1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mot so bai tap vat ly 12 ve dien ap vuong pha 99423

1 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 52 KB

Nội dung

mot so bai tap vat ly 12 ve dien ap vuong pha 99423 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN VẬT LÍ VĂN THÀNH TRỌNG LỚP DH5L KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BIÊN SOẠN PHẦN MỀM – SOẠN THẢO NHANH BÀI TẬP VẬT LÍ 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) Giáo viên hướng dẫn: ThS. GIANG VĂN PHÚC Long Xuyên, tháng 5 năm 2008 Lời Cảm Ơn Trong thời gian thực hiện đề tài tôi đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích từ thầy hướng dẫn, các đồng sự. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Giang Văn Phúc trên cương vị là người hướng dẫn đề tài. Thầy đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong Tổ Bộ Môn Vật Lí trường Đại Học An Giang; trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu; trường THPT Mỹ Thới và các bạn sinh viên khoa Sư Phạm Vật Lí trường Đại Học An Giang đã đóng góp ý kiến và những kinh nghiệm quý báo cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. MỤC LỤC Phần Mở Đầu 1 I. do chọn đề tài 1 II. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 1. Khách thể nghiên cứu 2 2. Đối tượng nghiên cứu 2 III. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2 1. Mục tiêu nghiên cứu 2 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 IV. Giả thuyết khoa học 2 V. Phương pháp nghiên cứu 2 VI. Phạm vi nghiên cứu 3 VII. Đóng góp của đề tài 3 VIII. Cấu trúc khóa luận 3 Phần II : Nội Dung Nghiên Cứu 5 Chương 1: Cơ Sở Luận 5 I. Vai trò và phân loại bài tập định lượng Vật Lí 5 1. Vai trò của bài tập trong việc giảng dạy Vật Lí ở trường phổ thông 5 1.1 Vai trò của bài tập Vật Lí đối với học sinh 5 1.2. Sự cần thiết của bài tập đối với giáo viên 5 2. Phân loại bài tập định lượng Vật Lí 6 2.1. Bài tập đị nh lượng 6 2.2. Bài tập tập dượt 6 2.2.1. Chương: Từ trường 6 2.2.2. Chương: Cảm ứng điện từ 7 2.2.3. Chương: Khúc xạ ánh sáng 7 2.2.4. Chương: Mắt và các dụng cụ quang học 8 2.3. Bài tập tổng hợp 9 2.3.1. Chương: Từ trường 9 2.3.2. Chương: Cảm ứng điện từ 10 2.3.3. Chương: Khúc xạ ánh sáng 12 2.3.4. Chương: Mắt và các dụng cụ quang học 12 II. Visual Basic, một cái nhìn tổng thể. Thiết kế chương trình Visual Basic 16 1. Cài đặt Visual Basic 17 2. Khởi động Visual Basic 17 3. Cửa sổ làm việc của Visual Basic khi chọn Standard.exe 18 3.1. Title bar (thanh tiêu đề) 18 3.2. Menu bar (thanh menu) 18 3.3. Thanh công cụ (Toolbar) 19 3.4. Hộp công cụ (Toolbox) 20 3.5. Cửa sổ thuộc tính 21 3.6. Form Layout Windows 25 3.7. Project Explorer Windows 26 III. Thiết kế chương trình Visual Basic 26 1. Thiết kế chương trình 26 2. Thiết kế giao diện 26 3. Viết code cho chương trình 28 3.1 Biến, kiểu và cách khai báo 30 3.1.1. Biến 30 3.1.2. Một số kiểu biến được sử dụng trong đề tài 30 3.1.3. Cách khai báo các biến 30 3.2. Các phép toán trong Visual Basic đã được sử dụng trong đề tài 30 3.2.1 Các toán tử trong Visual Basic 30 3.2.2. Thứ tự ưu tiên trong các phép toán 30 3.2.3. Toán tử gán:a = b 30 3.2.4. Toán tử quan hệ 31 3.2.5. Toán tử logic 31 3.3. Cấu trúc điều khiển của Visual Basic được sử dụng trong đề tài 31 3.4. Một số lệnh của Visual Basic được sử dụng trong đề tài 31 3.4.1. Lệnh End 31 3.4.2. L ệnh Exit Sub 31 3.4.3. Lệnh Beep 31 3.4.4. Lệnh Load 32 3.5. Một số hàm của Visual Basic được sử dụng trong đề tài 32 3.5.1. Hàm Abs (Number) 32 3.5.2. Hàm Sin Onthionline.net MỘT SỐ BÀI TẬP ĐIỆN ÁP VUÔNG PHA Câu : Cho đoạn mạch xoay chiều u = U 0cosωt ổn định , có R ,L , C mắc nối tiếp với R thay đổi Khi R = 20 Ω công suất điện trở R cực đại đồng thời điều chỉnh tụ C điện áp hai đầu tụ C giảm Dung kháng tụ : a 20 Ω b 30 Ω c 40 Ω d 10 Ω Câu :Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định , có RLC mắc nối tiếp Biết : điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch lệch pha ϕ so với cường độ dòng điện tức thời qua mạch Ở thời điểm t , điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa LC u LC điện áp tức thời hai đầu điện trở R uR Biểu thức điện áp cực đại hai đầu điện trở R : a U0R = uLCcosϕ + uRsinϕ b U 0R = uLCsinϕ + uRcosϕ c ( uLC ) 2  u  +  R ÷ = U 02R  tan ϕ   u  d  LC ÷ + uR2 = U 02R  tan ϕ  Câu : Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định , có RLC mắc nối tiếp Biết : điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch lệch pha ϕ = π / so với cường độ dòng điện tức thời qua mạch Ở thời điểm t , điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa LC u LC = 100 V điện áp tức thời hai đầu điện trở R u R = 100 V Biểu thức điện áp cực đại hai đầu điện trở R : a 200 V b 173,2 V c 321,5 V d 316,2 V Câu : Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định , có R, LC mắc nối tiếp Biết : thời điểm t , điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa LC u LC = 100 ( V ) điện áp tức thời hai đầu điện trở R uR = 100 V Biết : độ lệch pha điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện tức thời π/3 Pha điện áp tức thời hai đầu điện trở R thời điểm t : a π/6 b π/4 c π/3 d π/2 Câu : Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định , có R, LC mắc nối tiếp Biết : thời điểm t1 , điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa LC u LC = 100 ( V ) điện áp tức thời hai đầu điện trở R u R = 100 V ; thời điểm t2 , điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa LC uLC = 200 / ( V ) điện áp tức thời hai đầu điện trở R u R = 200 V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa LC : a 200 V b 200 V c 100 V d 400 V Câu : Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch AB ổn định , có R, LC mắc nối tiếp Biết : thời điểm t1 , điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa LC u LC = 7,5 ( V ) điện áp tức thời hai đầu điện trở R u R = 30 V ; thời điểm t2 điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa LC uLC = 15 ( V ) điện áp tức thời hai đầu điện trở R u R = 20 V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB : a 25 V b 50 V c 25 V d 60 V GV:Đoàn Văn Lượng -ĐT: 0915718188 - 0906848238 1 GV:Đoàn Văn Lượng- Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com Trang 1 HÃY THỬ DÙNG MÁY TÍNH CASIO fx–570ES & 570ES Plus Để GIẢI NHANH một số bài tập TRẮC NGHIỆM VẬT 12! I.GIẢI TÌM NHANH MỘT ĐẠI LƯỢNG CHƯA BIẾT TRONG BIỂU THỨC VẬT LÝ: 1.Sử dụng SOLVE ( Chỉ dùng trong COMP: MODE 1 ) a)Ví dụ 1: Tính khối lượng m của con lắc lò xo dao động, khi biết chu kỳ T =0,1π(s) và độ cứng k=100N/m. Ta dùng biểu thức 2= m T k π Chú ý: phím gán biến X: ALPHA ) ; SOLVE: SHIFT CALC ; Dấu = trong biểu thức: ALPHA CALC Phương pháp truyền thống Phương pháp dùng SOLVE Ta có : 2= m T k π > 2 2 4= m T k π Suy ra: 2 2 . 4 = k T m π Thế số: 2 2 100.(0,1 ) 4 =m π π =0,25kg Vậy :khối lượng m của con lắc 0,25kg -Với máy FX570ES: Bấm: MODE 1 -Bấm: 0.1 SHIFT X10 X π ALPHA CALC = 2 SHIFT X10 X π   ALPHA ) X ∇ 100 Màn hình xuất hiện: 0.1 2 100 = X π π -Tiếp tục bấm: SHIFT CALC SOLVE = ( chờ khoảng 6s ) Màn hình hiển thị: Vậy : m= 0,25 kg Bạn thử dùng đồng hồ lần lượt đo thời gian khi giải cả 2 phương pháp rồi rút ra kết luận ! Từ ví dụ này chúng ta có thể suy luận cách dùng các công thức khác!!! b)Ví dụ 2:Tính độ cứng của con lắc lò xo dao động, khi biết chu kỳ T =0,1 π (s) và khối lượng =0,25kg. Ta dùng biểu thức 2= m T k π làm Tương tự như trên, cuối cùng màn hình xuất hiện: 0.25 0.1 2= X π π -Tiếp tục bấm:SHIFT CALC SOLVE = ( chờ khoảng 6s ),Màn hình hiển thị như hình bên : Vậy : k =100N/m 0 .1 2 1 0 0 = X π π X= 0.25 L R = 0 0 .2 5 0 .1 2= X π π X= 100 L R = 0 GV:Đoàn Văn Lượng -ĐT: 0915718188 - 0906848238 2 GV:Đoàn Văn Lượng- Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com Trang 2 II.GIẢI NHANH TỔNG HỢP DAO ĐỘNG NHỜ MÁY TÍNH CASIO fx–570ES, 570ES Plus. A.KIẾN THỨC: 1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số như sau: x 1 = A 1 cos (ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A 2 cos (ωt + ϕ 2 ) thì: x = x 1 + x 2 ta được x = Acos (ωt + ϕ) . Với: Biên độ: A 2 =A 1 2 + A 2 2 +2A 1 A 2 cos ( ϕ ϕϕ ϕ 2 - ϕ ϕϕ ϕ 1 ); Pha ban đầu ϕ : tan ϕ ϕϕ ϕ = 2211 2211 coscos sinsin ϕϕ ϕϕ AA AA + + với ϕ 1 ≤ ϕ ≤ ϕ 2 (nếu ϕ ϕϕ ϕ 1 ≤ ϕ 2 ) 2.Nếu một vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x 1 = A 1 cos (ωt + ϕ 1 ), x 2 = A 2 cos (ωt + ϕ 2 ) và x 3 = A 3 cos (ωt + ϕ 3 ) thì dao động tổng hợp cũng là dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x = Acos (ωt + ϕ) . Chiếu lên trục Ox và trục Oy trong hệ xOy. Ta được: A x = Acos ϕ = A 1 cos ϕ 1 + A 2 cos ϕ 2 + A 3 cos ϕ 3 + và A y = A sin ϕ = A 1 sin ϕ 1 + A 2 sin ϕ 2 + A 3 sin ϕ 3 + Biên độ: : A = 2 2 x y A A + và Pha ban đầu ϕ : tan ϕ = y x A A với ϕ ∈ [ ϕ Min , ϕ Max ] 3.Khi biết dao động thành phần x 1 =A 1 cos (ωt + ϕ 1 ) và dao động tổng hợp x = Acos(ωt + ϕ) thì dao động thành phần còn lại là x 2 =x - x 1 . với x 2 = A 2 cos (ωt + ϕ 2 ) . Biên độ: A 2 2 =A 2 + A 1 2 -2A 1 Acos( ϕ ϕϕ ϕ - ϕ ϕϕ ϕ 1 ); Pha tan ϕ ϕϕ ϕ 2 = 1 1 1 1 sin sin cos cos A A A A ϕ ϕ ϕ ϕ − − với ϕ 1 ≤ ϕ ≤ ϕ 2 (nếu ϕ 1 ≤ ϕ 2 ) 4.Nhược điểm của phương pháp trên khi làm trắc nghiệm: Mất nhiều thời gian để biểu diễn giản đồ véctơ, đôi khi khó biểu diễn được với những bài toán tổng hợp từ 3 dao động trở lên, hay đi tìm dao động thành phần. Nên việc xác định A và ϕ ϕϕ ϕ của dao động tổng hợp theo phương pháp trên mất nhiều thời gian và dễ nhầm lẫn cho học sinh, thậm chí ngay cả với giáo viên. -Việc xác định góc ϕ ϕϕ ϕ hay ϕ ϕϕ ϕ 2 thật sự khó khăn đối với học sinh bởi vì cùng một giá trị tan ϕ ϕϕ PHẦN II. NỘI DUNG I/ CƠ SỞ THUYẾT Hình chiếu điểm mút của một vectơ OM quay đều quanh gốc O theo chiều dương ( ngược chiều kim đồng hồ) với tốc độ góc là ω lên một trục Ox là điểm P có tọa độ được xác định bởi biểu thức: x = Acos(ωt + φ) chuyển động của P gọi là dao động điều hòa. Như vậy ta có thể biểu diễn một dao động điều hòa bằng chuyển động quay đều của một vectơ OM (như hình vẽ với φ = - π/2). Trong thời gian Δt = t vectơ OM đã quét được một góc là Δφ = ω.t Dựa vào luận này ta có thể tìm kết quả một số bài toán dao động cơ, dao động điện từ và dòng điện xoay chiều nhanh hơn rất nhiều lần so với giải bài toán đó bằng các phương trình lượng giác II/ CÁC DẠNG BÀI TOÁN CƠ TIÊU BIỂU. DẠNG I: Tìm thời điểm vật dao động điều hòa đi qua một vị trí cho trước: Ví dụ. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt – π/2)cm, trong đó t đo bằng giây. • Xác định thời điểm lần thứ nhất; thứ 2 vật đi qua điểm M, với x M = -3cm. • Xác định thời điểm lần thứ 2 vật qua vị trí N theo chiều âm, với x N = 3cm. HD GIẢI: Việc đầu tiên là ta xác định vị trí điểm Mo trên đường tròn lúc t = 0 (ứng với pha ban đầu φ = -π/2). M 1 M 2 M o M Δφ 1 Δφ 2 α 1 O x P M Δφ a) Từ điểm M kẻ đường thẳng vuông góc với trục Ox cắt đường tròn tại hai điểm M 1 và M 2 (M 1 và M 2 tương ứng với vật đi qua M theo chiều âm và theo chiều dương). Nối M 1 và M 2 với O. Từ hình vẽ suy ra góc quét: Δφ 1 = π + α Và Δφ 2 = 2π – α Với sinα = A x M || = 0,5 6 π α =⇒ Vậy thời điểm vật qua vị trí M lầm thứ nhất là st 24 7 4 6 7 1 1 == ∆ = π π ω ϕ và tương tự t 2 = s 24 11 DẠNG 2: Viết phương trình dao động của chất điểm Ví dụ: Một chất điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng AB = 8mm, bắt đầu từ vị trí M 0 cách trung điểm O của AB 2mm đi về phía O, sau 0,1s thì đến O. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu. Viết phương trình dao động của chất điểm. GIẢI Trước tiên ta vẽ vòng tròn đường kính AB tâm O. Trục tọa độ Ox trùng với AB, chọn chiều dương từ A đến B. Chất điểm dao động trên đoạn AB có phương trình chuyển động: x = Acos(ωt + φ). Dựa vào đề bài ta xác định được vị trí M 0 và vectơ OM ở thời điểm ban đầu ( như hình vẽ) Theo hình vẽ ta có A = mm AB 4 2 = và φ = - 3 2 π Chất điểm đi từ M 0 đến O tương ứng vectơ OM quét một góc α = 6 π = ω.Δt Suy ra ω = srad / 3 5 π . Vây phương trình dao động của chất điểm là x = 4cos( 3 2 3 5 ππ −t ).mm DẠNG 3: Tìm khoảng cách dặc biệt của hai chất điểm dao động cùng phương Ví dụ: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai quỹ đạo gần trùng nhau có phương trình lần lượt là x 1 = 4cos4πt.(cm) và x 2 = 3sin4πt.(cm). Xác định thời điểm a) hai chất điểm gần nhau nhất lần đầu tiên. b) hai chất điểm cách nhau xa nhất lần đầu tiên. Tính khoảng cách lớn nhất giữa chúng. 2 b) Xác định các thời điểm vật qua điểm N theo chiều dương. Từ điểm N ta kẻ đường vuông góc với OX cắt phần cung dương ta điểm N 2 . Ta có Δφ = α π + 2 + k2π = 6 5 π + k2π Suy ra các thời điểm vật qua vị trí N là t = (s) 224 5 4 2 6 5 k k += + = ∆ π π π ω ϕ N 2 O N φ M 0 A B O M x + GIẢI. Ta thấy hai chất điểm này dao động cùng tần số, vuông pha nhau với pha ban đầu lần lượt là φ 1 = 0 và φ 2 = - 2 π . Ta biểu diễn các dao động điều hòa bằng các vectơ quay OM và ON cùng quay với một tốc độ góc là ω = 4π rad/s, tại thời điểm ban đầu ( như hình vẽ H.1) a) Khi hai chất điểm gần nhau nhất thì đường MN vuông góc với trục Ox, như vậy tam giác vuông OMN quay một góc α ( H.2). Ta tính được α = 37 0 . Vậy thời điểm hai chất điểm gần nhau nhất lần đầu là t 1 = sT 051,0 4.360 2.372 360360 ≈== π π ω παα b) Hình chiếu hai điểm MN trên trục Ox xa nhất khi MN song song với trục Ox. (H.3). Như vậy so với vị trí ban đầu tam giác OMN đã quay một góc là β. Dựa vào hình vẽ ta thấy β = 90 0 + α = 127 0 . Vật thời điểm đầu tiên hai chất điểm cách nhau xa nhất là Tt 360 2 β = = 0,176s Khoảng cách lớn nhất Δx Max bằng chiều dài đoạn MN = 22 OMON + = 5mm DẠNG 4: Tìm vị trí của chất điểm sau một khoảng thời gian Δt 3 M Giai nhanh mot so bai tập Vat Ly 12 bang may tinh Casio Mai Cao Cường – 0919576120 Trang 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị:Trường THPT Thống Nhất A Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT 12 BẰNG MÁY TÍNH CASIO Người thực hiện: MAI CAO CƯỜNG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: VẬT  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 -2015 Giai nhanh mot so bai tập Vat Ly 12 bang may tinh Casio LƯỢC LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: MAI CAO CƯỜNG 2. Ngày tháng năm sinh: 15-10-1979 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Hòa Bình – Đông Hòa – Trảng Bom – Đồng Nai 5. Điện thoại: 0919576120 (CQ)/ 061.3864.198 6. Fax: E-mail:maicaocuong79@yahoo.com.vn 7. Chức vụ: Giáo Viên 8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Vật ;chủ nhiệm lớp 12A 9 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Thống Nhất A – Trảng Bom –Đồng Nai II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử Nhân - Năm nhận bằng: 2002 - Chuyên ngành đào tạo: Vật III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Vật - Số năm có kinh nghiệm: 13 Năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Mai Cao Cường – 0919576120 Trang 2 Giai nhanh mot so bai tập Vat Ly 12 bang may tinh Casio Mai Cao Cường – 0919576120 Trang MỤC LỤC GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT 12 BẰNG MÁY TÍNH CASIO MỤC LỤC………………………………………………………… Trang 1 I. DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 II. CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 4 A. Các kỹ thuật giúp HS tránh một số lỗi thông thường khi giải toán trên MTCT 4 B. DÙNG MÁY TÍNH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT 12 5 Chủ đề 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 5 Chủ đề 2: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 9 Chủ đề 3: TÌM GIÁ TRỊ TỨC THỜI CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÀM COS 17 Chủ đề 4: VIẾT BIỂU THỨC DÒNG ĐIỆN, BIỂU THỨC ĐIỆN ÁP; XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN TRONG MỘT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 26 Chủ đề 5: SỬ DỤNG CHỨC NĂNG LẬP BẢNG GIẢI CÁC BÀI TOÁN: SÓNG CƠ HỌC, GIAO THOA ÁNH SÁNG 36 ĐÁP ÁN PHẦN LUYỆN TẬP 42 IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 43 V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 43 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 1 Giai nhanh mot so bai tập Vat Ly 12 bang may tinh Casio GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT 12 BẰNG MÁY TÍNH CASIO I. DO CHỌN ĐỀ TÀI - Hiện nay máy tính bỏ túi Casio là loại máy tính rất phổ biến; được đại đa số học sinh và giáo viên sử dụng. Máy tính bỏ túi nói chung và máy tính Casio nói riêng giải quyết nhiều bài toán Vật một cách nhanh chóng, chính xác với các thao tác đơn giản – đặc biệt rất hiệu quả đối với học sinh khi tiến hành giải các bài tập trắc nghiệm – vì học sinh cần hoàn thành trong thời gian rất ngắn. - Đặc biệt việc giải các dạng toán dành cho máy tính bỏ túi (MTBT) còn giúp học sinh phát triển tư duy và bước đầu tiếp cận với ngôn ngữ lập trình – đây cũng là một trong các mục tiêu mà Bộ giáo dục và đào tạo, các Sở giáo dục tổ chức các kỳ thi “Học sinh giỏi Máy tính bỏ túi” - Đầu năm 2013 tôi được Nhà trường cử đi tham gia lớp tập huấn “Sử dụng máy tính bỏ túi Casio Fx-570VN Plus” – tôi nhận thấy được những lợi ích và tính năng ứng dụng của MTBT đối với môn Vật Lý. Với một số kiến thức cơ bản nắm được trong đợt tập huấn, tôi đã vận dụng, tìm tòi và hệ thống lại thành đề tài “GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT 12 BẰNG MÁY TÍNH CASIO” - được hoàn thành cuối năm 2013. Đề tài này được tôi chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện tháng 3 năm 2015. - I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Việc học tập kiến thức học sinh trường học trình tư đầy đủ Học sinh thu thập thông tin cần thiết, phân tích, tổng hợp thông tin trợ giúp giáo viên để biến thành kiến thức, kĩ Tuy nhiên để học sinh hiểu nắm vững lí thuyết khó, để học sinh biết vận dụng lí thuyết để giải tập lại khó đòi hỏi học sinh phải có tính chủ động, sáng tạo, tích cực, khả nhận biết giải vấn đề Để đạt mục tiêu đó, việc phân loại phương pháp giải dạng tập có vai trò quan trọng Nhất nay, trình đổi phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh phương pháp kiểm tra trắc nghiệm áp dụng phổ biến Ưu điểm phương pháp kiểm tra trắc nghiệm so với phương pháp kiểm tra tự luận là: khoảng thời gian kiểm tra nhiều kiến thức, nhiều dạng tập mức độ khác Do đòi hỏi học sinh phải tư nhanh hơn, kĩ phân dạng, kĩ giải tập tốt đặc biệt học sinh phải nắm phương pháp giải nhanh dạng tập Để học sinh có kĩ vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh người giáo viên có vai trò đặc biệt quan trọng, Giáo viên phải người phân dạng cung cấp cho học sinh phương pháp giải nhanh phù hợp với dạng tập Trong trình giảng dạy phần dao động điều hòa thấy học sinh lúng túng làm vận dụng công thức gặp loại tập xác định thời điểm, thời gian, pha ban đầu em học mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn với phương pháp vectơ quay Một số em gặp dạng tập thường sử dụng cách giải phương trình lượng giác, vào giả thiết tìm thời điểm, thời gian pha ba đầu Cách làm nhiều thời gian,dễ dẫn đến sót nghiệm Trước thực trạng đó, định giúp học sinh: (( Rèn luyện kĩ giải số tập Vật12 xác định pha ban đầu, thời điểm thời gian dao động điều hòa cách vận dụng mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn với phương pháp véctơ quay)) 1.2 Mục đích nghiên cứu Rèn luyện kĩ giải số tập Vật12 xác định pha ban đầu, thời điểm thời gian dao động điều hòa cách vận dụng mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn với phương pháp véctơ quay 1.3 Đối tượng nghiên cứu Mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn với phương pháp véctơ quay 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết; phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; phương pháp thống kê, xử lí số liệu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Căn theo định số 16/2006/QĐ- Bộ GD&ĐT ngày 05/06/2006 trưởng GD&ĐT nêu: (( …Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học,đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú trách nhiệm học tập học sinh…)) 2.1.2 Hình thức kiểm tra trắc nghiệm yêu cầu học sinh việc nắm vững kiến thức em phải biết vận dụng có sáng tạo kiến thức để giải tập, biết cách phân

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w