Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(10 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK để hiểu nội dung của bài.. * Cách tiến hành:.[r]
(1)Tập đọc tuần 25 tiết 2 CỬA SÔNG
(MT) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết đọc diễn cảm thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
2 Kĩ năng: Hiểu ý chính: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn (trả lời câu hỏi 1, 2, Sách giáo khoa; thuộc lòng 3, khổ thơ)
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* MT: GV giúp HS cảm nhận "Tấm Lịng" cửa sơng qua câu thơ: Dù giáp mặt biển rộng nhớ vùng núi non Từ giáo dục Hs ý thức biết quý trọng bảo vệ môi trường thiên nhiên (Khai thác gián tiếp nội dung bài)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Tranh minh họa đọc SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần đọc diễn cảm
2 Học sinh: SGK, bút chì, bút quang đồ dùng học tập khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (4 phút):
- KTBC: Gọi HS đọc Phong cảnh đền Hùng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm - GTB: trực tiếp
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc từ ngữ, câu, đoạn,
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS giỏi đọc - GV treo tranh lên bảng
- Chia thành đoạn ứng với khổ thơ - GV khen em đọc kết hợp sửa lỗi cho em đọc phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc chưa phù hợp
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ đồng thời
HS đọc Phong cảnh đền Hùng trả lời câu hỏi
- HS giỏi đọc
- HS quan sát tranh minh họa thơ - Nhiều HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS đọc đoạn nối tiếp
(2)nêu phần Chú giải SGK
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp vòng
- GV đọc diễn cảm toàn với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm
b Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(10 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết trả lời câu hỏi SGK để hiểu nội dung
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS đọc hiểu nội dung bài:
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói nơi sơng chảy biển? Cách giới thiệu có hay?
+ Cửa sông địa điểm đặc biệt nào? + Phép nhân hóa khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều “tấm lịng” cửa sông cội nguồn?
* MT: GV giáo dục Hs ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
c Hoạt động 3: Đọc diễn cảm học thuộc lòng (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS đọc
- GV dùng bảng phụ viết sẵn thơ, yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ - GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng thơ - GV tuyên dương em đọc diễn cảm hay thuộc thơ nhanh
3 Hoạt động nối tiếp: phút - Nhận xét tiết học
- Về đọc lại nhiều lần học thuộc lòng thơ
- HS đọc theo cặp -2 em đọc
- HS đọc thầm, đọc lướt văn để trả lời câu hỏi:
+ Tác giả dùng: cửa không then khóa, khơng khép Tác giả dựa vào “cửa sông” để chơi chữ
+ Nơi nước chảy vào biển cả, nơi biển tìm đất liền, nơi tiễn đưa người khơi
+ “Tấm lịng” cửa sơng khơng qn cội nguồn
- HS đọc nối tiếp khô thơ
- HS dùng viết chì đánh dấu từ ngữ cần nhấn giọng
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp
- Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước lớp Cả lớp bình chọn bạn đọc hay
(3)