a.Kiến thức: HS nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện, giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.. b.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát hì[r]
(1)SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI. I
Mục tiêu học
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ nội dung tích hợp
a.Kiến thức: HS nêu đa dạng lớp thú thể hiện, giải thích sự thích nghi hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác
b.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát hình, so sánh, hoạt động nhóm, tư duy. c.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập u thích mơn học.
d Tích hợp: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ động thực vật
2 Các kĩ sống bản. - Kĩ tự nhận thức - Kĩ giao tiếp
- Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ hợp tác
- Kĩ tư sáng tạo
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin 3 Các phương pháp dạy học tích c ự c
- Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp Trực quan II Tổ chức hoạt động dạy học 1.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh H48.1,2, sơ đồ
- Sưa tầm tranh ảnh đời sống thú mỏ vịt thú có túi - Sơ đồ thú
2.Phương án dạy học: + Bộ thú huyệt
+Bộ thú túi
3.Hoạt động dạy học *Ổn định lớp
*Bài cũ
1)Nêu đặc điểm cấu tạo hệ tuần hồn, hơ hấp, thần kinh thỏ thể hoàn thiện so với lớp ĐVCXS trước đó?
2) Miêu tả tác dụng hoành/147/155 A Hoạt động khởi động
Lớp thú có đặc điểm nào? Để phân chia lớp thú người ta dựa vào đâu?
B Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chứng
minh đa dạng lớp thú
Mục tiêu:Thấy đa dạng lớp thú, đặc điểm để phân chia lớp thú
Tiến hành:
(2)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho
lớp:
Yêu cầu HS nghiên cứu sgk/156 trả lời câu hỏi: ? Sự đa dạng lớp thú thể đđ nào?
- Người ta chia lớp thú dựa đđ cơ nào?
GV nhận xét bổ sung: ngồi p/c dựa đđ sinh sản cịn dựa vào đời sống, chi Yêu cầu HS rút kết luận
- Giáo viên: nhận xét, tổng hợp ý kiến học sinh xác hóa kiến thức.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thú mỏ vịt (bộ thú huyệt)
Mục tiêu: Thấy cấu tạo thích nghi với đời sống thú huyệt thú túi Đặc đỉem sinh sản hai
Tiến hành:
- Giáo viên chuyên giao nhi m vuê cho c p ă đôi:
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, thích H48.1/156→hồn thành bảng phần thú mỏ vịt vào
GV đưa bảng phụ HS lên điền GV nhận xét, đưa dáp án
- Từ bảng yêu cầu HS tìm đđ cấu tạo của thú mỏ vịt thích nghi điều kiện sống? - Tại TMV đẻ trứng→ lại xếp vào lớp thú?
- Tại TMV không búsữa chó con?
- Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét trình thảo luận cặp đơi xác hóa kiến thức
-Học sinh hoạt động cá nhân. - Học sinh độc lập suy nghĩ để thực hiện nhiệm vụ:
HS tự đọc thông tin/156, theo dõi sơ đồ, trả lời câu hỏi
Đại diện đến HS trả lời, lớp nhận xét
Tiểu kết
- Lớp thú có số lượng lớn, sống ở khắp nơi.
- Phân chia lớp thúdựa vào đđ sinh sản, răng, chi,…….
II Bộ thú huyệt (Thú mỏ vịt) - Các cặp đôi tiếp nhận nhiệm vụ: - Thực nhiệm vụ học tập: Cặp đơi trao đổi, thảo luận để hồn thành phiếu học tập
- Báo cáo kết quả: Cặp đôi cử đại diện báo cáo kết trước lớp Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
+HS lên điền vào bảng phụ HS tự rút kết luận
Tiểu kết:
- Sống vừa nước ngọt, vừa cạn. - Có lơng maodày, xốp.
- Chân có màng bơi
- Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú - Con sơ sinh liếm sữa thú mẹ tiết ra.
(3)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Hoạt động 3: Tìm hiểu đđ cấu tạo thú túi (kănguru)
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm:
Cho HS ng/c thơng tin/157, hồn thànhbảng phần Kănguru)
GV đưa bảng → HS ghi ý kiến vào bảng
GV nhận xét
Y/c HS rút kết luận:
- Kănguru có đđ cấu tạo để thích nghi với đời sống chạy nhảy đồng cỏ?
- Tại Kanguru lại nuôi túi ấp của thú mẹ?
Liên hệ thực tế: túi ấp→chế tạo cho người - Từ bảng, yêu cầu HS so sánh sai khác giữa thú mỏ vịt kănguru?
- GV nhận xét, sửa sai Kanguru tự vệ.
- Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét trình thảo luận nhóm xác hóa kiến thức
KANGURU
-Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ học tập và thực nhiệm vụ:
HS suy nghĩ lựa chọn thơng tin, quan sát hình→thảo luận hình thành bảng Một vài HS phát biểu→ lớp bổ sung HS điền vào bảng
HS khác nhận xét bổ sung HS tự rút KL
Tiểu kết
- Sống đồng cỏ - Chi sau dài, khoẻ
- Đẻ con, sơ sinh nhỏ được nuôi túi ấp bụng mẹ, bú sữa thụ động.
- Thú mẹ có núm vú *HS đọc KL chung SGK
C Hoạt động luyện tập:
- Hãy đánh dấu(x) vào câu trả lời đúng: 1) Thú mỏ vịt xếp vào lớp thú vì: a) Ni sữa
b) Cấu tạo thích nghi với đời sống nước c) Bộ lông dày giữ nhiệt
2) Con non kănguru phải nuơi túi ấp do: a) Thú mẹ có đời sống chạy nhảy
b) Con non nhỏ, chưa phát triển đủ c) Con non chưa biết bú sữa
(4)Giải thích kanguru lại có túi da trước bụng E Hoạt động tìm tỏi , mở rộng:.
- Học
- Đọc “Em có biết”
lớp thú