Kế hoạch Marketing: Du học tại chỗ Đông-Tây

7 1.2K 29
Kế hoạch Marketing: Du học tại chỗ Đông-Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỚP IeMBA#IE07C, NHÓM 2, BÀI TẬP MARKETING SẢN PHẨM TỰ CHỌN - 1- HANOI SCHOOL OF BUSINESS [IeMBA07C, Nhóm 02, Bài tập Marketing sản phẩm tự chọn] KẾ HOẠCH MARKETING DU HỌC TẠI CHỖ ĐÔNG - TÂY Hanoi School for Future Nguyễn Thị Ngọc Bích Trần Mạnh Hà Võ Quyết Thắng Phạm Hải Yến Phạm Xuân Hùng Nguyễn Hữu Hằng Hà Nội 12/2007 MỤC LỤC I. TÓM TẮT KẾ HOẠCH .4 II. HIỆN TRẠNG MARKETING 4 1.1 Tình hình thị trường .4 i. Tổng quan về thị trường giáo dục Việt Nam: .4 ii. Phân đoạn thị trường đào tạo: .5 (Nguồn từ trang tin bộ giáo dục và đào tạo) .6 iii. Tình hình về mức độ thu nhập của người dân .6 iv. Lợi thế cạnh tranh: .7 1.2 Sản phẩm: 7 1.4 Phân bố thị trường giao dục đối với các mô hình hiện nay 8 1.5 Tình hình kênh phân phối .9 1.6 Tình hình môi trường vĩ mô: .9 1.7 Chính trị: .9 1.8 Kinh tế: .9 1.9 Công nghệ: 10 1.10 Môi trường nhân khẩu – xã hội: .10 1.11 Phân tích các đối thủ cạnh tranh 10 III. PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ VẤN ĐỀ (SWOT) 12 1. Cơ hội 12 1.1 Các mối đe doạ tiềm tàng .12 1.2 Điểm mạnh: .13 1.3 Điểm yếu .13 1.4 Các vấn đề cần giải quyết 14 IV. MỤC TIÊU .14 1. Mục tiêu 14 1.1 Mục tiêu tài chính .14 LỚP IeMBA#IE07C, NHÓM 2, BÀI TẬP MARKETING SẢN PHẨM TỰ CHỌN - 2- 1.2 Mục tiêu Marketing .14 V. CHIẾN LƯỢC MARKETING 14 Thị trường mục tiêu: 14 Xác định vị trí: .15 1. Sản phẩm .15 1.1 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm: .15 ii. Thương hiệu: .15 iii. Chương trình đào tạo .16 1.1 Học phí 16 1.2 Kênh phân phối .17 1.3 Quảng cáo và tiếp thị 18 1.4 Kích thíc gia nhập trường: .18 1.5 Quảng cáo & tiếp thị .18 1.6 Lực lượng giảng viên .19 1.7 Cơ sở vật chất .19 1.8 Dich vụ trọn gói, chất lượng quốc tế 19 Tổ chức nghiên cứu và theo dõi thị trường .20 VI. CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 20 VII. DỰ KIẾN LỖ - LÃI 24 VIII. KIỂM TRA 25 1. Về kế hoạch thiết kế chương trình đào đạo: 25 1.1 Về kế hoạch triển khai đào tạo: 25 1.2 Về kế hoạch hoạt động .25 1.3 Về chính sách kiểm soát rủi ro: 26 IX. KẾT LUẬN 26 LỚP IeMBA#IE07C, NHÓM 2, BÀI TẬP MARKETING SẢN PHẨM TỰ CHỌN - 3- I. TÓM TẮT KẾ HOẠCH Bản kế hoạch Marketing này nhằm thực hiện việc mở trường đào tạo “Du học tại chỗ ĐÔNG – TÂY ” (viết tắt là HSF) cho học sinh từ Tiểu học đến Phổ thông Trung học, thị trường hướng tới là gia đình có thu nhập cao, cán bộ công chức Nhà nước, người nước ngòai sinh sống tại Việt nam. Trước mắt, trường sẽ đặt cơ sở tại khu chung cư Trung hòa – Nhân chính – Thanh Xuân - Hà nội. Kế hoạch Markting gồm các phần chính như sau: Phân tích thực trạng : Thông qua các số liệu cơ bản để đánh giá và nắm được nhu cầu thị trường tình hình các trường hiện có trên thị trường, các đối thủ cạnh tranh và môi trường cho sản phẩm: Phân tích các điểm mạnh yêu, cơ hội và thách thức cho sản phẩm: Tập trung phân tích đánh giá chi tiết về chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo để đưa ra các yêu cầu cụ thể cho chiến lược marketing. Mục tiêu: Đưa ra các mục tiêu cần đạt được trong giai đoạn trước mắt và tương lai. Chiến lược Marketing: Căn cứ vào các số liệu phân tích đưa ra các chiến lược Marketing cụ thể cho chương trình đào tạo của Trường, giá cả, kênh phân phối và chính sách truyền thông quảng cảo, tiếp thị. Kế hoạch hành động: Phần này sẽ đưa ra các kế hoạch hành động cụ thể cho từng chính sách về cung cấp sản phẩm, giá cả, phân phối và truyền thông Dự kiến tài chính: Phần này sẽ dự kiến doanh thu đạt được mô hình “Du học tại chỗ” số lượng học sinh được chiêu sinh với dự kiến chiêu sinh vào năm 2008. Chương trình kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch Phần này tập trung cho việc lên phương án kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch Marketing trong qúa trình thực hiện. Kết luận: Đưa ra kết luận về khả năng thành công. II. HIỆN TRẠNG MARKETING 1.1 Tình hình thị trường i. Tổng quan về thị trường giáo dục Việt Nam: Việt nam là một đất nước cho truyền thống hiếu học, trong một vài năm gần đây nền kinh tế Việt nam phát triển tăng trưởng cao, ổn định chính trị, công ăn việc làm ngày càng nhiều, vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh, chính sách đầu tư cởi mở nên có nhiều doanh nghiệp trên thế giới đến LỚP IeMBA#IE07C, NHÓM 2, BÀI TẬP MARKETING SẢN PHẨM TỰ CHỌN - 4- làm ăn, thu nhập của người dân ngày càng tăng cao, hình thành một lớp các gia đình trẻ có tri thức, năng động và trưởng thành ở nhiều lĩnh vực trong xã hội. Việt nam đã xây dựng được một hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng hoá với đầy đủ các cấp, bậc học và trình độ đào tạo từ mầm non đến sau đại học. Bên cạnh phương thức giáo dục chính quy có phương thức không chính quy, ngoài trường công lập có trường bán công, dân lập, tư thục. Mạng lưới các trường phổ thông được xây dựng rộng khắp trên cả nước. Quy mô giáo dục tăng nhanh, bước đầu đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. Hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay có khoảng gần 30.000 trường, hợp thành một hệ thống mạng lưới trường học trải khắp cả nước. Theo một số thông thì tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 20%, số sinh viên trên vạn dân đạt 118 vào năm 2000. Với mục tiêu đề ra là đến năm 2010 tỷ lệ này là 200 sinh viên/vạn dân, tỷ lệ lao động qua 13 năm học là 15% bằng với Thái Lan hiện nay và đến 2015 tỷ lệ này là 19% bằng Philippine hiện nay (Giáo trình bồi dưỡng hiệu trưởng – NXB Hà nội). Chính sách xã hội hoá giáo dục đã đem lại kết quả rất khả quan với tỷ lệ học sinh, sinh viên ngoài công lập ngày càng tăng; trong năm 2000-2001 chiếm 60% trẻ em các nhà trẻ, hơn 50% học sinh mẫu giáo, hơn 34% học sinh phổ thông, hơn 11% sinh viên đại học. Trước những cơ hội nêu trên, mục tiêu của HSF sẽ tập trung vào thị trường giáo dục tại các Thành phố lớn, các gia đình có thu nhập cao, gia đình các công chức Nhà nước. Đối tượng là các học sinh bậc tiểu học cho đến trung học phổ thông. Theo bảng thống nhu cầu tại Thành phố Hà nội như sau: (nguồn từ Internet) TT Ngành giáo dục Ngành quản lý Nhu cầu Tham gia Thị trường tiềm năng (1-5) Khả năng thâm nhập (1-5) 1 Trường mẫu giáo Tư thục/dân lập 40.000 3 3 2 Trưởng tiểu học Tư thục/dân lập 193.400 4 3 3 Trưởng trung học Tư thục/dân lập 170.500 4 4 4 Trưởng từ tiểu học – trung học Tư thục/dân lập 150.000 5 5 ii. Phân đoạn thị trường đào tạo: Hiện nay toàn Thành phố Hà nội có 1.028 trường ở tất cả các cấp học và 231 cơ sở đào tạo cấp xã/phường thu hút được 709.170 học sinh theo học, tăng 40.600 học sinh so với năm ngoái. Bảng dưới đây là số liệu năm học 2007-2008. LỚP IeMBA#IE07C, NHÓM 2, BÀI TẬP MARKETING SẢN PHẨM TỰ CHỌN - 5- Cấp học Tổng số Trường công Bán công Tư thục Dân lập Số trường tiểu học 282 253 2 24 Số học sinh 202.400 193.400 1.600 7.400 Số trường THCS 235 214 1 4 Số học sinh 179.800 170.500 2.500 6.800 Số trường THPT 103 44 5 52 Số học sinh 127.225 74.705 5.520 47.000 (Nguồn Internet) (Nguồn từ trang tin bộ giáo dục và đào tạo) iii. Tình hình về mức độ thu nhập của người dân Theo cuộc điều tra về thu nhập và chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập do Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức từ năm 2005-2006 (theo đơn đặt hàng của Tổng cục thuế), với phương pháp thu thập trực tiếp, cụ thể: Tổng số phiếu điều tra đã thu hồi và xử lý là 11.532 phiếu, trong đó số hộ kinh doanh 4.696 phiếu điều tra, cá nhân 6.836 phiếu (người nước ngoài 703 phiếu, người VN 6.133 phiếu). Kết quả điều tra, thu nhập bình quân của cá nhân người Việt Nam là 170,4 triệu đồng/năm (14,2 triệu đồng/tháng). Trong đó, thu nhập từ công việc chính chiếm 42,7% (72,7 triệu đồng), 19,2% thu nhập từ tự kinh doanh (32,7 triệu đồng), thu nhập từ các hoạt động kinh tế khác chiếm 34,5% (58,7 triệu đồng). Số còn lại 6,3 LỚP IeMBA#IE07C, NHÓM 2, BÀI TẬP MARKETING SẢN PHẨM TỰ CHỌN - 6- triệu đồng (3,6%) là các khoản thu nhập khác gồm các việc làm không thường xuyên như xổ số phúc lợi xã hội, quà tặng . iv. Lợi thế cạnh tranh: Lợi thế cạnh tranh của HSF xuất phát từ các nguồn lực và năng lực của chính mình và các đối tác chiến lược tham gia như sau: - Tập đòan dầu khí Việt nam cam kết cung ứng vốn đầu tư tòan bộ hệ thống cơ sở hạ tầng và trang thiết bị phục vụ đào đạo, các bản quyền chương trình đào tạo, đổi lại HSF cam kết đào tạo con cái cán bộ của Tập đòan làm việc tại Hà nội và tại các nơi có cơ sở của HSF. - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt nam thực hiện các chính sách tín dụng đặc biệt đối với các hộ gia đình có nhu cầu hỗ trợ tài chính cho con cái trong suốt quá trình học tại HSF và đồng thời HSF cam kết đào tạo con cái cán bộ chủ chốt làm việc tại địa phương có cơ sở của HSF. - Cty QeenLand của Úc sẽ đóng góp tư vấn chương trình đào tạo trên cơ sở chuyển giao một phần công nghệ hoặc theo từng giai đọan. Sẽ tổ chức hỗ trợ HSF quảng bá thương hiệu ở nước ngòai. 1.2 Sản phẩm: Trên thị trường hiện nay tại Tp Hà nội có các mô hình trường được tổ chức như sau: 1.3 Tình hình cạnh tranh trên thị trường cấp tiểu học đến trung học. Bảng so sánh các ưu nhược điểm TT Loại hình đào tạo Chuẩn chương trình đào tạo Ưu điểm Nhược điểm 1 Đào tạo công lập Quốc gia Chi phí thấp - Học thụ động - Thiếu kỹ năng - Hạn chế ngoại ngữ - Cơ sở hạ tầng kém. 2 Bán công Quốc gia Chí phí vừa phải - Học thụ động - Thiếu kỹ năng - Hạn chế ngoại ngữ - Cơ sở hạ tầng khá hơn. 3 Tư thục/Dân lập Quốc gia Môn phụ trợ + Tiếng Anh - Học tích cực - Phát triển tòan diện - Hòan thiện kỹ năng - Ngoại ngữ - Cơ sở hạ tầng tốt. Chi phi cao LỚP IeMBA#IE07C, NHÓM 2, BÀI TẬP MARKETING SẢN PHẨM TỰ CHỌN - 7- . TẮT KẾ HOẠCH Bản kế hoạch Marketing này nhằm thực hiện việc mở trường đào tạo Du học tại chỗ ĐÔNG – TÂY ” (viết tắt là HSF) cho học sinh từ Tiểu học đến. được mô hình Du học tại chỗ số lượng học sinh được chiêu sinh với dự kiến chiêu sinh vào năm 2008. Chương trình kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch Phần này

Ngày đăng: 04/11/2013, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan