1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Download Đề kiểm tra HKI sinh học 11 cơ bản

10 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Trình bày được hấp thụ và vận chuyển nguyên tố khoáng phụ thuộc vào đặc điểm của hệ rễ, cấu trúc của đất và điều kiện môi trường.. Kĩ năng:1[r]

(1)

Ngày soạn: 06/8/2011 Ngày giảng :

Tiết Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC I Mục tiêu:

Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:

- Trình bày chế trao đổi nước thực vật gồm trình liên tiếp: hấp thụ nước, vận chuyển nước thoát nước; ý nghĩa thoát nước với đời sống thực vật

- Nêu cân nước cần trì tưới tiêu hợp lí đảm bảo sinh trưởng trồng

- Trình bày trao đổi nước thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh 3 Thái độ :

- Giải thích sở khoa học biện pháp kĩ thuật tạo điều kiện cho điều hịa nước dễ dàng

- Có ý thức bảo vệ rừng, tích cực trồng bảo vệ xanh trường học, địa phương

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK

- Thí nghiệm chứng minh xanh nước III Phương pháp dạy học:

- Trực quan, thảo luận hỏi đáp IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp: 11A7 :

11A8 :

2 Kiểm tra cũ :

- Động lực giúp dịng nước muối khống di chuyển từ rễ lên ? 3 Bài mới:

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của

thoát nước.

GV cho HS quan sát thí nghiệm (TN) chuẩn bị sẵn tượng thoát nước thực vật, trả lời câu hỏi: - Hãy cho biết nước ?

I Vai trị nước: - Tạo sức hút nước rễ

(2)

- Vai trị nước ?

HS quan sát TN → trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung → kết luận. * Hoạt động 2: Tìm hiểu hơi nước qua lá.

GV yêu cầu HS đọc số liệu bảng 3.1, quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3→ trả lời câu hỏi:

- Em có nhận xét tốc độ thoát nước mặt mặt ?

- Những cấu trúc tham gia tham gia vào q trình nước lá? HS đọc số liệu, quan sát hình → trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

- Có đường thoát nước? Đặc diểm đường

- Trong đường thoát nước

kể đường chủ yếu ? HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

- Trình bày chế điều chỉnh thoát nước ?

- Hãy trình bày đặc điểm khí khổng mối liên quan đến chế đóng mở nó?

HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung

+ Khi no nước, vách mỏng tế bào khí khổng căng → vách dày cong theo → lỗ khí mở

+ Khi nước, vách mỏng hết căng → vách dày duỗi → lỗ khí đóng GV kết luận:

- Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào cung cấp cho q trình quang hợp giải phóng O2 điều hịa khơng khí…

II Thốt nước qua lá.

1 Cấu tạo thích nghi với chức năng thốt nước.

- Đặc điểm thích nghi với chức thoát nước:

- Cấu trúc tham gia vào q trình nước lá:

+ Tầng cutin (không đáng kể) + Khí khổng

2 Hai đường nước: - Con đường qua khí khổng (chủ yếu): + Vận tốc lớn

+ Được điều chỉnh việc đóng mở khí khổng

- Con đường qua cutin: + Vận tốc nhỏ

+ Không điều chỉnh

3 Cơ chế điều tiết thoát nước:

(3)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 3: Các tác nhân ảnh

hưởng đến q trình nước. GV cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi:

- Q trình nước chịu ảnh hưởng nhân tố nào?

HS nghiên cứu mục III → trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận. * Hoạt động 4: Tìm hiểu cân bằng nước tưới tiêu hợp lí cho cây trồng.

GV cho HS đọc mục IV, trả lời câu hỏi:

- Cơ sở khoa học việc tưới tiêu hợp lí gì?

HS nghiên cứu mục IV → trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận.

- Qua cutin: Điều tiết mức độ phát triển lớp cutin biểu bì

III Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt nước:

- Độ mở khí khổng - Các nhân tố ảnh hưởng:

+ Độ ẩm: độ ẩm đát tăng hấp thụ nước tăng, độ ẩm khơng khí tăng thoát nước giảm

+ Ánh sáng tác nhân gây đóng mở khí khổng

+ Nhiệt độ ảnh hưởng tới hấp thụ nước rễ thoát nước

+ Dinh dưỡng khoáng: Hàm lượng chất khoáng đất cao hấp thụ nước giảm

IV Cân nước tưới tiêu hợp lí cho cây trồng.

- Trong tương quan hấp thụ nước thoát nước, đảm bảo cho phát triển bình thường Cân nước trì tưới tiêu hợp lí: tưới lượng, lúc, cách 4 Củng cố:

- Cơ sở khoa học việc tưới tiêu hợp lí gì? Giải thích? 5 Dặn dị:

- Trả lời câu hỏi SGK - Đọc thêm: “Em có biết

Ngày soạn: 9/7/2011 Ngày giảng:

Tiết Bài 4: VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG I Mục tiêu:

(4)

- Phân biệt nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng

- Phân biệt 2cơ chế trao đổi chất khoáng (thụ động chủ động) thực vật

- Nêu đường hấp thụ nguyên tố khoáng: Qua không bào, qua tế bào chất, qua không bào gian bào

- Trình bày hấp thụ vận chuyển nguyên tố khoáng phụ thuộc vào đặc điểm hệ rễ, cấu trúc đất điều kiện môi trường

2 Kĩ năng:

- Biết bố trí thí nghiệm phân bón 3 Thái độ :

- Khi bón phân cho trồng phải hợp lí, bón đủ liều lượng Phân bón phải dạng dễ hịa tan

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3 SGK

- Bảng 4.1, 4.2 bố trí thí nghiệm SGK III Phương pháp dạy học:

- Trực quan, thảo luận hỏi đáp IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp: 11A7:

11A8: 11A5:

2 Kiểm tra cũ :

- Thốt nước có vai trị gì? Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng? 3 Bài mới:

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu ngun tố

dinh dưỡng khống thiết yếu trong cây.

GV cho HS quan sát hình 4.1, trả lời câu hỏi:

- Hãy mơ tả thí nghiệm, nêu nhận xét giải thích ?

- Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ?

HS quan sát hình 4.1→ trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận.

I Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây:

- Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu :

+ Ngun tố mà thiếu khơng hồn thành chu trình sống

+ Khơng thể thay nguyên tố khác

+ Phải trực tiếp tham gia vào trình chuyển hóa vật chất thể

- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu gồm :

(5)

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thoát hơi nước qua lá.

GV yêu cầu HS xem bảng vai trò số dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây;

- Các ngun tố khống có vai trị thể thực vật?

HS quan sát hình → trả lời câu hỏi hoàn thành PHT

GV nhận xét, bổ sung → kết luận. * Hoạt động 3: Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây.

Các nguyên tố khoáng đất tồn nhũng dạng nào?

HS trả lời

Cơ chế hấp thụ muối khoáng hòa tan diễn theo nào?

HS

Quá trình vận chuyên chất khống hịa tan từ tế bào lơng hút vào mạch gỗ theo đường ?

HS …

GV cho HS đọc mục III, phân tích đồ thị 4.3, trả lời câu hỏi :

tiết q trình sinh lí như:C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg

+ Nguyên tố vi lượng: Chủ yếu đóng vai trị hoạt hóa enzim như: Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni

II Vai trò nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây.

- Vai trị ngun tố khống: + Tham gia cấu tạo chất sống + Điều tiết trình trao đổi chất

III Nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây:

1 Đất nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây.

- Trong đất nguyên tố khoáng tồn ở dạng:

+ Không tan + Hòa tan

Cây hấp thụ muối khống dạng hịa tan

Q trình hấp thụ muối khống theo chế:

+ Cơ chế thụ động: Cùng chiều với građien nồng độ khơng ccần lượng cần chất mang

+ Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao cần lượng chất mang

- Muối khoáng vận chuyển theo đường:

+ Con đường qua thành tế bào – gian bào → mạch gỗ.(nhanh Không chon lọc)

+ Qua chất nguyên sinh → không bào → mạch gỗ (chậm chọn lọc)

(6)

- Dựa vào đồ thị hình 4.3, rút nhận xét liều lượng phân bón hợp lí để đảm bảo cho sinh trưởng tốt mà không gây ô nhiễm môi trường

- Bón khơng hợp lí với liều lượng cao mức cần thiết sẽ:

+ Gây độc cho + Ơ nhiễm nơng sản

+ Ơ nhiễm mơi trường đất, nước… Tùy thuộc vào loại phân, giống trồng để bón liều lượng cho phù hợp 4 Củng cố:

- Thế nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu? - Chọn đáp án đúng:

1 Trên phiến có vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím thiếu: a Nitơ b Kali c Magiê d Mangan

2 Thành phần vách tế bào màng tế bào, hoạt hóa enzim vai trò : a Sắt b Canxi c Phôtpho d Nitơ

5 Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi SGK

- Nếu bón nhiều phân nitơ cho làm thực phẩm có tốt khơng ? Tại ? - Đọc thêm: “Em có biết

Ngày soạn : 27/8/2011 Ngày giảng :29/8/2011

Tiết: Bài: 5&6: DINH DƯỠNG NITỞ THỰC VẬT I Mục tiêu:

Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:

- Nêu vai trò nitơ đồng hóa nitơ khống nitơ tự khí - Giải thích bón phân hợp lý tạo suất cao cho trồng

2 Kĩ năng:

- Bố trí thí nghiệm phân bón 3 Thái độ :

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ hình 5.1, 5.2, 6.1, 6.2, SGK III Phương pháp dạy học:

- Trực quan, thảo luận hỏi đáp IV Tiến trình dạy học:

(7)

- Thế nguyên tố khoáng dinh dưỡng thiết yếu thể thực vật? - Vì cần phải bón phân hợp lí cho trồng ?

3 Bài mới:

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị sinh

lí nguyên tố nitơ.

GV cho HS quan sát hình 5.1, 5.2, trả lời câu hỏi:

- Em mơ tả thí nghiệm, từ rút nhận xét vai trò nitơ phát triển cây?

HS quan sát hình → trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung → kết luận.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây. GV cho nghiên cứu mục III, trả lời câu hỏi:

- Hãy nêu dạng Nitơ chủ yếu Trái đất?

- Hoàn thành PHT Dạng

nitơ

Đặc điểm

Khả hấp thụ cây Nitơ v/c

Nitơ h/c

HS nghiên cứu mục III → trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận. * Hoạt động 3: Tìm hiểu Q trình đồng hóa nitơ mơ thực vật. GV yêu cầu HS nghiên cứu mục IV, quan sát hình 6.2 → hồn thành PHT

Con đường Điều kiện Phương trình phản ứng Hóa học Sinh

I Vai trị sinh lí ngun tố nitơ: * Vai trò chung:

- Nitơ nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu * vai trò cấu trúc :

- Nitơ thành phần hầu hết hợp chất : pr, axit nucleic…cấu tạo nên tế bào thể

* vai trò điều tiết :

- Nitơ tham gia thành phần en zim, hoocmon điều tiết trình sinh lí hóa sinh tế bào, thể

II Q trình đồng hóa nitơ TV (Bỏ) III Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây: 1 Nitơ khơng khí

- Cây khơng thể hấp thụ Nitơ phân tử (N2) khơng khí

2 Nitơ đất :

- Nguồn cung cấp Nitơ cho chủ yếu từ đất - Nitơ đất gồm :

+ Nitơ khoáng : NO3- và NH4+ Cây hấp thụ trực tiếp

+ Nitơ hữu : Xác sinh vật Cây không hấp thụ trực tiếp

IV Quá trình chuyển hóa nitơ đất cố định nitơ.

1. Q trình chuyển hóa nitơ đất nhờ các vi khuẩn:

- Chuyển hóa nitơ hữu cơ:

Vi khuẩn Vi khuẩn amơn hóa Nitrat hóa

+ Chất hữu NH ❑+¿

4 ¿ NO ¿ ¿ ¿❑

(8)

học

HS nghiên cứu mục II → hoàn thành PHT

GV nhận xét, bổ sung → kết luận.

* Hoạt động : Tìm hiểu phân bón với suất trồng môi trường.

GV yêu cầu HS nghiên cứu mục V, trả lời câu hỏi :

- Thế bón phân hợp lí ?

- Phương pháp bón phân ?

HS nghiên cứu mục V → trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận.

- Con đường hóa học cố định nitơ: N2 + H2 → NH3

- Con đường sinh học cố định nitơ: VSV thực

+ Nhóm VSV sống tự do: Vi khuẩn lam + Nhóm VSV sống cộng sinh: vi khuẩn thuộc chi Rhizobium

- Thực hiên điều kiện: có lực khử mạnh cung cấp ATP, có tham gia en zim Nitrôgenaza, thực điều kiện kị khí

2H 2H 2H

N≡N NH=NH NH2-NH2 NH3 V Phân bón với suất trồng mơi trường:

1 Bón phân hợp lí suất trồng: - Để trồng có suất cao phải bón phân hợp lí: Bón đủ lượng(căn vào nhu cầu dinh dưỡng cây, khả năg cung cấp đất , hệ số sử dụng phân bón), thời kỳ (căn vào dấu hiệu bên

2 Các phương pháp bón phân: + Bón lót

+ Bón thúc + Bón qua lá: 4 Củng cố:

- Nitơ có vai trị xanh?

- Vì trồng họ đậu người ta cần bón lượng phân đạm ít? 5 Dặn dị:

- Trả lời câu hỏi SGK Ngày soạn :27/8/2010 Ngày giảng :29/8/2011

Tiết Bài 7: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THỐT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BÓN.

I Mục tiêu

Sau học xong học sinh cần:

(9)

- Làm thí nghiệm để nhận biết có mặt nguyên tố khoáng đồng thời vẽ hình dạng đặc trưng ngun tố khống

II chuẩn bị: 1 Thí nghiệm 1:

- Cây có nguyên vẹn - Cặp nhựa gỗ - Giấy lọc

- Đồng hồ bấm tay

- Dung dịch coban clorua % - bình hút ẩm

2 Thí nghiệm 2:

- Hạt lúa nảy mầm - ngày - Chậu hay cốc nhựa

- Thước nhựa có chia mm

- Tấm xốp đặt vừa lịng chậu có khoan lỗ - Ống đong dung tích 100ml

- Đũa thủy tinh

- hóa chất: Dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp: 11A5 :

11A6 : 11A7 :

2 Kiểm tra cũ :

3 Nội dung cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm:

* Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ nước hai mặt lá.

- Dùng miếng giấy có tẩm coban clorua sấy khơ đạt lên mặt mặt đưới - Đặt tiếp lam kính lên mặt mặt đưới lá, dùng kẹp, kẹp lại

- Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng * thí nghiệm 2: Ngiên cứu vai trị phân bón NPK.

- Mỗi nhóm chậu:

+ Một chậu TN (1) cho vào dung dịch NPK + Một chậu đối chứng (2) cho vào nước

Cả chậu bỏ xốp có đục lỗ, xếp hạt nảy mầm vào lỗ, rễ mầm tiếp xúc với nước

(10)

a Thí nghiệm 1:

Bảng ghi tốc độ thoát nước tính theo thời gian Nhóm Ngày, giờ Tên cây, vị trí

của lá

Thời gian chuyển màu giấy coban clorua

Mặt Mặt

Giải thích có khác mặt b Thí nghiệm 2

Tên cây Công thức TN Chiều cao cây

(cm/cây) Nhận xét

Mạ lúa Đối chứng (nước)

Ngày đăng: 19/02/2021, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w