia
chuyện cho người khác Phương châm chất 5 khua mơi múa mép Nói ba hoa, khốc lác,
phơ trương Phương châm chất
6.nửa úp nửa mở Nói ỡm ờ, mập mờ, nói khơng
Phương châm cách thức 7 nói băm nói bổ Nói bốp chát, xỉa xối, thô
bạo
Phương châm lịch 8 nói đấm vào tai Nói mạnh, trái ý người khác
khó tiếp thu
Phương châm lịch
9.điều nặng tiếng nhẹ Nói trách móc, chì chiết Phương châm lịch 10 đánh trống lảng Lảng ra, né tránh không
(7)nào đó, khơng muốn đề cập đến vấn đề mà người đối thoại trao đổi
11 nói dùi đục chấm
mắm cáy
Nói khơng khéo, thơ cộc thiếu tế nhị
Phương châm lịch 12 mồm loa mép giải Lắm lời, đanh đá, nói át
người khác
Phương châm lịch 13 ăn ốc nói mị Nói khơng có Phương châm chất 14 ăn khơng nói có Vu khống, bịa chuyện Phương châm chất 15 cãi chài cãi cối Cố tranh cãi dù khơng có lí
lẽ
Phương châm chất 16 nói dơi nói chuột Nói lăng nhăng, linh tinh,
khơng xác thực
Phương châm chất 17 hứa hươu hứa vượn Hứa để lịng khơng
thực lời hứa Phương châm chất
*PHẦN THAM KHẢO
Một số câu hỏi, tập tham khảo : ( Mỗi câu điểm)
1 Kể tên phương châm hội thoại Cho biết thành ngữ « nửa úp nửa mở » liên quan
đến phương châm hội thoại ? ( đ)
Yêu cầu : - Nêu tên phương châm hội thoại (0,5đ)
- Thành ngữ « nửa úp nửa mở » liên quan đến phương châm cách thức (0,5đ)
2 Cho biết hai phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa từ vựng Trong câu sau đây,
từ « đầu » chuyển nghĩa theo phương thức ?
Bạn Nam dẫn đầu kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 ( 1,0 đ)
Yêu cầu : - Nêu hai phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa từ vựng ẩn dụ
hốn dụ (0,5đ)
- Từ « đầu » câu chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ (0,5đ)
3 Thuật ngữ ? Nêu đặc điểm thuật ngữ ? Đặt câu có dùng thuật ngữ tiếng
Việt ? (1,5 đ)
Yêu cầu : - Nêu khái niệm thuật ngữ (0,5đ)
- Nêu hai đặc điểm thuật ngữ (0,5đ) - Đặt câu yêu cầu (0,5đ)
4 Kể tên thành phần biệt lập ? Cho biết thành phần biệt lập có mặt câu
sau :
Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường Xem ý lề bề lệt còn mỏi mệt ( 1,0 đ)
Yêu cầu : - Kể đủ bốn thành phần biệt lập (0,5đ)
- Xác định câu có thành phần tình thái : Cám ơn cụ (0,5đ)
5 Thế thành phần phụ ? Đặt câu có thành phần phụ để giới thiệu tác
phẩm « Truyện Kiều » Nguyễn Du ( 1,0 đ)
Yêu cầu : - Nêu khái niệm thành phần phụ (0,5đ)
(8)6 Hãy xếp câu sau thành đoạn văn có tính liên kết với nội dung
hình thức : ( 1,0 đ)
- (1) Bởi học vấn khơng việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại.
- (2) Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm thành toàn nhân loại biết phân cơng, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có.
- (3) Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn.
Yêu cầu : Sắp xếp viết lại trình tự : (3) - (1) - (2) ( 1,0 đ)
7 Chuyển câu sau thành câu có chứa thành phần khởi ngữ ( 1,0 đ)
- Người ta sợ uy quyền quan Người ta sợ uy đồng tiền Nghị Lại. - Tôi nhà tôi, làm việc tôi.
Yêu cầu : - Quan, người ta sợ uy quyền thế.(0,25đ) Nghị Lại, người ta sợ uy đồng
tiền .(0,25đ)
- Nhà tôi, ở.(0,25đ), việc tôi, làm .(0,25đ)
8 Hàm ý ? Câu nói sau anh niên với họa sĩ truyện ngắn «
Lặng lẽ Sa Pa » Nguyễn Thành Long có hàm ý ?
Không bác đừng công vẽ cháu ! Cháu giới thiệu với bác ông kỹ sư vườn rau Sa Pa xứng đáng vẽ ! ( 1,0 đ)
Yêu cầu : - Nêu khái niệm hàm ý (0,5đ)
- Giải thích hàm ý câu nói : Cháu khơng xứng đáng để bác vẽ, ông kỹ sư vườn
rau xứng đáng cháu (0,5đ)
Nếu HS xác định mục đích câu nói từ chối : (0,25đ) 9 Hàm ý ? Đặt câu có hàm ý từ chối lời đề nghị sau : ( 1,0 đ)
Ngày mai cậu quê chơi !
Yêu cầu : - Nêu khái niệm hàm ý (0,5đ)
- Đặt câu theo yêu cầu (0,5đ)
……… ………
PHẦN II : VĂN HỌC VIỆT NAM A NỘI DUNG KIẾN THỨC :
I/.Văn học trung đại :
* CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
( Trích « Truyền kỳ mạn lục » - Nguyễn Dữ)
a Tác giả :
- Nguyễn Dữ sống kỷ XVI, người huyện Trường Tân, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương
(9)- Sáng tác Nguyễn Dữ thể nhìn tích cực ông văn học dân gian
b Tác phẩm :
- « Truyền kỳ mạn lục » ( ghi chép tản mạn truyện kỳ lạ lưu truyền
dân gian) đỉnh cao thể loại truyền kỳ trung đại Việt Nam, người xưa đánh giá « Thiên cổ kỳ bút » ( tác phẩm hay muôn đời), viết chữ Hán , sáng tạo lại câu chuyện dân gian, nhân vật thường người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp bạc mệnh trí thức phong kiến sống ngồi vịng cương tỏa triều đình
- « Chuyện người gái Nam Xương » truyện thứ 16 20 truyện « Truyền kỳ mạn lục » xem truyện xuất sắc tập truyện.
c Nội dung – Nghệ thuật :
- Qua nhân vật Vũ Nương, truyện thể niềm thương cảm số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ
- Tác phẩm thành công nghệ thuật dựng truyện, tạo tình huống, miêu tả nhân vật, kết thúc sáng tạo, yếu tố « kỳ ảo » yếu tố thực làm nên vẻ đẹp riêng cho thể loại truyền kỳ
- Khai thác vốn văn học dân gian
- Sáng tạo nhân vật cách kể chuyện, sử dụng yếu tố kỳ ảo… - Sáng tạo nên kết thúc tác phẩm khơng mịn sáo
d Ý nghĩa văn :
Với quan niệm cho hạnh phúc tan vỡ hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tng mù qng ca ngợi vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam
∆ ♣ ∆
* TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
a Tác giả : Nguyễn Du (1765- 1820).
- Nguyễn Du tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh
- Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có nhiều đóng góp to lớn phát triển văn học Việt Nam
- Ông để lại nghiệp văn học đồ sộ chữ Hán chữ Nơm Tác phẩm xuất sắc « Đoạn trường tân » (Tiếng kêu nỗi đau đứt ruột), thường gọi Truyện Kiều
- Cuộc đời :
+ Ảnh hưởng truyền thống gia đình đại q tộc, nhiều đời làm quan có truyền
thống văn học
- Chứng kiến biến động dội lịch sử phong kiến Việt Nam, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề đời sống xã hội
- Những thăng trầm sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông yêu thương người
Ảnh hưởng sáng tác ông.
- Sáng tác :
(10)Ě Nam trung tạp ngâm + Chữ Nôm: Ě Truyện Kiều
Ě Thác lời trai phường nón Ě Văn chiêu hồn
+ Đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, thể loại truyện thơ tác phẩm «Truyện Kiều”
b Truyện Kiều:
- Tác phẩm dựa vào cốt truyện « Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân
(Trung Quốc) phần sáng tạo Nguyễn Du lớn định thành công tác phẩm
c Tóm tắt tác phẩm: Gồm phần.
- Gặp gỡ đính ước - Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ
Thúy Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống êm đềm với cha mẹ với hai em là
Thúy Vân Vương Quan Trong buổi du xuân nhân tiết minh, Kiều gặp Kim Trọng Hai người chủ động, tự đính ước với Trong Kim Trọng quê chịu tang cho chú, gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều phải bán chuộc cha, trao duyên cho Thúy Vân Trải qua 15 năm lưu lạc, Kiều bị Mã giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Bạc Bà lừa gạt đẩy vào lầu xanh hai lần, bị Hoạn Thư ghen Từ Hải, anh hùng lấy nàng làm vợ, giúp nàng báo ân báo oán Do mắc lừa Hồ Tôn Hiến, Từ Hải chết đứng trận tiền Kiều phải tự tử sông Tiền Đường Sau nửa năm chịu tang chú, Kim Trọng trở lại tìm Kiều Hay tin nàng bị nạn, lưu lạc, chàng vô đau khổ Tuy kết duyên với Thúy Vân Kim Trọng không nguôi thương nhớ Kiều nên cất cơng lặn lội tìm Nhờ gặp sư Giác Dun, chàng gặp Kiều, gia đình đồn tụ Nhưng Thúy Kiều và
Kim Trọng nguyện ước chuyển duyên đôi lứa thành duyên bạn bầy.
d Giá trị Truyện Kiều:
* Giá trị nội dung: - Giá trị thực:
+ Phản ánh sâu sắc mặt tàn bạo tầng lớp thống trị
+Phản ánh số phận người bị áp bức, đặc biệt số phận bi kịch người phụ nữ tài hoa đức hạnh
- Giá trị nhân đạo:
+ Niềm thương cảm sâu sắc trước nỗi đau người +Lên án, tố cáo lực tàn bạo
+Trân trọng, đề cao người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến ước mơ, khát vọng chân
* Về hình thức: Có nhiều sáng tạo nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc họa hình tượng nhân vật
1/.CHỊ EM THÚY KIỀU
a Vị trí đoạn trích :Nằm phần mở đầu « Truyện Kiều » (Gặp gỡ đính ước) Đoạn
này nói gia đình Vương viên ngoại Khi giới thiệu người gia đình, tác giả tập trung tả tài sắc Thúy Vân Thúy Kiều đặc biệt Thúy Kiều
(11)- Đoạn trích ca ngợi vẻ đẹp tài Thúy Vân ,Thúy Kiều dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh đồng thời thể cảm hứng nhân văn tác giả
- Sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để tả vẻ đẹp người, khắc họa rõ nét chân dung chị em Thúy Kiều, dùng thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy để làm bật chân dung Thúy Kiều
c Ý nghĩa văn bản:
Đoạn trích thể tài nghệ thuật cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp tài người tác giả Nguyễn Du
2/ CẢNH NGÀY XUÂN
a Vị trí đoạn trích : Trích phần I Truyện Kiều (Gặp gỡ đính ước) sau đoạn tả
tài sắc chị em Thúy Kiều Đoạn tả cảnh ngày xuân tiết minh cảnh du xuân chị em Thúy Kiều
b Nội dung – Nghệ thuật:
- « Cảnh ngày xuân » tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp sáng nhuốm màu tâm trạng nhân vật
- Kết hợp bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất gợi hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng ; tả thiên nhiên nói lên tâm trạng nhân vật
- Ngơn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật - Miêu tả theo trình tự thời gian du xuân chị em Thúy Kiều
c Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích miêu tả tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ
bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình Nguyễn Du 3/ KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
a Vị trí đoạn trích : Nằm phần II Truyện Kiều (Gia biến lưu lạc) Sau bị
Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều không chấp nhận sống lầu xanh tự Tú Bà sợ vốn liếng lựa lời khuyên giải dụ dỗ Kiều, đưa nàng sống riêng lầu Ngưng Bích, thực chất giam lỏng Kiều để thực âm mưu
b Nội dung – Nghệ thuật:
- Đoạn trích miêu tả tâm trạng đơn, buồn tủi lòng thủy chung, hiếu thảo, vị tha Kiều
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật ; diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc
- Lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp tu từ
c Ý nghĩa văn : Đoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi lịng thủy
chung, hiếu thảo, vị tha Kiều
* LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
a Tác giả :
- Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888) thường gọi Đồ Chiểu , sinh quê mẹ Tân Thới, Gia Định (Nay Thành phố Hồ Chí Minh)
- Là nhà thơ yêu nước Nam Bộ, sống sáng tác thời kỳ đau thương mà anh dũng dân tộc vào kỉ XIX
(12)b Tác phẩm « Truyện Lục Vân Tiên » : Ra đời khoảng đầu năm 50 kỷ
XIX, thể rõ lí tưởng đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm qua tác phẩm
c Đoạn trích :
- Vị trí : Nằm phần đầu tác phẩm « Truyện Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều
Nguyệt Nga »
- Diễn biến việc đoạn trích : Nằm kiểu kết cấu truyện truyền thống
người tốt thường gặp nhiều gian truân, trắc trở, bị hãm hại cuối tai qua nạn khỏi, thiện chiến thắng ác
d Nội dung – Nghệ thuật:
- Đoạn trích thể khát vọng cứu đời, giúp người Nguyễn Đình Chiểu khắc họa phẩm chất tốt đẹp hai nhân vật Lục Vân Tiên (tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài), Kiều Nguyệt Nga (hiền hậu, nết na, ân tình)
- Miêu tả nhân vật thơng qua hành động, cử chỉ, lời nói
- Sử dụng ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thơng thường mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện
e Ý nghĩa văn : Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nhân vật Lục Vân
Tiên, Kiều Nguyệt Nga khát vọng hành đạo cứu người tác giả II/.Văn học đại Việt Nam
* THƠ
1/ ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu)
a.Tác giả :
- Chính Hữu (1926- 2007), tên khai sinh Trần Đình Đắc, quê Can Lộc, Hà Tĩnh
- Là nhà thơ quân đội Ông thường viết người chiến sĩ quân đội, người đồng đội ông hai kháng chiến chống Pháp Mĩ
- Được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000
- Tác phẩm : Tập thơ « Đầu súng trăng treo ».(1966)
b.Tác phẩm :
- Thể loại : Thơ tự
- Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ viết năm 1948, sau tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc (thu đông năm 1947) Đây tác phẩm tiêu biểu viết người lính thời kì kháng chiến chống Pháp (1946- 1954)
c Nội dung – Nghệ thuật:
- Bài thơ thể vẻ đẹp chân thực, giản dị anh đội thời kháng chiến chống Pháp tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, cảm động
- Sử dụng ngơn ngữ bình dị, giàu tính biểu cảm
- Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp lãng mạn hài hịa, tạo hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng
d Ý nghĩa văn : Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp người
chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ
2/.BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật)
(13)- Phạm Tiến Duật (1941- 2007), quê Phú Thọ.
- Là nhà thơ quân đội trưởng thành thời kì chống Mĩ cứu nước.
- Sáng tác chủ yếu viết hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ cứu nước
b.Tác phẩm :
- Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ viết năm 1969, thời kì chống Mĩ gay go, ác liệt nhất, in
trong tập thơ « Vầng trăng quầng lửa » (1970) - Thể thơ :Tự do.
c Nội dung – Nghệ thuật:
- Từ hình ảnh độc đáo : Những xe khơng kính, thơ làm bật tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp, khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam người lính lái xe Trường Sơn thời kì chống Mĩ
- Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất thực - Sử dụng ngôn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt, giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch
d Ý nghĩa văn : Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm,
hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời kì chống giặc Mĩ xâm lược 3/ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy Cận)
a.Tác giả : Huy Cận (1919- 2005)
- Tên thật Cù Huy Cận, quê Hà Tĩnh
- Là nhà thơ tiếng Phong trào Thơ Ông thường viết thiên nhiên, đất nước ,về lao động niềm vui trước sống
- Nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996. b.Tác phẩm :
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1958 chuyến thực tế vùng
mỏ Quảng Ninh in tập thơ « Trời ngày lại sáng » (1958)
- Thể thơ : Tự do, tiếng.
- Mạch cảm xúc: Theo trình tự thời gian đồn thuyền ngư dân khơi đánh cá
trở
C Nội dung – Nghệ thuật:
- “Đoàn thuyền đánh cá” khắc họa vẻ đẹp tráng lệ, lãng mạn, hài hòa thiên nhiên
vũ trụ người lao động Đồng thời bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước sống
- Sử dụng bút pháp lãng mạn với biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, đối lập
- Miêu tả hài hịa thiên nhiên người
- Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu gợi liên tưởng
d Ý nghĩa văn : Bài thơ thể nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển lớn
lao, giàu đẹp,ngợi ca nhiệt tình lao động giàu đẹp đất nước, người lao động
4/ BẾP LỬA (Bằng Việt)
a.Tác giả :
- Bằng Việt tên thật Nguyễn Việt Bằng sinh năm 1941, quê Hà Tây (Nay thuộc Hà
Nội)
(14)b.Tác phẩm :
- Hoàn cảnh sáng tác :Bài thơ viết năm 1963 tác giả học ngành Luật nước
ngoài- in tập thơ “Hương cây- Bếp lửa” (1968)
- Thể thơ : Tám chữ. C Nội dung – Nghệ thuật:
- “Bếp lửa”gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu qua dịng suy ngẫm người cháu; đồng thời thể lịng kính yêu, trân trọng, biết ơn người cháu bà gia đình, quê hương, đất nước
- Xây dựng hình ảnh cụ thể, gần gũi, gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng - Thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm
- Kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm
d Ý nghĩa văn : Từ kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta
hiểu thêm người bà, người mẹ, nhân dân nghĩa tình 5/ ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)
a.Tác giả :
- Nguyễn Duy tên thật Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm 1948, quê Thanh Hóa.
- Là nhà thơ quân đội trưởng thành thời kì chống Mĩ cứu nước
b.Tác phẩm :
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết năm 1978, ba năm sau kháng chiến chống Mĩ
kết thúc thắng lợi, nhà thơ từ giã núi rừng sống thành phố Bài thơ in tập thơ tên, xuất năm 1984, tặng Giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984
- Thể thơ: Năm chữ
C Nội dung – Nghệ thuật:
- “Ánh trăng” lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao đời người
lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước thái độ sống ân tình thủy chung khứ - Kết hợp tự trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên sâu nặng
- Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên, người bạn gắn bó với người; biểu tượng cho khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên vĩnh
d Ý nghĩa văn : “Ánh trăng” khắc họa khía cạnh vẻ đẹp người lính
sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước
6/ MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải)
a.Tác giả :
- Thanh Hải (1930- 1980) tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê huyện Phong Điền,
Thừa Thiên- Huế
- Là bút có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu
- Thanh Hải hoạt động văn nghệ suốt năm chống Pháp Mĩ
b.Tác phẩm :
Xuất xứ: Bài thơ sáng tác vào tháng 11- 1980, nhà thơ nằm
giường bệnh- không trước nhà thơ qua đời
(15)- Nhan đề: “Mùa xuân nho nhỏ” sáng tạo độc đáo Thanh Hải “Mùa xn nho nhỏ” cách nói hình tượng Mùa xn trừu tượng, khơng hình hài cụ thể diễn đạt cách thực tế gắn liền với tính từ nho nhỏ, từ láy có tính gợi hình Nhan đề thể khát vọng dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn đời chung
C Nội dung – Nghệ thuật:
- Vẻ đẹp trẻo đầy sức sống thiên nhiên đất trời mùa xuân cảm xúc say sưa,
ngây ngất nhà thơ
- Vẻ đẹp sức sống đất nước qua nghìn năm lịch sử
- Khát vọng mong ước sống có ý nghĩa, cống hiến cho đất nước, cho đời tác giả
“Mùa xuân nho nhỏ”thể lịng tha thiết u mến gắn bó với đất nước, với đời ước nguyện chân thành làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời - Thể thơ năm chữ nhẹ nhàng tha thiết, mang âm hưởng gần với dân ca
- Kết hợp hài hịa hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát
- Ngôn ngữ thơ giản dị, sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, với ẩn dụ , điệp ngữ, từ ngữ xưng hô
- Cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ ln có biến đổi phù hợp với nội dung đoạn
d Ý nghĩa văn : Bài thơ thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp
của mùa xuân thiên nhiên đất nước khát vọng cống hiến cho đất nước, cho đời
7/ VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
a.Tác giả :
- Viễn Phương (1928 – 2005), tên khai sinh Phan Thanh Viễn, quê An Giang.
- Là bút xuất sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam
- Thơ ơng nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt
b.Tác phẩm :
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976,sau ngày đất nước thống nhất,lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh vừa khánh thành, Viễn Phương thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác Những tình cảm Bác Hồ kính u trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm Bài thơ “Viếng lăng Bác” in tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978) - Mạch cảm xúc diễn theo trình tự vào lăng viếng Bác (trước vào lăng viếng Bác, vào lăng, trước về)
C Nội dung – Nghệ thuật:
- Tâm trạng vô xúc động người từ chiến trường miền Nam viếng Bác
- Tấm lịng thành kính thiêng liêng trước công lao vĩ đại tâm hồn cao đẹp, sáng Người; nỗi đau xót nhân dân ta nói chung, tác giả nói riêng Bác khơng cịn
(16)- Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ có ý nghĩa khái quát biểu cảm cao
d Ý nghĩa văn :
Bài thơ thể tâm trạng xúc động, lịng thành kính, biết ơn sâu sắc tác giả vào lăng viếng Bác
e Chi tiết hình ảnh:
- Hình ảnh hàng tre: Hình ảnh “hàng tre” quen thuộc với người Việt Nam Đây hình ảnh thực đồng thời có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, biểu tượng dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất Cuối thơ, hình ảnh hàng tre lặp lại Đây cách kết cấu đầu cuối tương ứng, làm đậm nét hình ảnh, gây ấn tượng sâu sắc
- Hình ảnh “mặt trời” Ẩn dụ ca ngợi vĩ đại Bác, Bác trường tồn, vĩnh cửu vừa thể lịng tơn kính, vừa thể lịng biết ơn
- Trời xanhẨn dụ, giọng thơ thành kính Bác cịn với non sơng đất nước trời xanh
- Tràng hoaẨn dụ đẹp sáng tạo Tấm lịng thành kính nhân dân Bác
III/.Bài tập:
1 Đọc – hiểu văn bản:
Câu 1: Phần cuối tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ xây dựng hàng loạt chi tiết hư cấu Hãy cho biết câu nói cuối nàng có ý nghĩa gì?
Câu 2: Nêu nét thời đại, gia đình, đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác ông?
Câu 3: Với “Truyện Kiều”, tác phẩm tiêu biểu thể loại truyện Nôm văn học trung đại Việt Nam, đại thi hào dân tộc Nguyễn Du tôn vinh bậc thầy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
a)Thế nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
b)Chép lại câu thơ tả cảnh ngụ tình đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích”?
Câu 4: Một yếu tố tạo nên hấp dẫn truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng tạo tình bất ngờ tự nhiên, hợp lí Em nêu rõ tình truyện phân tích ý nghĩa tình truyện
Câu 5: Nhan đề thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật có khác lạ? Vì nói hình ảnh xe khơng kính thơ hình ảnh độc đáo?
Câu 6: Về câu thơ cuối “Đồng chí” nhà thơ Chính Hữu kể rằng: Lúc đầu tơi viết “Đầu súng mảnh trăng treo” sau bớt chữ
a) Chữ câu thơ bớt đi? Hãy chép lại xác ba câu cuối thơ theo văn học SGK Ngữ văn – tập 1?
b) Theo em, việc bớt chữ có ảnh hưởng đến câu thơ?
(17)ĐỀ 1: Phẩm chất số phận người phụ nữ phong kiến qua nhân vật Vũ Nương « Chuyện người gái Nam Xương » Nguyễn Dữ.
ĐỀ 2: Phân tích truyện ngắn “Làng” Kim Lân Từ nêu suy nghĩ tình u làng, yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân kháng chiến chống Pháp.
ĐỀ 3: Phân tích diễn biến tâm lí hành động bé Thu đoạn trích “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng.