1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhạc 9 đt 16

50 159 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần:1 Ngày soạn:15/08/2010 Tiết: 1 Ngày dạy : 20/08/2010 Tên bài soạn: HỌC HÁT BÀI : BÓNG GIÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Hs hát đúng những chỗ đảo phách 2/ Kỹ năng. Hs tập hát qua cách hòa giọng, hát lĩnh xướng 3/ Thái độ Hs có những tình cảm gắn bó và yêu mến mái trường của mình hơn. Hs muốn khám phá giờ học nhạc. II/ Chuẩn bị 1/ Giaó viên Tham khảo tư liệu Lí thuyết âm nhạc Đàn và hát thuần thục bài hát Chỉ huy nhip 2; 4 4 4 2/ Học sinh Tập hát trước bài hát Thanh phách III/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định tổ chức Kiểm diện sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới Giới thiệu bài: Có rất nhiều nhiều nhạc sĩ sáng tác các bài hát về mái trường. Hôm nay chúng ta sẽ được học một bài hát về mái trường, đó là nội dung của bài học hôm nay. Hđ của Gv Nội dung Hđ của Hs -Gv ghi bảng -Gv thực hiện -Gv gọi Nội dung 1: Học hát bài: “Bóng dáng một ngôi trường” Nhạc và lời: Hoàng Lân. -Đàn giai điệu của bài hát một lần. -Hát mẫu bài hát một lần. -Một hs đọc sách giáo khoa (trang 5). (?) Bài hát nói lên điều gì. -Bài hát có giai điệu tươi trẻ, trong sáng gợi cho ta cảm giác gần gũi, thân thương và yêu mến mái trường thầy cô và bạn bè hơn. -Hs ghi bài -Hs đọc bài -Hs trả lời và ghi bài 1 -Gv hướng dẫn -Gv đàn -Gv dạy -Gv hướng dẫn * Nhận xét bài hát. (?) Nhịp : 4 ; 2. 4 4 (?) Dấu: Dấu nối, dấu luyến, chấm dôi, lặng đen, lặng đơn, hoa mỹ, dấu giáng, nhắc lại, mắt ngỗng. (?) Chia đoạn : 2 đoạn. (?) Đoạn 1: Từ đầu đến trong lòng chúng ta (?) Đoạn 2: Từ hát mãi đến hết (?) Chia câu : 8 câu. -Luyện thanh. ¨&2©R©©S©©T ´©©S©©R©©:´ Mi… Mô…. Ma…. -Học hát -Gv dạy đoạn 1. -Gv đàn ý 1, 2 lần hát mẫu 2 lần rồi hô (1-2) -Tương tự như ý 1, tập với ý 2 rồi ghép cả 2 ý lại -Tương tự như ý 1 và ý 2 tập với ý 3 và ý 4 rồi ghép đoạn 1 lại -Tương tự như đoạn 1, tập với đoạn 2 rồi ghép cả bài lại -Hs hát theo giai điệu của đàn -Hs vừa hát vừa gõ vào thanh phách theo nhịp -Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét và ngược lại -Hát lĩnh xướng -Gv hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2 -Lớp phó văn thể đứng dậy bắt nhịp, cả lớp hát -Gv chỉ huy -Cả lớp hát -Hs trả lời và ghi bài -Hs đọc -Hs học hát -Hs thực hiện IV/ Củng cố bài học - Tổ 1 hát kết hợp gõ vào thanh phách theo nhịp -Cả lớp hát V/ Nhận xét, dặn dò - BTVN : 1, 2 sgk (trang 6). -Học thuộc bài cũ. -Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học của lớp. 2 Tuần:2 Ngày soạn:22/08/2010 Tiết: 2 Ngày dạy : 27/08/2010 Tên bài soạn: NHẠC LÍ GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG TẬP ĐỌC NHẠC : GIỌNG SON TRƯỞNG -TĐN số 1 I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức Hs nắm được khái niệm về quãng Hs biết thế nào là giọng Son trưởng Hs đọc đúng tết tấu và cao độ của bài TĐN số 1 2/ Kỹ năng Hs thể biết xác định quãng trưởng, thứ, tăng, giảm Hs biết dựa vào cao độ và ghép đúng lời ca của bài TĐN số 1 Hs đọc được các dấu chấm giật 3/ Thái độ Hs có hứng thú với giờ học nhạc, từ đó thích khám phá tìm hiểu bộ môn này II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viên Tài liệu nhạc lí Đàn các quãng, giọng son trưởng Đàn đọc đúng tiết tấu và cao độ bài TĐN số 1 2/ Học sinh Chuẩn bị thanh phách Đọc lời bài hát trước III/ Tiến trình lên lớp 1/ Ôn định tổ chức Kiểm diện sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ (?) Em hãy hát bài “Bóng dáng một ngôi trường” 3/ Dạy bài mới Giới thiệu bài (?) Trong âm nhạc sử dụng mấy tên nốt. Giữa các nốt tạo thành các khoảng cách và số lượng cung. Để các em hiểu quãng là gì. Hôm nay chúng ta sẽ học. Nội dung bài học gồm 2 phần. HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs -Gv ghi bảng -Gv gọi Nội dung 1 Nhạc lí : Giới thiệu về quãng 1) Khái niệm quãng (?) Quãng là gì. - Là khoảng cách về cao độ của 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Mỗi quãng mang một tính -Hs ghi bài -Hs trả lời và ghi bài 3 -Gv hướng dẫn -Gv giải thích -Gv ghi bảng -Gv gọi -Gv thực hiện -Gv hướng dẫn chất riêng, tùy theo số lượng cung mà xác định tên gọi và tính chất của các quãng. 2) Công thức xác định quãng. -Quãng 1 đúng = 0 -Quãng 2 thứ = ½ c -Quãng 2 trưởng = 1 c -Quãng 3 thứ = 1½ c -Quãng 3 trưởng = 2 c -Quãng 4 đúng = 2 ½ c -Quãng 4 tăng = 3c -Quãng 5 giảm = 3 c -Quãng 5 đúng = 3½ c -Quãng 6 thứ = 4c -Quãng 6 trưởng = 4½ c -Quãng 7 thứ = 5 c -Quãng 7 trưởng = 5½ c -Quãng 8 đúng = 6 c Ví dụ : ©&©©u©v©©x©y® Quãng 2T Q 2t Nội dung 2 Tập đọc nhạc 1/ Giọng Son trưởng. (?) Giọng Son trưởng là gì. - Có âm chủ là Son. Hóa biểu của giọng Son trưởng có 1 dấu # (Fa#) - Cấu tạo giọng Son trưởng. ©&©v©w©x©y©z©{©| ©}® 1c 1c ½ c 1c 1c 1c ½ c 2/ Tập đọc nhạc : TĐN số 1 “Cây sáo” (trích) Nhạc : Ba Lan Đặt lời : Hoàng Anh - Đàn giai điệu của bài TĐN 1 lần - Đọc mẫu bài TĐN 1 lần. * Nhận xét bài TĐN số 1. -Hs ghi bài -Hs nghe và ghi bài -Hs ghi bài -Hs trả lời và ghi bài -Hs nghe -Hs trả lời và ghi bài 4 -Gv đàn -Gv dạy -Gv hướng dẫn (?) Nhịp 2 4 (?) Dấu : chấm giật , Dấu thăng (?) Cao độ : Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Si. (?) Trường độ: n , q, h,o (?) Chia câu : 4 câu. - Gam Đô trưởng. ©&©r©s©t©u©v©w©x©y ® Tập đọc nhạc -Gv đàn câu 1, 2 lần, đọc mẫu 2 lần rồi hô (1-2). -Tương tự tập với câu 2 rồi ghép 2 câu lại -Tập với câu 3 và câu 4 giống câu 1 và câu 2 rồi ghép cả bài lại -Hs đọc theo đàn +Tiết tấu chủ đạo. @ o n ‘o n \ n n \ h ‘ @ o n \ q q \ o n \ h ‘ -Gv gõ mẫu 2 lần, hs gõ -Hs vừa đọc nhạc vừa gõ vào thanh phách theo nhịp -Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 ghép lời ca và ngược lại -Gv chỉ huy -Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 nhận xét và ngược lại - Gv chỉ huy -Hs đọc -Hs học TĐN -Hs thực hiện IV/ Củng cố bài học - Hs hát lời ca - Gv chỉ huy - Cả lớp đọc nhạc V/ Nhận xét, dặn dò - Btvn : 1, 2(Sgk trang 11) - Học thuộc bài cũ - Xem trước bài mới - Gv nhận xét giờ học của lớp. 5 Tuần:3 Ngày soạn:01/09/2010 Tiết: 3 Ngày dạy : 03/09/2010 Tên bài soạn: ÔN TẬP BÀI HÁT : BÓNG GIÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 1 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức Hs hát thuần thục bài hát : “Bóng dáng một ngôi trường” Hs hát lĩnh xướng Hs đọc đúng tết tấu và cao độ của bài TĐN số 1 Hs biết thế nào là ca khúc phổ thơ 2/ Kỹ năng Hs thể hiện một vài nét tư nhiên minh họa cho bài hát Hs thể hiện đúng dấu chấm giật Hs biết phân biệt bài hát nào được phổ thơ 3/ Thái độ Hs yêu mến mái trường của mình hơn Hs yêu nhạc nước ngoài Hs cảm thấy yêu cuộc sống hơn và có hứng thú với môn âm nhạc hơn II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viên Đàn và hát thuần thục bài hát “Bóng dáng mọt ngôi trường”, một vài bài hát phổ thơ Đàn và đọc chính xác bài TĐN số 1 Chỉ huy nhịp 2 4 2/ Học sinh Chuẩn bị thanh phách Đọc lời bài hát trước III/ Tiến trình lên lớp 1/ Ôn định tổ chức Kiểm diện sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ (?) Em hãy đọc bài TĐN số 1 (?) Quãng là gì, cho ví dụ 3/ Dạy bài mới Giới thiệu bài (?) Hãy hát một bài hát được phổ thơ mà em biết “Tia nắng hạt mưa” (Thơ Lệ Bình; Nhạc Khánh Vinh). Vậy thế nào là ca khúc phổ thơ, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Nội dung bài học gồm 3 phần. 6 HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs -Gv ghi bảng -Gv chỉ định -Gv gọi -Gv hướng dẫn Gv ghi bảng -Gv chỉ định Gv ghi bảng -Gv gọi Nội dung 1 Ôn tập bài hát: “Bóng dáng một ngôi trường” Nhạc và lời : Hoàng Lân - Lớp phó văn thể bắt nhịp. - Gv chú ý sửa sai - Hát lĩnh xướng - Lớp phó văn thể hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2 - Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét kết hợp gõ vào thanh phách theo nhịp và ngược lại - Cả lớp hát - Gv chỉ huy - Tổ 3 hát Nội dung 2 Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1 “Cây sáo” (trích) Nhạc : Ba Lan Đặt lời : Hoàng Anh - Lớp phó văn thê bắt nhịp. - Gv chú ý sửa sai. - Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 nhận xét và ngược lại - Cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ vào thanh phách theo nhịp - Hs đọc nhạc - Gv chỉ huy - 2 bàn đầu đọc nhạc Nội dung 3 Âm nhạc thường thức : ca khúc thiếu nhi phổ nhạc - 1 hs đọc bài 1) Ca khúc phổ thơ (?) Thế nào là ca khúc phổ thơ - Là bài hát được hình thành từ bài thơ có trước - Ví dụ sgk (trang 12) 2) Đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ (?) Ca khúc thiếu nhi phổ thơ có đặc điểm gì - Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng - Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị -Hs ghi bài -Hs hát -Hs ghi bài -Hs đọc nhạc -Hs thực hiện -Hs ghi bài -Hs trả lời và ghi bài -Hs trả lời 7 -Gv giải thích - Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơ cho phù hợp với cấu trúc hay đường nét của giai điệu 3) Một số cách phổ thơ (?) Hãy nêu một số cách phổ thơ mà em biết - Có những bài hát khi phổ nhạc vẫn giữ nguyên lời bài thơ (?) Cho ví dụ (Hạt gạo làng ta) - Có những bài nhạc đã thay đổi, bỏ bớt một số câu trong bài thơ (?) Cho ví dụ ( Bác Hồ-Người cho em tất cả) - Có những bài nhạc đã thay đổi chút ít lời bài thơ (?) Cho ví dụ ( Viếng lăng Bác ) -Hs nghe IV/ Củng cố bài học - (?) Hãy kể 1 bài hát thiếu nhi phổ thơ V/ Nhận xét, dặn dò - Btvn : 1, 2(Sgk trang 13) - Học thuộc bài cũ - Xem trước bài mới - Gv nhận xét giờ học của lớp. 8 Tuần:4 Ngày soạn:08/09/2010 Tiết: 4 Ngày dạy : 10/09/2010 Tên bài soạn: HỌC HÁT BÀI : NỤ CƯỜI I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát : “Nụ cười” 2/ Kỹ năng. Hs hát song ca, đơn ca, hát lĩnh xướng. 3/ Thái độ Hs biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết mang niềm vui và nụ cười đến với mọi người. II/ Chuẩn bị 1/ Giaó viên Đàn và hát thuần thục bài hát Đàn oóc-gan Chỉ huy nhip 4 4 Tư liệu về bài hát 2/ Học sinh Tập hát trước bài hát Thanh phách III/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định tổ chức Kiểm diện sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ (?) Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ ? Nêu đặc điểm của nó. (?) Hãy hát bài hát phổ từ thơ. 3/ Dạy bài mới Giới thiệu bài: (?) Nụ cười có tầm quan trọng như thế nào đối với cuộc sống của con người. Các em ạ nụ cười là một nhu cầu cho tất cả mọi người .Hôm nay các em sẽ được học bài hát “Nụ cười” . Hđ của Gv Nội dung Hđ của Hs -Gv ghi bảng Học hát bài: “Nụ cười” . Nhạc : Nga. -Hs ghi bài 9 -Gv thực hiện -Gv gọi Gv giới thiệu -Gv hướng dẫn -Gv đàn -Gv dạy hát -Gv hướng dẫn Phỏng dịch lời Việt: Phạm Tuyên -Đàn giai điệu của bài hát một lần. -Hát mẫu bài hát một lần. -Một hs đọc sách giáo khoa . (?) Bài hát nói lên điều gì. -Với hình tượng “tiếng cười” đây vẻ trong sáng, hồn nhiên. Bài hát thể hiện tinh thầ đoàn kết, niềm tin, sự lạc quan yêu đời. - Năm 1977 bộ phim hoạt hình “Chuột chũi Ê-nốt” của họa sĩ A.xu-khốp đã trình chiếu ở nước Nga, được các bạn nhỏ nước Nga yêu thích. “Nụ cười” là bài hát trong bộ phim này, bài hát do V.Sain-xki viết nhạc và A.plia-xcốp-xki viết lời. Bài hát được dịch ra nhiều thứ tiếng. * Nhận xét bài hát. (?) Nhịp : 4 . 4 (?) Dấu: Dấu nối, dấu luyến, chấm dôi, lặng đen, dấu giáng, nhắc lại, mắt ngỗng, dấu bình. (?) Chia đoạn : 2 đoạn. (?) Đoạn 1 : Từ đầu đến cùng cất tiếng cười . (4 câu.) (?) Đoạn 2 : Từ làn mây đến hết (6 câu.) -Luyện thanh. ¨&2©R©©S©©T ´©©S©©R©©:´ Mi… Mô…. Ma…. -Học hát -Gv dạy đoạn 1. -Gv đàn câu 1, 2 lần hát mẫu 2 lần rồi hô (1-2) -Tương tự như câu 1, tập với câu 2 rồi ghép cả 2 câu lại -Tập với câu 3 và câu 4 giống câu 1 và câu 2 rồi ghép cả đoạn 1 lại -Tương tự như đoạn 1, tập với đoạn 2 rồi ghép cả bài lại -Hs hát theo giai điệu của đàn -Cả lớp vừa hát vừa gõ vào thanh phách -Hs đọc bài -Hs trả lời và ghi bài -Hs trả lời và ghi bài -Hs đọc -Hs hát -Hs thực hiện 10 [...]... ba là ? a Gồm ba âm b Gồm bốn âm C Gồm năm âm Câu 29: Nhạc sĩ Trai- cốp- xki sinh- mất năm nào.? a ( 1840- 1 890 ) b ( 1840- 1 893 ) C ( 1840- 199 3) Câu 30: Nhạc sĩ Trai- cốp- xki là người nước nào.? a Nước Aó b Nước Nga C Nước Đức Câu 31: Nhạc sĩ Trai- cốp- xki có tác phẩm nào nổi tiếng.? a Vũ kịch Hồ thiên nga b Nụ cười C Bản giao hưởng số 9 Câu 32: : Nhạc sĩ Trai- cốp- xki bắt đầu sáng tác từ khi nào.?... Tập đọc nhạc : TĐN số “ Lá xanh ” (trích) Nhạc và lời : Hoàng Việt - Lớp phó văn thê bắt nhịp - Gv chú ý sửa sai - Dãy 1 đọc nhạc, kết hợp gõ vào thanh phách theo nhịp, dãy 2 nhận xét và ngược lại - Hs ghép lời ca - Gv chỉ huy - Từng tổ đọc nhạc Nội dung 3 Âm nhạc thường thức 1) Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý - 1 hs đọc bài (?) Hãy tóm tắt đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý - Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý (05/03/ 192 5) tại... -Gv chỉ huy -Tổ 2 đọc nhạc IV/ Củng cố bài học - Hs hát lời ca - Gv chỉ huy - Cả lớp đọc nhạc V/ Nhận xét, dặn dò - Btvn : 1, 2(Sgk trang 18) - Học thuộc bài cũ - Xem trước bài mới - Gv nhận xét giờ học của lớp 14 -Hs thực hiện Tuần: 6 Ngày soạn : 21/ 09/ 2010 Tiết: 6 Ngày dạy : 24/ 09/ 2010 Tên bài soạn: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 2 NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ TRAI- CỐP- XKI... Ôn tập Tập đọc nhạc 1/ Tập đọc nhạc: TĐN số 1 “Cây sáo” (trích) Nhạc : Ba Lan Đặt lời : Hoàng Anh 2/ Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 2 “Nghệ sĩ với cây đàn” (trích bài hát trong phim:Tiếng hát trái tim) Nhạc : Nga -Lớp phó văn thể bắt nhịp -Gv chú ý sửa sai -Dãy 1 đọc nhạc, kết hợp gõ vào thanh phách, dãy 2 nhận xét và ngược lại -Cả lớp ghép nhạc, ghép lời ca -Hs hát lời ca -Cả lớp đọc nhạc -Gv chỉ huy... quãng 3t ¨&©©©©r©©©©©´ Nội dung 3 Âm nhạc thường thức 1) Nhạc sĩ Trai- cốp- xki -1 hs đọc bài (?) Hãy nêu đôi nét về nhạc sĩ Trai- cốp- xki -Nhạc sĩ trai- cốp- xki (1840- 1 893 ) tại Xanhpê-téc-pua (Nga) Ông là người có nhiều đóng góp cho sự phát triển của nền âm nhạc Nga và thế giới -Những tác phẩm của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân ca Nga và tinh hoa âm nhạc thế giới, ông được nhiều người biết... Nội dung Nội dung 1 Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 2 “Nghệ sĩ với cây đàn” (trích bài hát trong phim:Tiếng hát trái tim) Nhạc : Nga -Lớp phó văn thể bắt nhịp -Gv chú ý sửa sai -Dãy 1 đọc nhạc, kết hợp gõ vào thanh phách, dãy 2 nhận xét và ngược lại -Cả lớp ghép nhạc, ghép lời ca -Hs hát lời ca -Cả lớp đọc nhạc -Gv chỉ huy -1 hs lên bảng đọc nhạc và cho điểm Nội dung 2 Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm 1/ Hợp... bảng đọc nhạc và cho điểm 3/ Giọng SON trưởng? 4/ Giọng MI thứ? Nội dung 3: Ôn tập Nhạc lí 1/ Giới thiệu về quãng -Gv hướng dẫn -Gv bật đài -Gv ghi bảng -Gv chỉ định -Gv hướng dẫn -Gv đàn -Gv thực hiện -Gv ghi bảng Hđ của Hs Hs ghi bài Ôn tập hai bài hát 1/ Bóng dáng một ngôi trường Nhạc và lời: Hoàng Lân 2/ Nụ cười Nhạc : Nga Phỏng dịch lời Việt: Phạm Tuyên 19 -Hs hát -Hs ghi bài -Hs đọc nhạc -Hs... 22: Bài Tập đọc nhạc: TĐN số 2 chia thành? a 2 câu b 4 câu Câu 23: Bài Tập đọc nhạc: TĐN số 2 viết ở nhịp nào ? C Cả hai đáp án trên đúng C 6 câu a Nhịp # b Nhịp $ C Nhịp @ Câu 24: Bài Tập đọc nhạc: TĐN số 2 nhạc nước nào ? a Việt Nam b Nga C I- ta- li- a Câu 25: Bài Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Việt đặt lời của ? a Lê Huy Ngọ b Lê Trí Trực C Cả hai đáp án trên sai Câu 26: Bài Tập đọc nhạc: TĐN số 2... +Tập đọc nhạc -Gv đàn câu 1, hai lần, đọc mẫu hai lần rồi hô (1-2) -Tương tự tập với câu 2 rồi ghép hai câu lại -Tập với câu 3 và câu 4 giống câu 1 và câu 2 rồi ghép cả bài lại -Hs thực -Hs đọc theo đàn hiện -Hs vừa đọc nhạc vừa gõ vào thanh phách theo nhịp -Dãy một đọc nhạc, dãy hai ghép lời ca và ngược lại kết hợp gõ vào thanh phách theo nhịp -Cả lớp ghép lời ca 29 -Gv chỉ huy -Dãy một đọc nhạc kết... tinh hoa âm nhạc thế giới, ông được nhiều người biết đến và yêu thích -Năm 10 tuổi ông đã bắt đầu sáng tác âm nhạc, 19 tuổi tốt nghiệp đại học luật; 22 tuổi học ở nhạc viện Xanh-pê-téc-pua bỏ hẳn nghề luật, giành thời gian cho âm nhạc 25 tuổi tốt nghiệp với huy chương vàng được nhận làm giáo sư nhạc viện Mát-xcơ-va -Ông viết nhiều vở kịch nổi tiếng như: “Hồ thiên nga”, “Người đẹp ngủ trong rừng”, Các . soạn : 21/ 09/ 2010 Tiết: 6 Ngày dạy : 24/ 09/ 2010 Tên bài soạn: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 2 NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ TRAI-. đọc nhạc kết hợp gõ vào thanh phách theo nhịp - Hs đọc nhạc - Gv chỉ huy - 2 bàn đầu đọc nhạc Nội dung 3 Âm nhạc thường thức : ca khúc thiếu nhi phổ nhạc

Ngày đăng: 04/11/2013, 20:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv ghi bảng - Nhạc 9 đt 16
v ghi bảng (Trang 7)
-Với hình tượng “tiếng cười” đây vẻ trong sáng, hồn nhiên. Bài hát thể hiện tinh thầ  đoàn kết, niềm tin, sự lạc quan yêu đời - Nhạc 9 đt 16
i hình tượng “tiếng cười” đây vẻ trong sáng, hồn nhiên. Bài hát thể hiện tinh thầ đoàn kết, niềm tin, sự lạc quan yêu đời (Trang 10)
-Gv ghi bảng - Nhạc 9 đt 16
v ghi bảng (Trang 13)
-1 hs lên bảng đọc nhạc và cho điểm - Nhạc 9 đt 16
1 hs lên bảng đọc nhạc và cho điểm (Trang 16)
-1 hs lên bảng đọc nhạc và cho điểm. 3/ Giọng SON trưởng? - Nhạc 9 đt 16
1 hs lên bảng đọc nhạc và cho điểm. 3/ Giọng SON trưởng? (Trang 19)
-Treo bảng phụ ghi phần ví dụ trong sách giáo khoa: - Nhạc 9 đt 16
reo bảng phụ ghi phần ví dụ trong sách giáo khoa: (Trang 28)
-Gv gọi 2 hs lên bảng đọc nhạc. - Nhạc 9 đt 16
v gọi 2 hs lên bảng đọc nhạc (Trang 40)
-2 hs lên bảng hát - Nhạc 9 đt 16
2 hs lên bảng hát (Trang 45)
-1 hs lên bảng và nêu các nội dung mới ôn.              V/ Nhận xét, dặn dò - Nhạc 9 đt 16
1 hs lên bảng và nêu các nội dung mới ôn. V/ Nhận xét, dặn dò (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w