giao an mon dia ly lop 7 cua tai 7d

69 645 1
giao an mon dia ly lop 7 cua tai 7d

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TuÇn: Ngµy so¹n: TiÕt: Ngµy d¹y: Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh biết được: 1. Kiến thức: - Thấy được châu Phi chia làm 3 khu vực. - Nắmvững các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi, Trungphi. 2. Kỹ năng: Phân tích lược đồ kinh tế và hành chính, các tranh ảnh. II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY: Các đặc điểm về kinh tế - xã hội của Trung và Bắc Phi. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Bản đồ tự nhiên châu Phi. - Bản đồ kinh tế Châu Phi. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (6’) 3.Giới thiệu bài mới (1’) 4.Tiến trình tổ chức bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi I. Khu vực Bắc Phi: Quan sát lược đồ kinh tế Châu Phi hình 32.3: Xác định giới hạn và vị trí của khu vực Bắc Phi và Trung Phi? Yêu cầu Hs quan sát bản đồ tự nhiên, lược đồ kinh tế Châu Phi và các thông tin trong SGK, GV cho học sinh làm việc theo nhóm (hay cá nhân) trong thời gian khoảng 15 phút để giải quyết các vấn đề theo yêu cầu của phiếu học tập sau: Đặc điểm tự nhiên và xã hội Khu vực Bắc Phi Khu vực Trung Phi - Địa hình - Khí hậu - Thảm I. Khu vực Bắc Phi: 1. Khái quát tự nhiên: - Phía Tây Bắc là miền núi trẻ At-lát và đồng bằng ven Địa Trung Hải hàng năm có mưa nhiều, rừng sồi và dẻ mọc rậm rạp, - Lùi dần phía nam và sâu trong lục địa là hoang mạc Xa-ha-ra. 2. Khái quát kinh tế xã hội : a.Dân cư: Chủ yếu là người Ả Rập và người Béc Be thuộc chủng tộc Ơ rô-pê-ô-it theo đạo Hồi. b. Kinh tế: Tương đối phát triển trên cơ sở các ngành dẩu khí và du lịch. II. Khu vực Trung phi: 1. Khái quát tự nhiên: - Phía Tây: là các bồn địa, có 2 môi trường tự nhiên: + Xích đạo ầm: nóng mưa nhiều, rừng GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý 1 thực vật - Đặc điểm về dân cư, chủng tộc và tôn giáo Đặc điểm kinh tế Khu vực Bắc Phi Khu vực Trung Phi - Sản phẩm nông nghiệp - Sản phẩm công nghiệp - Đặc điểm phân bố của các ngành công nghiệp - Sản phẩm khai thác tài nguyên - Các ngành kinh tế khác GV yêu cầu HS trình bày và chốt ý cho ghi theo từng mục trong mỗi khu vực: - Tự nhiên có đặc điểm gì nổi bật? - Xã hội có đặc điểm gì nổi bật? - Kinh tế có đặc điểm gì nổi bật? - So sánh về đặc điểm tự nhiên của 2 khu vực có gì khác biệt? - Dân cư và xã hội 2 khu vực có gì khác xanh quanh năm chiếm diện tích lớn. +Nhiệt đới: Lượng mưa giảm, rừng thưa và xa van phát triển. - Phía Đông: là sơn nguyên (Đông Phi, Ê ti ô pi) 2. Khái quát kinh tế xã hội: a. Dân cư: Chủ yếu là người Ban- Tu thuộc chủng tộc Nê-grô-it, có tín ngưỡng đa dạng. b.Kinh tế: Chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu. GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý 2 biệt? - Về kinh tế thì thế mạnh về mặt kinh tế mỗi khu vực là gì? Giải thích tại sao có đặc điểm này? - Những vấn đề gì về kinh tế - xã hội đang quan tâm ở khu vực Trung Phi hiện nay? 5.Đánh giá: - Nêu sự khác biệt kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và Trung Phi? - Giải thích vì sao có sự khác biệt về kinh tế giữa 2 khu vực này? 6. Hoạt động nối tiếp: - Xem và giải thích về sự phân bố các ngành kinh tế ở 2 khu vực qua lược đồ. - Học bài kết hợp đọc thêm ở SGK trang 100 -104. - Chuẩn bị bài 33: Các Khu Vực Châu Phi (tiếp theo). Đọc SGK và trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 106. TuÇn: Ngµy so¹n: TiÕt: Ngµy d¹y: Bài 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (Tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh biết được: 1. Kiến thức: - Nắm vững các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Nam Phi. - Phân biệt những đặc điểm khác nhau giữa 3 khu vực Châu Phi. 2. Kỹ năng: Phân tích lược đồ kinh tế và hành chính, các tranh ảnh. II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY: Các đặc điểm về kinh tế xã hội của Nam Phi. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Bản đồ tự nhiên châu Phi. - Bản đồ kinh tế Châu Phi. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (6’) - Trình bày các đặc điềm tự nhiên kinh tế xã hội Bắc Phi? - Trình bày các đặc điềm tự nhiên kinh tế xã hội Trung Phi? 3.Giới thiệu bài mới (1’) 4.Tiến trình tổ chức bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi 1. Khái quát tự nhiên: Yêu cầu Học sinh quan sát các hình III. Khu vực Nam Phi: 1. Khái quát tự nhiên: GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý 3 26.1, 27.1, 27.2 cho HS thảo luận bổ sung kiến thức theo phiếu học tập sau: Đặc điểm tự nhiên Khu vực phía đông Khu vực phía tây - Địa hình - Lượng mưa - Cảnh quan tự nhiên - Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực phía đông và tây của Nam Phi? - Từ đông sang tây lượng mưa thay đổi như thế nào? Nguyên nhân nào gây nên sự thay đổi này? (chú ý phân tích nguyên nhân chính do dãy núi Đrêken bec chắn gió đông nam và dòng biển lạnh Benguêla) - Cảnh quan Nam phi có phân hoá như thế nào từ bắc xuống nam, từ đông sang tây? 2. Khái quát kinh tế –xã hội : GV giảng giải về đặc diểm xã hội khu vực Nam Phi. - Thành phần chủng tộc và tôn giáo Nam Phi khác với Bắc Phi và Trung Phi thế nào? - Cho biết tên các loại khoáng sản ở Nam Phi? - Dựa vào lược đồ 32.3 kể tên các ngành kinh tế chính của Khu vực Nam Phi? - Nhận xét về sự phân bố các ngành kinh tế ở nay? Em có kết luận gì về sự phát triển kinh tế của các nước trong khu vực? - Nền kinh tế khu vực Nam Phi được phát triển nhất ở quốc gia nào? - Cả 3 khu vực: Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi, nền kinh tế có đặc điểm chung là gì? a. Địa hình: - Cao trung bình 1000m. - Phần trung tâm trũng xuống thành bồn địa Ca-la-ha-ri. - Phía đông nam là dãy núi Đrê-ken-béc cao hơn 3000m. b. Khí hậu: - Phần lớn Nam Phi nằm trong môi trường nhiệt đới, riêng cực nam có khí hậu địa trung hải. c.Cảnh quan: Có sự phân hoá: - Phía đông: có rừng nhiệt đới - Càng đi sâu nội địa: chuyển sang rừng thưa rồi xa van. - Phía tây là hoang mạc. 2. Khái quát kinh tế –xã hội : a. Dân cư: Thuộc chủng tộc Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người lai, phần lớn theo đạo thiên chúa. b. Kinh tế: - Các nước Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch. - Phát triển nhất là Cộng Hoà Nam Phi. GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý 4 5.Đánh giá: - Tự nhiên khu vực Nam Phi có gì nổi bật? Vì sao khu vực ven biển phía tây có hoang mạc? - Nêu khái quát về kinh tế của khu vực Nam Phi? Khoáng sản được khai thác có giá trị là khoáng sản gì? 6. Hoạt động nối tiếp: - Học bài kết hợp đọc thêm ở SGK trang 105, 106. - Chuẩn bị bài 34: “Thực hành:So sánh nền kinh tế chủ 3 khu vực Châu Phi”. - Xem lại các bài 32 và 33, đọc SGK và trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 108. TuÇn: Ngµy so¹n: TiÕt: Ngµy d¹y: Bài 34: THỰC HÀNH:SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh biết được : 1. Kiến thức: - Nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia Châu Phi. - Phân biệt những đặc điểm khác nhau trong nền kinh tế giữa 3 khu vực Châu Phi. 2. Kỹ năng: Phân tích lược đồ kinh tế. II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY: Khai thác kiến thức trên lược đồ về thu nhập bình quân của các quốc gia Châu Phi. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước Châu Phi. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (6’) - Tự nhiên khu vực Nam Phi có gì nổi bật? Vì sao khu vực ven biển phía tây có hoang mạc? - Nêu khái quát về kinh tế của khu vực Nam Phi? Khoáng sản được khai thác có giá trị là khoáng sản gì? 3.Giới thiệu bài mới (1’) 4.Tiến trình tổ chức bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi I.Xác định thu nhập bình quân đầu người của các quốc gia ở Châu Phi: Yêu cầu HS quan sát lược đồ 34.1 trong SGK. Bổ sung kiến thức vảo phiếu học tập sau: I. Xác định thu nhập bình quân đầu người của các quốc gia ở Châu Phi: - Các quốc gia ở Châu Phi có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý 5 Mức thu nhập bình quân theo đầu người (USD) Tên quốc gia thuộc khu vực Bắc Phi Trung Phi Nam Phi Trên 2500 Từ 1001 đến 2500 Từ 200 đến 1000 Dưới 200 Qua bảng thống kê đã lập theo phiếu học tập học sinh lần lược trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa như sau: - Kể tên các quốc gia Châu Phi có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 USD/năm. Các quốc gia này chủ yếu nằm khu vực nào của Châu Phi? - Kể tên các quốc gia Châu Phi có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/năm. Các quốc gia này chủ yếu nằm khu vực nào của Châu Phi? - Nhận xét về sự phân hoá thu nhập bình quân đầu người giữa ba khu vực kinh tế Châu Phi? II. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực Châu Phi: Cho HS dựa vào bảng hướng dẫn trang 108 SGK thảo luận nhóm bổ sung kiến thức vào bảng: Khu vực Bắc Phi Trung Phi Nam Phi Đặc điểm chính của nền kinh tế USD/năm là: Ma-rốc, An-giê-ri, Tuy- ni-di, Li-bi, Ai- Cập, Na-mi-bi-a, Bốt- xoa-na và Cộng hoà Nam Phi. - Các quốc gia ở Châu Phi có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/năm là: Buốc-ki-na Pha-xô, Ni- giê, Sát, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li. Nhận xét : - Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa 3 khu vực: Nam Phi (cao nhất), rồi đến Bắc Phi và cuối cùng là Trung Phi. - Trong từng khu vực, sự phân bố thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia cũng không đều. II. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực Châu Phi: Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế Bắc Phi - Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở các ngành dầu khí và du lịch. - Nông nghiệp: Sản xuất lúa mì, cây ăn quả cận nhiệt. Trung - Kinh tế chậm phát triển, GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý 6 Sau khi bổ sung các nhóm báo cáo kết qủa làm việc và trả lời các vấn đề sau: - Ba khu vực Châu Phi có những đặc điểm giống nhau nào về kinh tế? - Ba khu vực Châu Phi có những đặc điểm khác nhau nào về kinh tế? - Khu vực Bắc Phi và Nam Phi phần lớn có nền kinh tế khá hơn khu vực Trung Phi nhờ vào đâu? - Dựa vào tỉ lệ các quốc gia có mức thu nhập bình quân cao, hãy xếp hạng cho ba khu vực kinh tế châu Phi? Hạng 1:. . . . . . . . . Hạng 2:. . . . . Hạng 3:. . . . . . . . . Phi thu nhập bình quân đầu người thấp. Chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản, và trồng cây công nghiệp xuất khẩu. Nam Phi - Kinh tế khá phát triển nhưng không đồng đều giữa các nước, Nam Phi có nền kinh tế phát triển nhất. 5.Đánh giá :(5’) - Giữa các khu vực kinh tế Châu Phi mức thu nhập bình quân theo đầu người như thế nào? - Ngay trong 1 khu vực kinh tế của châu Phi mức thu nhập bình quân theo đầu người như thế nào? - Cả 3 khu vực kinh tế châu Phi đều có đặc điểm kinh tế nào là giống nhau? 6.Hoạt động nối tiếp: (2’) Chuẩn bị bài Bài 35: “Khái Quát Châu Mỹ” Nhóm 1:Tại sao gọi là Tân thế giới? Nhóm 2: Ai tìm ra Châu Mĩ, sưu tìm tư liệu về phát kiến địa lí. Nhóm 3, 4, 5, 6: Nêu đặc điểm tự nhiên Châu Mỹ (các khu vực địa hình) TuÇn: Ngµy so¹n: TiÕt: Ngµy d¹y: Chương VII :CHÂU MĨ Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh biết được: 1. Kiến thức: - Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng, kích thước để hiểu rõ châu Mĩ là 1 lãnh thổ rộng lớn. GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý 7 - Châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư từ châu Âu và quá trình nhập cư này gắn liền sự tiêu diệt thổ dân. 2. Kỹ năng: Phân tích lược đồ tự nhiên và luồng nhập cư. II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY: Các đặc điểm về quy mô lãnh thổ và dân cư. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, bản đồ tự nhiên Thế giới. - Lược đồ luồng nhập cư châu Mĩ. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (6’) 3.Giới thiệu bài mới (1’) 4.Tiến trình tổ chức bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài ghi I. Một lãnh thổ rộng lớn: Quan sát bản đồ tự nhiên Thế giới, hãy: - Xác định vị trí của Châu Mĩ? - Châu Mĩ giáp với những đại dương nào? Châu lục nào? - Châu Mĩ có diện tích bao nhiêu? Đứng vị trí thứ mấy trên Thế giới? - Cho biết châu Mĩ nằm trong giới hạn giữa 2 đường kinh tuyến nào? Thuộc khu vực ở nửa cầu nào? - Quan sát bản đồ tự nhiên Châu Mĩ , hãy cho biết: - Châu Mĩ kéo dài từ vĩ tuyến nào cho đến vĩ tuyến nào? Thuộc bán cầu nào? - Châu Mĩ gồm mấy đại lục? Kể tên? Xác định trên bản đồ: đại lục Bắc Mĩ và Nam Mĩ? So với châu Phi thì vị trí và quy mô của châu Mĩ có những đặc điểm gì giống nhau, khác nhau? - Trên eo đất Trung Mĩ có 1 kênh đào rất nổi tiếng, đó là con kênh đào nào? Ý nghĩa của con kênh đào đó? Đại diện HS trình bày, các HS khác góp ý bổ sung. Gv chuẩn xác II. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng : Quan sát lược đồ hình 35.2 cùng với I. Một lãnh thổ rộng lớn: - Diện tích rộng 42 triệu km 2 . - Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. - Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. - Gồm 2 đại lục: đại lục Bắc Mĩ và đại lục Nam Mĩ, 2 đại lục này nối với nhau qua eo đất Trung Mĩ. II. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng : GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý 8 thông tin trong sách giáo khoa nhận xét các vấn đề sau: - Dân tộc bản địa là người nào? Họ sống ở đâu và hoạt động kinh tế xã hội ra sao? - Ngoài người bản địa sống ở nay thì Châu Mĩ còn có những chủng tộc nào sinh sống? - Các chủng tộc đến Châu Mĩ vào thời gian nào? - Và các chủng tộc này khi đến Châu Mĩ thì đến khu vực nào của Châu Mĩ? - Sự nhập cư đã làm thay đổi như thế nào về kinh tế xã hội của châu Mĩ? - Qua lược đồ nhập cư hình 35.2 hãy giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ? - Do lịch sử nhập cư lâu dài, châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng gồm các chủng tộc: Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it. - Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hòa huyết, tạo nên thành phần người lai. 5.Đánh giá :(5’) - Cho học sinh lên xác định lại vị trí địa lí của Châu Mĩ trên bản đồ tự nhiên Châu Mĩ? - Lãnh thổ Châu mĩ có vị trí và quy mô rộng lớn như thế nào? - Vì sao châu Mĩ có thành phần chủng tộc người đa dạng? 6.Hoạt động nối tiếp: (2’) - Học bài kết hợp quan sát lược đồ ở SGK. - Chuẩn bị bài 36: “Thiên nhiên Bắc Mĩ” Đọc và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài. TuÇn: Ngµy so¹n: TiÕt: Ngµy d¹y: Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh biết được : 1. Kiến thức: - Đặc điểm địa hình Bắc Mĩ. - Sự phân hoá địa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt địa hình. II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY: Các khu vực địa hình. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý 9 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (6’) - Lãnh thổ châu mĩ có vị trí và quy mô rộng lớn như thế nào? - Vì sao châu Mĩ có thành phần chủng tộc người đa dạng? 3.Giới thiệu bài mới (1’) 4.Tiến trình tổ chức bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài ghi I. Các khu vực địa hình: Quan sát lược đồ 36.1 và 36.2 ( bản đồ tự nhiên Châu Mĩ), hãy: - Xác định vị trí lát cắt địa hình Bắc Mĩ trên bản đồ tự nhiên Châu Mĩ (lược đồ 36.2) - Địa hình Bắc Mĩ có thể được chia thành mấy khu vực? Kể tên các khu vực địa hình?  Vậy cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ có gì nổi bậc? Phân hóa theo phương nào? Bổ sung kiến thức vào phiếu học tẫp sau: Đặc điểm Hệ thống Cooc- đi-e Đồng bằng trung tâm Dãy Apalat và sơn nguyên - Vị trí phân bố - Độ cao và hướng điahình - Khoáng sản - Khu vực đồng bằng trung tâm có dạng gì? Vì sao gọi như vậy? II. Sự phân hoá khí hậu: Quan sát lược đồ 36.3 cho HS thảo luận nhóm bổ sung kiến thức vào bảng kiến thức sau theo phiếu học tập : Khu vực Đặc điểm khí hậu I. Các khu vực địa hình: Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, gồm ba bộ phận, kéo dài theo chiều kinh tuyến: - Phía Tây là hệ thống núi trẻ Cooc-đi-e: cao và đồ sộ. - Ở giữa là miền đồng bằngtrung tâm: rộng lớn, dạng lòng máng. - Phía Đông là sơn nguyên và miền núi già Apalat. II. Sự phân hoá khí hậu: Khí hậu đa dạng, có sự phân hoá theo hướng từ: - Bắc xuống Nam (do chịu ảnh hưởng của vĩ độ): là vành đai hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. GV:Lª SÜ §iÒn Trêng THCS CÈm Quý 10 [...]... hc sinh quan sỏt cỏc tranh cho bit: - Ni dung ca tng tranh? - Nhng c im no trờn tranh th hin hỡnh thc canh tỏc trong tiu in trang, i in trang, n in ca t bn nc ngoi? - Da vo thụng tin sỏch giỏo khoa cho bit cỏc nc Trung v Nam M ó tin hnh ci cỏch rung t nh th no? Quc gia no ó t kt qa thnh cụng? Vỡ sao quc gia ny li tin hnh thnh cụng cuc ci cỏch rung t? 2 Cỏc ngnh nụng nghip: Cho hc sinh quan sỏt lc ... Ni dung bi ghi 35 Trờng THCS Cẩm Quý I c im t nhiờn: Quan sỏt bn t nhiờn th gii: - Hóy xỏc nh v trớ Chõu Nam Cc? Gm nhng khu vc no? Yờu cu hc sinh quan sỏt lc 47. 1 nhn xột: - Xỏc nh v trớ ca Nam cc? V trớ ny cú nh hng gỡ khớ hu? Quan sỏt 2 biu khớ hu hỡnh 47. 2 v 47. 3 kt hp vi lc 47. 1 nhn xột b sung vo bng sau: Trm Lit tn A Vụx tục -mờ-rican - Nhit thỏng núng nht: - Nhit thỏng lnh nht: - Biờn... ti sao khu vc phớa ụng ven b i tõy dng dõn c ụng? II c im ụ th: - Quan sỏt hỡnh 37. 2 v hóy nhn xột cnh quan ca thnh ph Sicago? ( cú nhiu nh cao tng, cỏc tũa nh sỏt nhau, ) - Cnh quan thnh ph nh vy cho thy iu gỡ v dõn s ca thnh ph? cnh quan ụ th õy c phỏt trin theo hng no? c th hin qua c im no trờn tranh? - Quan sỏt hỡnh 37. 1, hóy nhn xột v: + Cỏc khu vc cú mt dõn s ụng (t trờn 50 ngi / km2)? Vỡ sao... Lỏt Ct Hỡnh rng nhit i, cũn sn Tõy l thc vt na 46.1 v 46.2: hoang mc? Kt lun: S phõn hoỏ thm thc 2 bờn sn nỳi ụng v Tõy xy ra do nguyờn nhõn + Phớa tõy An- ột: thc vt na hoang mc no? + Phớa ụng An- ột: rng nhit i - Hóy xỏc nh v trớ ca lỏt ct ny trờn lc Nh vy: Phớa tõy An- ột cú khớ hỡnh 41.1 hu khụ hn phớa ụng An- ột - Kt lun: + Sn ụng An- ột ma nhiu hn sn tõy GV:Lê Sĩ Điền 32 Trờng THCS Cẩm Quý +... t bc xung nam v t tõy - Th hin trỡnh sn xut nụng nghip sang ụng ca 2 nc ny nh th no? Gii thớch v nhn nh ny? - Quan sỏt hỡnh 38,1 cho bit õy l hỡnh gỡ? Th hin trỡnh canh tỏc nh th no? c im no trờn tranh th hin nhn nh trờn? (HS phi nhn nh c õy l th hin trỡnh canh tỏc tiờn tin theo quy mụ ln) GV:Lê Sĩ Điền 15 Trờng THCS Cẩm Quý - Quan sỏt tranh 38.2 lc nụng nghip Bc M hóy b sung kin thc vo phiu hc... DY NI AN ẫT I MC TIấU BI HC: Hc sinh bit c: 1 Kin thc: - Nm vng s phõn húa mụi trng theo cao An ột - Hiu s khỏc nhau gia sn ụng v sn tõy dóy Anet S khỏc nhau trong vn s dng hp lớ ti nguyờn thiờn nhiờn 2 sn nỳi An et 2 K nng: Rốn luyn k nng phõn tớch s lỏt ct a hỡnh II.TRNG TM: Phõn tớch v so sỏnhs khỏc nhau ca thm thc vt 2 bờn sn nỳi An et III.CHUN B CA THY V TRề: S lỏt ct a hỡnh nỳi An et IV.TIN... hỡnh thc s hu trong nụng nghip: - Ch s hu rung t Trung v nam M cũn bt hp lớ: + i in trang: ca cỏc i in ch + Tiu in trang: ca cỏc nụng dõn + n in: cacỏc cụng ti t bn Hoa Kỡ v Anh - Riờng nh nc Xó hi ch ngha Cu Ba ó tin hnh ci cỏch rung t thnh cụng 2 Cỏc ngnh nụng nghip: a Ngnh trng trt: nhiu nc mang tớnh cht c canh - Nụng sn xut khu ch yu l cõy cụng nghip v cõy n qa - Mt s nc cú sn lng lng thc ln nh... Cooc i e - Khớ hu: ma nhiu cỏc sn nỳi phớa ụng v ng bng Mờhicụ - Cnh quan: rng rm nhit i bao ph phớa ụng v ng bng Mờhicụ Trờng THCS Cẩm Quý - Quan sỏt hỡnh 41.1 hóy nhn xột v cnh quan c trng õy? Vỡ sao? - Gii thớch vỡ sao khu vc phớa ụng cú rng rm phỏt trin cũn khu vc phớa tõy l rng tha v xa van? (GV gii thớch do nh hng a hỡnh) Quan sỏt bn t nhiờn Chõu M, hóy: - Xỏc nh qun o ngti - a hỡnh qun o ngti... trong mụi trng xớch o m v nhit i: + Rng rm xớch o phỏt trin ng bng Amadụn + ng vt rng phong phỳ - Rng tha v xavan cú phớa tõy eo t Trung M - ng bng Pampa: tho nguyờn rng ln Trờng THCS Cẩm Quý - Vỡ sao di t duyờn hi phớa Tõy - ng bng duyờn hi phớa tõy ca nỳi An Andet li cú hoang mc? et l vựng hoang mc - Nờu s khỏc nhau v khớ hu ca qun o ng ti v eo t Trung M vi Nam M ? T ú rỳt ra kt lun gỡ v nguyờn nhõn... Quan sỏt lc cụng nghip Bc M (2) - K tờn cỏc ngnh sn xut cụng nghip? - Nhng ngnh cụng nghip no l phỏt trin m rng? - Ngnh sn xut ụ tụ phõn b õu? - Quc gia no Bc M cú nn cụng nghip phỏt trin? Cõu 2: Quan sỏt s phõn hoỏ thc vt sn ụng v tõy dóy nỳi An t (2) Cõu 3 : Quan sỏt lỏt ct a hnh Bc M cho bit (2) - a hỡnh õy cú my khu vc? - Cho bit c im a hỡnh ch yu v cao mụi khu vc? Cõu 4: Rng tha v xa van . khí hậu địa trung hải. c.Cảnh quan: Có sự phân hoá: - Phía đông: có rừng nhiệt đới - Càng đi sâu nội địa: chuyển sang rừng thưa rồi xa van. - Phía tây là hoang mạc. 2. Khái quát kinh tế –xã. đông? II. Đặc điểm đô thị: - Quan sát hình 37. 2 và hãy nhận xét cảnh quan của thành phố Sicago? ( có nhiều nhà cao tầng, các tòa nhà sát nhau, … ) - Cảnh quan thành phố như vậy cho thấy điều. điều gì về dân số của thành phố? cảnh quan đô thị ở đây được phát triển theo hướng nào? Được thể hiện qua đặc điểm nào trên tranh? - Quan sát hình 37. 1, hãy nhận xét về: + Các khu vực có mật

Ngày đăng: 26/01/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.Vùng Công Nghiệp Truyền Thống Ở Đông Bắc Hoa Kì:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan