- Trường Sơn Bắc: lãnh thổ hẹp ngang nhất cả nước, được nâng cao và mở rộng ở hai đầu, gồm các dãy núi song song so le theo hướng tây bắc-đông nam, sự bất đối xứng giữa sườn đông và tây [r]
(1)SỞ GD & ĐT TRÀ VINH TRƯỜNG THPT CHUN
CÂU HỎI MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12
Câu 1: So sánh vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi Trường Sơn Nam
ĐÁP ÁN CÂU Giống nhau:
- Hướng chủ đạo tây bắc-đông nam - Chủ yếu núi trung bình
- Có bất đối xứng hai sườn đông-tây: sườn tây thoải, sườn đông dốc Khác
- Trường Sơn Bắc: lãnh thổ hẹp ngang nước, nâng cao mở rộng hai đầu, gồm dãy núi song song so le theo hướng tây bắc-đông nam, bất đối xứng sườn đơng tây vùng núi Trường Sơn Nam
- Trường Sơn Nam: dãy núi nối tạo thành vòng cung dải Trường Sơn Nam, địa hình núi dốc phía đơng, phía tây cao nguyên xếp tầng có bề mặt tương đối phẳng, bất đối xứng sườn đông tây rõ rệt vùng núi Trường Sơn Bắc
Câu 2: Tại thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa? Tính chất biểu hiện ở thành phần tự nhiên nào?
ĐÁP ÁN CÂU
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta quy định vị trí địa lí đất nước: vĩ độ, nước ta nằm vùng nội chí tuyến; kinh độ, nước ta thuộc khu vực gió mùa châu Á tiếp giáp với Biển Đơng nóng ẩm
- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên Việt Nam biểu trước hết thành phần khí hậu Sau khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chi phối đến thành phần khác tự nhiên cảnh quan thiên nhiên: địa hình, sơng ngòi, đất, sinh vật
Câu 3:
a Tại nước ta phải thực chuyển dịch cấu kinh tế?
b Ba vùng kinh tế trọng điểm có vai trị vùng kinh tế nước ta?
ĐÁP ÁN CÂU
a Nước ta phải thực chuyển dịch cấu kinh tế vì:
Tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh quan trọng để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, đưa đất nước tiến theo đường CNH, HĐH cần phải chuyển dịch cấu kinh tế
Chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm: chuyển dịch cấu ngành, cấu thành phần cấu lãnh thổ kinh tế
b Vai trò ba vùng kinh tế trọng điểm vùng kinh tế nước ta
Nước ta có ba vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: đầu hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: bước phát triển miền Trung thành vùng phát triển động nước; đảm bảo vai trò hạt nhân tăng trưởng thúc đẩy phát triển khu vực miền Trung, Tây Nguyên