- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời sống ở nước.. - Trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản của tôm.[r]
(1)CHƯƠNG V:
NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC
QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG: TÔM SÔNG I
Mục tiêu học
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ nội dung tích hợp a.Kiến thức:
- Biết tơm xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác
- Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi tơm thích nghi với đời sống nước
- Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi, dinh dưỡng, sinh sản tơm b.Kỹ năng
- Rèn kỹ q/sát tranh mẫu - Kỹ hoạt động nhóm
c.Thái độ
- Giáo dục lịng u thích mơn
d Tích hợp: Giáo dục tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường và bảo vệ động thực vật
2 Các kĩ sống bản. - Kĩ tự nhận thức - Kĩ giao tiếp
- Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ hợp tác
- Kĩ tư sáng tạo
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng - Kĩ kiên định
- Kĩ giải vấn đề - Kĩ quản lí thời gian - Kĩ đảm nhận trách nhiệm II Tổ chức hoạt động dạy học
1.Chuẩn bị đồ dùng dạy học
GV: Tranh phóng to cấu tạo ngồi tơm sơng + Mẫu vật tơm sống: đực,
+ Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, mảnh giấy… HS: Mỗi nhóm mang tơm sống, tơm chín 2 Phương án dạy học:
+ Cấu tạo di chuyển + Dinh dưỡng
+ Sinh sản
III Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp
(2)- Nêu đặc điểm chung ngành thân mềm?
- Thân mềm có vai trị đời sống người? 3.Khám phá
Gv giới thiệu đặc điểm chung ngành chân khớp & đặc điểm lớp giáp xác Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngồi di chuyển.
♦ Mục tiêu: Xác định vị trí, chức phần phụ
♦Tiến hành:
Gv ktra mẫu vật Hs, y/cầu Hs đọc thông tin sgk & q/sát mẫu vật đối chiếu với hình 22.1
- Cơ thể tơm gồm phần? - Nhận xét màu sắc vỏ tôm? - Khi vỏ tơm có màu hồng?
- Tơm có màu sắc khác có ý nghĩa gì?
- Bóc vài khoanh vỏ nhận xét? - Có tác dụng gì?
Gv y/cầu Hs q/sát mẫu đối chiếu với hình 22.1→xác định tên & vị trí phần phụ tôm
Quan sát hoạt động tôm để tìm hiểu chức phần phụ
Gv y/cầu Hs hoàn thành bảng sgk trang 75
Gv treo bảng phụ gọi Hs dán mảnh giấy rời
HS cho tôm vào chậu nước vá quan sát di chuyển tơm.
- Tơm có hình thức di chuyển nào? - Hình thức thể tự vệ của tôm?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng
♦Mục tiêu: Trình bày đặc điểm hoạt động dinh dưỡng
♦Tiến hành:
I Quan sát cấu tạo di chuyển 1 Vỏ thể
Hs nhóm q/sát mẫu theo hướng dẫn, đọc thơng tin kết hợp →trao đổi nhóm, thống ý kiến
Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ sung→rút đặc điểm cấu tạo vỏ thể
Tiểu kết
- Cơ thể gồm phần: + Phần đầu –ngực. + Phần bụng.
- Vỏ
+ Vỏ kitin ngấm canxi → cứng che chở và chỗ bám cho thể.
+ Vỏ có sắc tố→ màu sắc môi trường.
2.Quan sát phần phụ chức năng. Hs nhóm q/sát mẫu theo hướng dẫn→
trao đổi ghi giấy
Các nhóm thảo luận điền vào bảng Đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ Lớp nhận xét, bổ sung
Tiểu kết
Cơ thể tôm gồm: - Phần đầu – ngực:
+ Mắt, râu: định hướng, phát mồi. + Chân hàm: giữ & xử lý mồi.
+ Chân ngực: bò & bắt mồi. - Phần bụng:
+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng(con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tơm nhảy. 3 Di chuyển
- Bị
(3)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV y/cầu Hs thảo luận nhóm
- Tôm kiếm ăn vào thời gian trong ngày? Thức ăn tơm gì?
- Vì người ta dùng thính thơm để làm mồi cất vó tôm?
Gv y/cầu Hs đọc lại thông tin, chốt lại kiến thức
Rút kinh nghiệm………… ……… ……… * Hoạt động : Tìm hiểu hoạt động sinh sản tôm
♦Mục tiêu: Hs nắm hoạt động sinh sản tôm
♦Tiến hành:
Gv cho Hs q/sát tôm:
- Phân biệt đâu tôm cái, đâu tôm đực?
Gv y/cầu Hs thảo luận:
- Tơm mẹ ơm trứng có ý nghĩa gì?
- Vì ấu trùng tơm phải lột xác nhiều lần để lớn lên?
II Dinh dưỡng
Hs đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức Thảo luận nhóm, thống câu trả lời Tiểu kết
- Tiêu hố:
+ Tơm ăn tạp, hoạt động đêm.
+ Thức ăn tiêu hoa dày, hấp thụ ruột.
- Hô hấp: thở mang. - Bài tiết: qua tuyến tiết.
Rút kinh nghiệm………… ……… ……… III Sinh sản
Hs nhóm thảo luận, thống ý kiến Đại diện nhóm phát biểu & nhóm khác bổ sung
Tiểu kết
- Tơm phân tính: + Con đực: to.
+ Con cái: ôm trứng(bảo vệ).
- Lớn lên qua lột xác nhiều lần. C Hoạt động luyện tập
1 Ý nghĩa lớp vỏ kitin giàu canxi sắc tố tôm? Địa phương em nuôi & xuất loại tôm nào? HS làm theo câu hỏi:
Câu 1: Giúp tơm có xương ngồi rắn chắc, làm sở cho cử động Màu sắc tôm giúp tơm thích nghi với mơi trường tránh phát kẻ thù Câu 2: Tôm sú , tôm hùm , tôm xanh,…
D Hoạt động vận dụng:
(4) động thực vật