+ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được sự tương tác giữa hai loại điện tích + Nhiệm vụ: Nghiên cứu thông tin sgk, quan sát TN và trả lời câu hỏi + Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, h[r]
(1)HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nêu dấu hiệu tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích nêu hai loại điện tích
2 Kĩ năng: Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử.
3 Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác trung thực học tập 4 Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác nhóm, lực tự học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị giáo viên
Giáo án + đồ dùng thiết bị cho nhóm gồm- mảnh ni lông màu trắng đục cỡ 13cm x 25cm
- bút chì vỏ gỗ cịn - kẹp giấy (V kẹp nhựa)
- nhựa sẫm màu giống dài 20 cm, tiết diện
Chuẩn bị học sinhn có lỗ để đặt vào trục quay; mảnh len cỡ 15 cm x 15 cm; thuỷ tinh hữu cơ; trục quay có mũi nhọn
2 Chuẩn bị học sinh Học cũ làm BT đầy đủ
III QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1 Các hoạt động đầu giờ
a) Kiểm tra cũ (5 phút) * Câu hỏi
Có thể làm cho vật nhiễm điện cách nào? Vật nhiễm điện có t/c gì?
* Đáp án, biểu điểm
- Có thể làm cho vật nhiễm điện cách cọ sát (5đ) - Vật nhiễm điện có khả hút vật khác (5đ) b) Đặt vấn đề (1 phút)
Vật bị nhiễm điện có khả hút vật khác giấy vụn Nếu thay giấy vụn vật nhiễm điện chúng hút hay đẩy nhau? Để hiểu rõ vấn đề ta vào tìm hiểu 18
2 Nội dung học
Hoạt động 1: Hai loại điện tích (20 phút)
+ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết tương tác hai loại điện tích + Nhiệm vụ: Nghiên cứu thông tin sgk, quan sát TN trả lời câu hỏi + Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm thực hiện TN
+ Sản phẩm: Rút kết luận SGK + Tiến trình thực hiện
Hoạt động GV HS Ghi bảng
(2)GV: Cho Hs làm TN1
HS: Hoạt động theo nhóm làm TN1 GV: Lưu ý làm TN
Kiểm tra hai mảnh nilông trước cọ xát
Cọ xát theo chiều số lần giống
Tránh ảnh hưởng gió
GV: Cho Hs làm TN2
HS: Hoạt động theo nhóm làm TN2 GV: Cho Hs rút nhận xét
HS: Rút nhận xét
GV: Cho Hs làm C1
HS: Đưa phương án trả lời C1
*) Thí nghiệm (SGK- 50)
*) Nhận xét Hai vật giống nhau, cọ xát mang điện tích loại đặt gần chúng đẩy
Thí ngiệm (SGK- 50)
*) Nhậnxét: Thanh nhựa sẫm màu thuỷ tinh cọ xát chúng hút chúng mang điện tích khác loại
Có hai loại điện tích Các vật mang điện tích loại đẩy nhau, mang điện tích khác loại hút
Có hai loại điện tích điện tích âm điện tích dương
- Điện tích thuỷ tinh cọ xát vào lụa điện tích dương (+) - Điện tích thuỷ nhựa sẫm cọ xát vào vải khơ điện tích âm (-)
C1 Mảnh vải mang điện tích dương Vì vật nhiễm điện hút mang điện tích khác loại nhựa sẫm màu cọ sát mảnh vải mang điện tích dương
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử (10 phút) + Mục tiêu: Giúp Hs nắm sơ lược cấu tạo nguyên tử.
+ Nhiệm vụ: Nghiên cứu thông tin sgk, quan sát hình. + Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân.
+ Sản phẩm: Rút kiến thức trọng tâm. + Tiến trình thực hiện
GV: Những điện tích đâu có? Đề tìm hiểu vấn đề vào phần tìm hiểu sơ lược cấu tạo
(3)nguyên tử HS: Quan sát
GV: Thông báo với HS nội dung sơ lược cấu tạo nguyên tử Kích thước, hạt nhân, electron tính chất trung hồ điện nguyên tử, electron di chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác từ vật sang vật khác
HS: Hoàn thiện vào kiến thức trọng tâm
* THMT, ƯPBĐKH
Trong nhà máy thường xuất bụi gây hại cho cơng nhân Bố trí kim loại tích điện nhà máy khiến bụi bị nhiễm điện bị hút vào kim loại, giữ môi trường sạch, bảo vệ sức khỏe công nhân
Hoạt động Vận dụng (5 phút)
+ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi. + Nhiệm vụ: Luyện tập củng cố kiến thức.
+ Phương thức thực hiện: Hoạt động đọc tài liệu thực trả lời cá nhân
+ Sản phẩm: C2, C3, C4. + Tiến trình thực
GV Cho HS vận dụng kiến thức vừa học trả lời câu C2,C3,C4
C2 Trước cọ xát có phải vậtđều có điện tích dương điện tích âm hay khơng? Nếu có điện tích tồn loại cấu tạo nên vật?
C3 Tại trước cọ xát, vật không hút vụn giấy nhỏ?
C4 Sau cọ xát vật hình 18 5b nhận thêm electron, vật bớt electron? Vật nhiễm điện dương vật nhiễm điện âm?
HS Lần lượt trả lời câc câu C2, C3, C4
III Vận dụng
C2 Trước cọ sát vật đều có điện tích (+) điện tích (-) Các điện tích dương hạt nhân ngun tử cịn có điện tích âm elêctrôn chuyển động xung quanh hạt nhân C3 Trước cọ sát vật không hút các vụn giấy nhỏ vật chưa bị nhiễm điện hay điện tích dương điện tích âm trung hồ lẫn
C4 Sau cọ sát hình 18.5b mảnh vải nhiễm điện dương dấu + dấu -thước nhựa nhiễm điện âm nhận thêm electrôn
(4)3 Hướng dẫn học sinh tự học (2 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ
nhiễm điện