- Chấm dứt sự thống trị của thực dân Anh, mở ra thời kì độc lập, xây dựng đất nước.. - Có ảnh hưởng quan trọng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.[r]
(1)Câu: 18 Trình bày đấu tranh giành độc lập nhân dân Ấn Độ (1945 – 1950).
- Là nước lớn, đông dân thứ Châu Á: Gần 3,3 triệu km2, DS tỉ 20 triệu người (2000)
1 Cuộc đấu tranh giành độc lập: a Từ năm 1945-1947:
- Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh phát triển mạnh lãnh đạo Đảng Quốc đại
+ 19 - - 1946, vạn thủy binh Bombay khởi nghĩa
+ 22 - - 1946, 20 vạn công nhân, học sinh, sinh viên bãi cơng, mít tinh, biểu tình kéo theo nhân dân Cancútta, Mađrát, Carasi dậy
+ Đầu năm 1947, cao trào bãi công tiếp tục bùng nổ, tiêu biểu bãi công 40 vạn công nhân Cancútta (2 - 1947)
- Trước sức ép phong trào, thực dân Anh phải nhượng bộ, chia Ấn Độ thành hai quốc gia theo tôn giáo (Theo “phương án Maobáttơn”):
+ Ấn Độ người Ấn Độ giáo + Pakistan người theo Hồi giáo
- 15 - - 1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ Pakistan thành lập (30/1/1948 Lãnh tụ nhân dân Ấn Độ M Ganđi bị ám sát)
b Từ năm 1948-1950:
- Không thỏa mãn qui chế tự trị, Đảng Quốc đại G Nêru (1889-1964) đứng đầu tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh
- Ngày 26 - - 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập, nước Cộng hòa Ấn Độ đời * Ý nghĩa:
- Chấm dứt thống trị thực dân Anh, mở thời kì độc lập, xây dựng đất nước - Có ảnh hưởng quan trọng đến phong trào giải phóng dân tộc giới
2 Cơng xây dựng đất nước: - Đối nội: đạt nhiều thành tựu:
+ Cuộc "Cách mạng xanh" nông nghiệp từ năm 70 kỉ XX , giúp Ấn Độ tự túc lương thực, từ năm 1995 nước xuất gạo đứng thứ giới
+ Trong năm 80 Công nghiệp xếp thứ 10 giới
+ Khoa học - kĩ thuật, văn hóa, giáo dục phát triển nhanh chóng
+ "Cách mạng chất xám" đưa Ấn Độ thành cường quốc sản xuất phần mềm lớn giới
+ 1974 thử thành cơng bom ngun tử; 1975 phóng vệ tinh nhân tạo, 2002 có vệ tinh nhân tạo
- Đối ngoại:
+ Theo đuổi sách hịa bình, trung lập tích cực, ủng hộ đấu tranh giành độc lập dân tộc