1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 7 - Từ mượn

3 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,01 KB

Nội dung

- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.. Kĩ năng: - Nhận biết được từ mượn trong văn bản.[r]

(1)

TỪ MƯỢN I Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: - Hiểu từ mượn. - Nguồn gốc từ mượn Tiếng Việt - Nguyên tắc mượn từ Tiếng Việt

- Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp tạo lập văn 2 Kĩ năng: - Nhận biết từ mượn văn bản.

- Xác định nguồn gốc từ mượn - Viết từ mượn

- Sử dụng từ mượn nói viết cách hợp lí

3 Thái độ:- Trân trọng, giữ gìn, phát triển ngôn ngữ dân tộc. II Chuẩn bị:

1 GV: Bảng phụ, lấy thêm VD. 2 HS: Đọc nghiên cứu bài. III Tiến trình tổ chức dạy - học.

1 Kiểm tra cũ

- Từ gì? phân biệt từ tiếng.

- Nêu phân biệt từ đơn từ phức, lấy VD. 2 Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

HĐ1:Tìm hiểu từ Việt từ mượn.

- GV: Dùng bảng phụ ghi VD - HS: Đọc VD SGK

? Giải thích từ trượng, từ tráng sĩ? (trượng: 3,33 m)

? Các từ thích có nguồn gốc từ đâu?

- HS: Trả lời

? Thế từ mượn? (HS dựa vào SGK trả lời)

GV giảng: Từ mượn từ ngữ có nguồn gốc từ nước ngồi, từ mượn có phạm vi nhiều nước khác (Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, mượn

I TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN (10’) VD (SGK)

- Trượng: Đơn vị đo = 10 thước Trung Quốc

- Tráng Sĩ: người có sức lực cường tráng chí khí mạnh hay làm việc lớn

Nhận xét:

- Là từ mượn Tiếng Hán

-> Từ mượn từ có nguồn gốc nước ngồi

(2)

tiếng Trung Quốc nhiều nhất)

? Xác định từ mượn từ cho? - HS: Xác định

GV lưu ý HS: Có từ mượn Việt hố cao đọc TV (ga, điện) có từ mượn chưa việt hóa cao

? Nhận xét từ mượn (cách viết)?

- GV chốt rút ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ

HĐ 2: Tìm hiểu nguyên tắc mượn từ - HS đọc VD

? Em hiểu ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh ntn?

- HS: Trong việc mượn từ tiếng ta khơng có khó dịch mời mượn cịn tiếng ta sẵn có không nên mượn cách tuỳ tiện

? Hãy nêu mặt tích cực mặt hạn chế từ mượn?

- HS: + Mặt tích cực làm cho ngơn ngữ dân tộc giàu có phong phú

+Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp dùng tuỳ tiện

? Vậy dùng từ mượn phải ý điều gì?

- GV chốt ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ

HĐ 3: Hướng dẫn làm tập

- GV: Gọi HS lên làm tập -> HS khác bổ xung-> GV nhận xét, bổ xung

gan

- Từ mượn gốc ấn, âu: Ti vi, xà phịng, ga, bơm, điện, xơ viết, ơ, in tơ nét * Cách viết

- Từ mượn Việt hoá cao viết, viết từ việt

- Từ mượn chưa việt hoá cao viết nên dùng dấu gạch ngang để nối tiếng: VD: Ra- - ô, In - tơ - nét

3 Ghi nhớ

II NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ (10’) Ví dụ

Nhận xét

- Khi mượn từ cần ý không mượn cách tuỳ tiện, từ tiếng Việt khơng có dịch khơng mượn Những từ tiếng Việt có nên dùng TV Ghi nhớ (SGK)

III LUYỆN TẬP (15’) Bài 1:

(3)

- HS: Đọc nêu yêu câu tập

? Phát từ mượn xác định nguồn gốc từ mượn đó?

- HS: Đọc nêu yêu cầu tập

? Xác định nghĩa tiếng tham gia tạo từ Hán Việt

? Kể số từ mượn - HS: Làm

GV lưu ý HS: Các từ phôn, fan, nốc ao dùng giao tiếp thân mật (bạn bè người thân ) báo ngắn gọn Cịn dùng giao tiếp thức khơng trang trọng, khơng phù hợp

Tiếng Anh: Pốp, in - tơ - nét Bài 2:

a Khán giả Khán: xem Giả: người b Thính giả Thính: nghe Giả: người c Độc giả Độc: đọc Giả: người

d Yếu điểm Yếu: quan trọng điểm: điểm Yếu lược Yếu: quan trọng Lược: tóm tắt Yếu nhân Yếu: quan trọng Nhân: người

Bài 3:

Tên đơn vị đo lường: mét, ki lô mét Bộ phận xe đạp: gác bu, ghi đông Tên đồ vật: Ra ô, ô tô

Bài 4: HS tự làm

3 Củng cố: 3’: - Từ mượn gì?

- Khi sử dụng từ mượn cần ý điều gì?

Từ mượn

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w