đề cương ôn tập học kì 2 môn toán anh văn lớp 6 7

7 48 0
đề cương ôn tập học kì 2 môn toán  anh  văn lớp 6  7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài văn đã làm sáng tỏ chân lí: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta”. Truyền thống này cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ[r]

(1)

ĐỂ CƯƠNG NGỮ VĂN HỌC KÌ II I - Phần văn

Các văn nghị luận đại: STT Tên bài-Tác

giả

Đề tài nghị luận

Luận điểm Phương pháp lập

luận

Nghệ thuật Nội dung

Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh)

Tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam

Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta

Chứng minh

Luận điểm ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, thuyết phục Bài văn mẫu mực lập luận, bố cục, cách dẫn chứng thể văn nghị luận

Bài văn làm sáng tỏ chân lí: “ Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quí báu ta” Truyền thống cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước

Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai)

Sự giàu đẹp tiếng Việt

Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng hay, thứ tiếng đẹp

Chứng minh (kết hợp với giải thích)

Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích chứng minh; luận xác đáng, toàn diện, chặt chẽ

Bài văn chứng minh giàu đẹp tiếng Việt nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tiếng Việt, với phẩm chất bền vững giàu khả sáng tạo trình phát triển lâu dài nó, biểu hùng hồn sức sống dân tộc

Bác giản dị

Chứng minh (kết

Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp chứng minh, giải

(2)

Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)

Đức tính giản dị Bác Hồ

phương

diện: bữa cơm (ăn), nhà (ở), lối sống, cách nói, viết Sự giản dị liền với phong phú rộng lớn đời sống tinh thần Bác

hợp với giải thích bình luận)

thích, bình luận Lời văn giản dị, giàu cảm xúc

đời sống, quan hệ với người, lời nói viết Ở Bác, giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp

Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) Văn chương ý nghĩa người

Nguồn gốc văn chương tình thương người, thương mn lồi, mn vật Văn chương hình dung sáng tạo sống, nuôi dưỡng làm giàu cho tình cảm người

Giải thích (kết hợp với bình luận)

-Luận điểm rõ ràng,luận chứng minh bạch, đầy sức thuyết phục -Diễn đạt lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc

(3)

2 Truyện đại:

3 Văn học dân gian: Tục ngữ:

Khái niệm Chủ đề Nội dung Nghệ thuật

Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt

Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

Truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên, lao động sản suất

Ngắn gọn, hàm xúc, giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ

- Thường gieo vần lưng - Các vế đối xứng

Tên Tác giả Nội dung Nghệ thuật

Sống chết mặc bay

Phạm Duy Tốn

- Giá trị thực: Phản ánh đối lập hoàn toàn sống sinh mạng nhân dân với sống bọn quan lại mà kẻ đứng đầu tên quan phủ “lòng lang thú”

- Giá trị nhân đạo :

+ Thể niềm thương cảm tác giả trước sống lầm than cực nhân dân thiên tai

+ Lên án thái độ vô trách nhiệm bọn cầm quyền trước tình cảnh, sống “nghìn sầu mn thảm” nhân dân

- Kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản tăng cấp - Lựa chọn kể khách quan - Ngôn ngữ kể, tả ngắn gọn khắc họa chân dung nhân vật sinh động

(4)

(tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày

Tục ngữ người xã hội

Tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có

-Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô dúc

-Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, đối,…

- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng

II - Phần Tiếng Việt

Rút gọn câu

-Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn - Việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích sau:

+ Làm cho câu gọn vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước + Ngụ ý hoạt động đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ CN

- Cách dùng câu rút gọn Khi rút gọn câu cần ý:

+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói + Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã

Câu đặc biệt

-Câu đặc biệt loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình CN-VN -Tác dụng:

+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến câu; + Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng;

+ Bộc lộ cảm xúc; + Gọi đáp

Câu chủ động Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động)

Câu bị động

(5)

Thêm trạng ngữ cho câu

- Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

- Về hình thức:

+ Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu

+ Giữa TN với CN VN thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết - Công dụng trạng ngữ:

+ Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác

+ Nối kết câu, đoạn với góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc -Tách trạng ngữ thành câu riêng:

Trong số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý tình huống, cảm xúc định, người ta tách TN, đặc biệt TN đứng cuối câu, thành câu riêng

Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

- Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm C-V, làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu

- Các thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ cấu tạo cụm C-V

Dấu chấm lửng

Dấu chấm lửng dùng để:

- Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết; - Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

Dấu chấm phẩy

Dấu chấm phẩy dùng để:

- Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp;

- Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê có cấu tạo phức tạp

Dấu gạch ngang

Dấu gạch ngang dùng để:

(6)

- Nối từ nằm liên danh

Phép liệt kê

- Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm

- Các kiểu kiệt kê:

+ Xét theo cấu tạo, phân biệt kiểu liệt kê theo cặp với kiểu liệt kê không theo cặp + Xét theo ý nghĩa, phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến

III – Phần Tập làm văn

1 Văn nghị luận: Văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc tư tưởng, quan điểm Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Mỗi văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập luận

2 Cách làm văn nghị luận - Tìm hiểu đề, tìm ý

- Lập dàn - Viết

- Đọc lại sửa chữa

* Dàn ý văn nghị luận chứng minh

- MB: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh (câu tục ngữ,…) - TB:

+ Giải thích từ ngữ quan trọng vấn đề nghị luận (giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng,…) + Đưa lý lẽ để chứng minh vấn đề nghị luận đắn

+ Đưa dẫn chứng xác thực, tiêu biểu để chứng minh (theo trình tự định) + Liên hệ thân, rút học nhận thức hành động

- KB: Khẳng định lại vấn đề nghị luận, nêu ý nghĩa * Dàn ý văn nghị luận giải thích

(7)

+ Giải thích: giải thích từ khoá (từ quan trọng) vấn đề cần nghị luận (nghĩa đen, nghĩa bóng) Sau giải thích ý nghĩa câu (có thể danh ngơn, tục ngữ, thành ngữ)

+ Bình luận, đánh giá vấn đề, tư tưởng hay câu nói cần giải thích thơng qua hệ thống lí lẽ dẫn chứng + Liên hệ với câu có nội dung tương tự

+ Rút học, nêu phương hướng hành động thực vấn đề nghị luận - KB: Khẳng định, nêu ý nghĩa vấn đề nghị luận

3 Một số đề văn nghị luận

Đề 1: Tục ngữ có câu “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Em chứng minh lời dạy đắn Đề 2: “Một sách tốt người bạn hiền” Em chứng minh ý kiến

Đề 3: Bàn mối quan hệ môi trường sống việc hình thành nhân cách người, tục ngữ có câu “Gần mực đen, gần đèn sáng” Em giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

Ngày đăng: 20/02/2021, 04:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan