1. Trang chủ
  2. » Comedy

Download Đề cương sinh 9 học kỳ I

22 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các nucleotit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hidro tạo thành cặp... Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là axit amin.[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC

Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

1 Di truyền là gì? Biến dị là gì?

- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ cháu - Biến dị là hiện tượng sinh khác bố mẹ và khác về nhiều chi tiết

- Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản

2 Phương pháp nghiên cứu của Menđen là gì? Nội dung của phương pháp?

- Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp phân tích các thế hệ lai Nội dung của phương pháp:

+ Lai các cập bố mẹ khác về hoặc số cặp tính trạng thuần chủng tương phản

+ Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng hoặc một số cặp tính trạng đó cháu của từng cặp bố mẹ đem lai

+ Dùng toàn thống kê để phân tích các số liệu thu được và rút các quy luật di truyền

3 Vì Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản thực hiện các phép lai?

- Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản thực hiện các phép lai để thấy rõ ràng và chính xác sự biểu hiện của các cặp tính trạng tương phản đó các thế hệ lai

4 Tính trạng là gì? Cặp tính trạng tương phản là gì? Nhân tố di truyền là gì? Giống

(hay dòng) thuần chủng là gì?

- Tính trạng là những đặc điểm về hình thái cấu tạo và sinh lý của thể

- Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược của loại tính trạng

- Nhân tố di truyền quy định các tính trạng của sinh vật (ngày người ta gọi nhân tố di truyền là gen) - Giống (hay dòng) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ hệ sau giống các thế hệ trước

- Thực tế nói đến giống thuần chủng là nói đến sự thuần chủng của một hoặc một vài tính trạng nào đó được ngiên cứu

6 Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?

- Đối tượng nghiên cứu của di truyền học: Nghiên cứu bản chất và tính quy luận của di truyền

- Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu sở vật chất, chế di truyền, tính quy luận của hiện tượng biến di và di truyền để giải thích tại cái sinh giống bố mẹ, tổ tiên những nét lớn lại khác bố mẹ tổ tiên hàng loạt các đặc điểm khác

- Ý nghĩa thực tiễn: Di truyền học trở thàn ngành mũi nhọn sinh học hiện đại Biến dị và di truyền là sở lí thuyết của khoa học chọn giống, sử dụng để phát hiện nguyên nhân, chế của bệnh, tật di truyền để đề xuất các lời khuyên phù hợp tư vấn di truyền học và đặc biệt có tầm quan trọng công nghiệp sinh học hiện đại

7 Hãy lấy ví dụ về các cặp tính trạng người để minh họa cho khái niệm “cặp tính

trạng tương phản”

- Tóc nâu - Tóc đen; Mắt xanh - Mắt đen; Mũi cao - Mũi thấp

Bài + 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

(2)

- Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của thể (Vd: người có các tính trạng như, mắt đen, mắt nâu, tóc thẳng, tóc xoăn, da đen, da trắng, )

- Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen tế bào của thể (Vd : Aa, AA, aa, Bb, )

- Thực tế người ta nói tới kiểu gen hay kiểu hình là nói đến một hoặc một số gen hay tính trạng nào đó được nghiên cứu

2 Nêu nội dung định luật phân ly? Nội dung quy luật phân ly? Ý nghĩa của quy luật

phân ly?

- Định luật phân ly: Khi lai hai bố mẹ khác về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội : lặn

- Quy luật phân ly: Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân ly về một giao tử và giữ nguyên bản chất thể thuần chủng P

- Ý nghĩa của quy luật phân ly:

+ Trong chọn giống, để kiểm tra kiểu gen của bố mẹ.

+ Trong tiến hóa, góp phần giải thích nguồn gốc và sự đa dạng của sinh giói tự nhiên. + Trong sản xuất, là sở khoa học và phương pháp tạo ưu thể lai cho đời cho lai F1 Các gen trội thường là gen tốt nên chọn giống cần tập trung các gen trội quý vào thể để tạo giống có hiệu quả kinh tế cao.

3 Thể đồng hợp tử là gì? Dị hợp tử là gì?

- Thể đồng hợp là kiểu gen chứa cặp gen có gen tương ứng giống (AA, aa, BB, bb, ) - Thể dị hợp là kiểu gen chứa cặp gen có gen tương ứng khác (Aa, Bb, Dd, )

4 Phép lai phân tích là gì?

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp tử còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen thể dị hợp tử

5 Tương quan trội lặn là gì? Ý nghĩa của tương quan trội lặn thực tiễn sản xuất?

- Tương quan trội lặn là hiện tượng phổ biến thể sinh vật, thông thường các tính trạng trội là tính trạng tốt còn tính trạng lặn là tính trạng xấu Trong chọn giống, người ta xác định được các tính trạng tốt mong muốn và tập trung nhiều gen quý vào một kiểu gen để tạo giống có giá trị kinh tế cao

6 Menđen giải thích kết quả thí nghiệp của mình thế nào?

- Menđen giải thích các kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân ly và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định các tính trạng tương phản quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng quá trình thụ tinh Đó là chế di truyền các tính trạng

- Menđen cho rằng:mỗi tính trạng thể cặp nhân tố di truyền quy định Trong tế bào sinh dưỡng của người các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp

P: AA(Hoa đỏ) x aa(Hoa trắng)

GP : A a

F1 : Aa (100% hoa đỏ)

F1 x F1 : Aa(Hoa đỏ) x Aa( hoa đỏ)

GF1 : A,a A,a

F2 : AA; Aa; Aa; aa Kiểu gen: AA : Aa : aa Kiểu hình: hoa đỏ : hoa trắng

7 Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?

- Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội ta đem các thể đó lai phân tích:

+ Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là AA:

P: AA(Hoa đỏ) x aa(Hoa trắng)

GP : A a

F1 : Aa (100% hoa đỏ)

+ Nếu kết quả của phép lai là phân tính thì kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là Aa

P: Aa(Hoa đỏ) x aa(Hoa trắng)

(3)

F1 : Aa ; aa (50% hoa đỏ : 50% hoa trắng)

*Các bước làm tập viết sơ đồ lai:

B1: Xác định tính trạng trội, lặn B2: Qui ước gen

B3: Xác định kiểu gen P B4: Viết sơ đồ lai B5: Kết luận

Bài 4+5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

1 Thí nghiệm của Menđen là gì?

- Menđen lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác về hai cặp tính trạng tương phản: Hạt màu vàng, vỏ trơn và hạt màu xanh vỏ nhăn thu được F1 đều có hạt màu vàng vỏ trơn Cho F1 tự thụ phấn, F2 có sự phân ly kiểu hình: hạt vàng vỏ trơn: hạt vàng vỏ nhăn : hạt xanh vỏ trơn : hạt xanh vỏ nhăn

2 Biến dị tổ hợp là gì? Vì xuất hiện biến dị tổ hợp? Cho ví dụ.

- Biến dị tổ hợp là sự kết hợp các tính trạng P làm xuất hiện cáckiểu hình khác P Các kiểu hình này gọi là biến dị tổ hợp

- Nguyên nhân: Do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự của các cặp tính trạng - Biến dị tổ hợp xuất hiện hình thức sinh sản hữu tính

Vd: Cho lai câu đậu Hà Lan hạt màu vàng vỏ trơn dị hợp về hai cặp gen lai với đậu Hà Lan hạt màu xanh vỏ nhăn F1 xuất hiện kiểu hình : hạt vàng vỏ trơn , hạt vàng vỏ nhăn, hạt xanh vỏ trơn, hạt xanh vỏ nhăn với hai kiểu hình khác P hay biến dị tổ hợp là : hạt vàng vỏ nhăn, hạt xanh vỏ nhăn

3 Menđen giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng thế nào?

- Menđen cho rằng mỗi cặp tính trạng một nhân tố di truyền quy định Do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự của các gen tương ứng (khả tổ hợp tự giữa A và a với B và b là nhau) tạo nên loại giao tử: AB, Ab, aB, ab

P: AABB(Vàng, trơn) x aabb(Xanh, nhăn) GP : AB ab

F1 : AaBb (100% Vàng, trơn)

F1 x F1 : AaBb(Vàng, trơn) x AaBb( Vàng, trơn) GF1 : AB, ab, Ab, aB AB, ab, Ab, aB

F2 :

Kiểu gen:

4 AaBb : AABb : AaBB : aaBb : Aabb : AABB : AAbb : aaBB : aabb Kiểu hình: Vàng, trơn : Vàng, nhăn : Xanh, trơn : Xanh, nhăn

4 Nêu định luật phân ly độc lập, quy luật phân ly độc lập và ý nghĩa của quy luật phân

ly độc lập?

- Định luật phân ly độc lập: Khi lai hai bố mẹ khác về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó

- Quy luật phân ly độc lập: Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) phân ly độc lập quá trình phát sinh giao tử

AB Ab aB ab

(4)

- Ý nghĩa của quy luật phân ly độc lập: Do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh đã hình thành biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.

5 Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt

đậu thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau?

- Menden thấy rằng tỉ lệ của các tính trạng có mối tương quan với tỉ lệ các kiểu hình F2 , điều đó được thể hiện chỗ tỉ lệ mỗi loại kiểu hình F2 chính bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó

- Từ mối tương quan trên, Menđen thấy rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với (không phụ thuôc vào nhau) Điều này được hiểu với nghĩa là nếu F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình bằng tích tỉ lệ phân ly của các cặp tính trạng thì các cặp tính trạng di truyền độc lập với

6 Biến dị tở hợp có ý nghĩa gì với chọn giớng và tiến hóa? Tại loài sinh sản

giao phối, biến dị lại phong phú nhiều so với loài sinh sản vô tính?

- Ý nghĩa:

+ Trong chọn giống: tạo tính đa dạng của vật nuôi và trồng Giúp người có nhiều điều kiện để lựa chọn và giữ lại những dạng phù hợp nhằm tạo những giống có hiệu quả kinh tế cao, phẩm chất tốt, suất cao

+ Trong tiến hóa: tính đa dạng giúp sinh vật có thể phân bố và thích nghi nhiều môi trường khác làm tăng khả sinh tồn của sinh vật

- Vì các loài sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa giao tử của bố vào giao tử của mẹ, khiến cho khả xuất hiện biến dị tổ hợp nhiều loài các loài sinh sản vô tính không có sự kết hợp giữa giao tử của bố và giao tử của mẹ

BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ

1 NST là gì?

- NST là vật chất di truyền nằm nhân tế bào, dễ bắt màu thuốc nhuộm NST có hình dạng, cấu trúc, số lượng đặc trưng cho từng loài

2 Thế nào là NST đơn, NST kép, cromatic, cặp NST tương đồng ?

- NST đơn: là NST chưa nhân đôi, gồm chiếc, có tậm động

- NST kép: là NST nhân đôi gồm cromatic gắn với tâm động, chứa phân tử ADN giống hệt và có cùng nguồn gốc, hoạt động thể thống nhất Gen tồn tại NST kép tồn tại thành từng cặp thể đồng hợp

- Cromatic: là NS tử chị em gắn với tâm động

- Cặp NST tương đồng: là cặp NST gồm NST đơn giống về hình dạng, kích thước trình tự sắp xếp các gen, chiếc có nguồn gốc từ bố và chiếc có nguồn gốc từ mẹ, hoạt động riêng lẻ Gen tồn tại thành từng cặp, có thể đồng hợp hoặc dị hợp

3 Số lượng NST bợ lưỡng bợi có phản ánh mức đợ tiến hóa của loài khơng? Cho

ví dụ.

- Số lượng NST bộ lưỡng bội không phản ánh mức độ tiến hóa của loài Vd: Loài ruồi giấm có 2n là 8, loài người là 46, loài gà là 78

4 Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của loài sinh vật Phân biệt bộ NST

lưỡng bội và bộ NST đơn bội.

- Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng (ví dụ: Loài ruồi giấm có 2n là 8, loài người là 46, loài gà là 78, ruồi giấm đực

- Phân biệt:

Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội Chứa các cặp NST tương đồng (giống

(5)

Có nguồn gốc chiếc từ bố và chiếc từ

mẹ Nguồn gốc từ bố hoặc mẹ Có hầu hết các tế bào, trừ giao tử Chỉ có giao tử Kí hiệu là 2n Kí hiệu là n

5 Trình bày cấu tạo của NST (vào kì giữa)

- Mỗi cromatic gồm phân tử ADN và protein loại histon - Có các hình dạng đặc trưng: hạt, que, hình chữ V

- Chiều dài từ 0,5 - 50 μm, đường kính từ 0,2 - μm

6 Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ kì nào của quá trình phân chia

tế bào? Mô tả cấu trúc đó.

- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất kì giữa của quá trình phân bào

- Ở kì giữa, NST có dạng kép gồm cromatic (2 NS tử chị em) giống hệt và dính tâm động (eo thứ nhất) Tâm động là điểm dính của NST vào sợi tơ thoi phân bào Nhờ đó sợi tơ co rút quá trình phân bào, NST di chuyển về các cực của tế bào Một số NST còn có eo thứ hai

7 Chức của NST là gì ?

- NST có cấu trúc mang gen, mỗi gen nằm vị trí xác định NST Những biến đổi về cấu trúc và số lượng của NST sẽ gây biến đổi các tính trạng di truyền

- NST mang gen có bản chất là ADN, chính nhờ sự tự của ADN đưa đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và thể

=> NST có chức lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền

BÀI 9: NGUYÊN PHÂN

1 Nguyên phân là gì?

- Nguyên phân là sự phân chia của tế bào sinh dưỡng và mầm sinh dục (2n) Từ tế bào ban đầu tạo tế bào với bộ NST giống y bộ NST của mẹ

2 Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển

hình các kì nào? Tại nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?

- Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn củ NST

- Vì sự biến đổi hình thái của NST dạng đóng và duỗi xoắn được lặp lặp lại qua các kì chu kì tế bào Cụ thể là: duỗi xoắn cực đại (kì trung gian) -> bắt đầu đóng xoắn, có hình thái rõ rệt (kì đầu) -> đóng xoắn cực đại (kì giữa) -> bắt đầu giãn xoắn (kì sau và kì cuối) -> tiếp tục lặp lặp lại

3 Nêu diễn biến bản của NST quá trình nguyên phân

- Kì trung gian: NST duỗi xoắn dạng sợi mảnh, cuối kì trung gian, NST nhân đôi thành NST kép

- Kì đầu: Các NST bắt đầu co ngắn và đóng xoắn, có hình thái rõ rệt, tâm động dính vào sợi tơ của thoi phân bào Trung tử phân li về cực của tế bào, màng nhân và nhân biến mất

- Kì giữa: NST tiếp tục co ngắn và đóng xoắn cực đại, có hình dạng đặc trưng, tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

- Kì sau: cromatic của mỗi NST kép tách tâm động thành NST đơn rồi phân li về cực của tế bào nhờ sự co rút của sợi tơ thuộc thoi phân bào

- Kì cuối: Màng nhân và nhân xuất hiện, các nhóm NST đơn nằm gọn nhân mới NST duỗi xoắn, dài dạng sợi mảnh

=> Kết quả: Từ tế bào mẹ ban đầu cho tế bào có bộ NST giống với bộ NST của mẹ ban đầu

4 Ý nghĩa của quá trình nguyên phân là gì?

- Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào giúp gia tăng số lượng tế bào, giúp thể lớn lên và thay thế những phần thể bị tổn thương hay tế bào già, chết

(6)

5 Nêu ý nghĩa bản của quá trình nguyên phân?

- Là sự chép nguyên vẹn bộ NST của tế bảo mẹ cho tế bào

BÀI 10: GIẢM PHÂN

1 Giảm phân là gì?

- Là sự phân chia tế bào sinh dục chín gồm lần phân bào Từ tế bào mẹ ban đầu (2n) cho tế bào có bộ NST giảm nửa (n)

2 Nêu diễn biến bản của NST giảm phân.

- Kì trung gian I: NST duỗi xoắn dạng sợi mảnh, cuối kì trung gian, NST nhân đôi thành NST kép

- Kì đầu I: Các NST đóng xoắn, co ngắn và diễn sự tiếp hợp cặp đôi của NST kép tương đồng theo chiều dọc và chúng có thể bắt chéo

- Kì giữa I: Các NST kép cặp tương đồng lại tách rời Chúng tập trung và xếp song song thành hàng mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

- Kì sau I: Các NST cặp tương đồng phân li độc lập với về cực của tế bào

- Kì cuối I: Các NST nằm gọn nhân mới được hình thành Hai nhân này đều chứa bộ NST đơn bội kép (n NST kép), nghĩa là có số lượng NST bằng nửa số lượng NST của tế bào mẹ

- Kì trung gian II: Tồn tại rất ngắn, không diễn sự nhân đôi NST - Kì đầu II: Các NST co lại cho thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội)

- Kì giữa II: NST kép tập trung và xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Mỗi NST kép gắn với sợi của thoi phân bào

- Kì sau II: cromatic của mỗi NST kép tách tâm động thành NST đơn rồi phân li về cực của tế bào nhờ sự co rút của sợi tơ thuộc thoi phân bào

- Kì cuối II: Các NST đơn nằm gọn nhân mới được tạo thành Mỗi nhân đều chứa bộ n NST đơn và sự phân chia tế bào chất được hoàn thành thì tế bào được tạo thành

=> Kết quả: Từ tế bào mẹ với bộ NST là 2n qua lần phân bào liên tiếp tạo tế bào đều có bộ NST giảm một nữa

3 Tại diễn biến của NST kì sau của giảm phân I là chế tạo nên sự

khác về nguồn gốc NST bộ đơn bội (n NST) các tế bào được tạo thành

qua giảm phân?

- Vào kì sau I, các NST kép cặp NST tương đồng phân li độc lập về cực tế bào Kết thúc kì cuối I, tế bào được hình thành có bộ NST đơn bội kép khác về nguồn gốc Sau lần phân bào thứ 2, tế bào được hình thành với bộ NST khác về nguồn gốc Như vậy, chính sự phân li độc lập và tổ hợp tự của các NST kì sau I là chế tạo nên sự khác về nguồn gốc của các NST bộ đơn bội các tế bào được tạo thành qua giảm phân

4 So sánh nguyên phân và giảm phân

- Giống nhau:

+ Trong lần phân bào đều diễn qua các kì trung gian, đầu, giữa, sau, cuối + Đều diễn các hoạt động của NST (duỗi xoắn, nhân đôi, đóng xoắn, xếp hàng, )

+ Đều có các hoạt động khác (màng nhân, nhân con, thoi phân bào xuất hiện và biến mất, ) từng thời kì tương ứng

+ Đều là chế đảm bảo sự ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ - Khác nhau:

Nguyên phân Giảm phân

Xảy ở tế bào sinh dưỡng và mầm sinh

dục Xảy ở tế bào sinh dục vào thời kì chín

Xảy lần phân bào Xảy lần phân bào

(7)

bộ NST giống của mẹ (2n) bộ NST giảm một nửa so với tế bào mẹ (n)

Không xảy sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp NST tương đồng

Xảy sự tiếp hợp và trao đổi chéo các cặp NST tương đồng (kì đầu I) dẫn đến có sự khác về nguồn gốc của NST Kì NST kép có lần xếp hàng

mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và xếp thành hàng

Có lân xếp hàng mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, lần đầu xếp thành hàng (kì I), lần sau xếp thành hàng (kì II)

Vào kì sau, cromatic NST kép tách ở tâm động và phân li về cực của tế bào

Vào kì sau I, các NST kép cặp tương đồng phân li độc lập về cực của tế bào Kết thúc kì cuối, tế bào được tạo thành

mang bộ NST lưỡng bội đơn

Kết thúc kì cuối I, tế bào tạo thành mang bộ NST đơn bội kép

BÀI 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

1 So sánh phát sinh giao tử đực với phát sinh giao tử cái?

- Giống nhau:

+ Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần

+ Noãn bào bậc 1, tinh bào bậc đều thực hiện giảm phân để cho giao tử - Khác nhau:

Phát sinh giao tử đực Phát sinh giao tử cái Tinh bào bậc qua giảm phân I tạo

tinh bào bậc

Noãn bào bậc qua giảm phân I cho thể cực có kích thước nhỏ và noãn bào bậc có kích thước lớn

Mỗi tinh bào bậc qua giảm phân II cho tinh trùng

Noãn bào bậc qua giảm phân cho thể cực có kích thước nhỏ và trứng có kích thước lớn

=> Từ tinh bào bậc qua lần phân bào cho tinh trùng đều có khả thụ tinh

=> Từ noãn bào bậc qua lần phân bào cho thể cực có kích thước nhỏ và trứng có kích thước lớn, chỉ trứng mới có khả thụ tinh

2 Thụ tinh là gì?

- Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái (hay giữa một tinh trùng với một tế bào trứng) tạo thành hợp tử Sự thụ tinh giữa các loại giao tử đực và cái diễn với khả Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp bộ nhân đơn bội hay tổ hợp bộ NST của giao tử đực và cái, tạo thành bộ nhân lưỡng bội hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ

3 Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh là gì?

- Nhờ có giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội Qua thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái, bộ NST lưỡng bội được phục hồi Sự phối hợp những quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo trì ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ thể

- Giảm phân làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú những loài sinh sản hữu tính, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống

(8)

- Nhờ có giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội Qua thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái, bộ NST lưỡng bội được phục hồi Sự phối hợp những quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo trì ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ thể

BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH

1 So sánh NST thường với NST giới tính?

- Giống:

+ Đều được cấu tạo từ phân tử ADN và protein loại histon + Đều có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài

+ Đều nhân đôi, phân li, tổ hợp quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh + Đều có thể bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và số lượng NST

+ Đều mang gen quy định tính trạng và các gen đều có thể tạo thành nhóm gen liên kết

+ Đều mang gen quy định tính trạng và các gen đều có thể tạo thành nhóm gen liên kết

NST thường NST giới tính Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

trong tế bào lưỡng bội Có thể tồn tại thành cặp tương đồng hoặc không tương đồng Số lượng nhiều (lớn 1) Chỉ có cặp NST giới tính

Mang gen quy định tính trạng thường Mang gen quy định liên quan hoặc không liên quan về giới tính

Giống đực và cái Khác đực và cái

2 Tại tỉ lệ trai và gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1?

- Ở nam, tỉ lệ phát sinh loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang - Xác suất thụ tinh của X và Y là ngang

- Sức sống hợp tử XX và XY ngang - Số lượng đời đủ lớn

3 Các ́u tớ ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính là gì?

- Quá trình phân hóa giới tính còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên và bên ngoài như: nhiệt độ, ánh sáng, hoocmôn, … Người ta ứng dụng di truyền giới tính vào các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là việc điều khiển tỉ lệ đực : cái lĩnh vực chăn nuôi

4 Trình bày chế sinh trai, gái người Quan niệm cho người mẹ quyết

định việc sinh trai hay gái là hay sai?

- Tính đực, cái được quy định cặp NST giới tính Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là chế tế bào học của sự xác định giới tính Ở nam, sự phân li của cặp NST XY phát sinh giao tử tạo loại tinh trùng mang NST X và Y có số lượng ngang nhau.Ở nữ, sự phân ly của cặp NST XX tạo loại trúng X Qua thụ tinh của loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau, đó tạo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ : đa số loài

- Hợp tử XX phát triển và trở thành gái, hợp tử XY phát triển và trở thành trai

- Quan niệm người mẹ quyết định việc sinh trai hay gái là sai lầm vì người mẹ chỉ có NST X nên việc sinh trai hay gái phụ thuộc vào loại tinh trùng X hay Y của bố được thụ tinh với trứng X của mẹ

5 Có loại trứng và tinh trùng được tạo thành qua giảm phân?

- Có loại trứng mang NST X và loại tinh trùng Y X được tạo thành qua giảm phân

6 Tại người ta điều chỉnh tỉ lệ đực : cái vật ni? Điều có ý nghĩa gì

trong thực tiễn?

(9)

sản phẩm nào đó giữa các cá thể đực và cái Vì vậy người ta điều chỉnh tỉ lệ đực : cái cho hiệu quả kinh tế là cao nhất

BÀI 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT

1 So sánh kết quả lai phân tích F1 trường hợp di truyền độc lập và di truyền

liên kết Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết chọn giống

- Giống nhau: F1 đều dị hợp cặp gen đem lai phân tích tạo sự phân tính lai

- Khác nhau:

- Khác nhau:

Di truyền độc lập Di truyền liên kết - TLKG và TLKH đều là : : :

-> Xuất hiện biến dị tổ hợp

- TLKG và TLKH đều là : -> Không xuất hiện biến dị tổ hợp

- Ý nghĩa: Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng, giúp chọn được những tính trạng tốt kèm với chọn giống

2 Tại phép lai ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai

phân tích?

- Vì phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn Ở các thể mang tính trạng trội cần xác đinh kiểu gen là F1 lai với cá thể mang tính trạng lặn là ruồi cá thân đen cánh cụt nên phép lai đó là phép lai phân tích

3 Di truyền liên kết là gì? Hiện tượng này bổ sung cho quy luật phân li độc lập của

Menđen thế nào

- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định các gen một NST cùng phân li quá trình phân bào

- Cả định luật đều nghiên cứu hiện tượng di truyền của các gen nằm nhân tế bào Khi giải thích các thí nghiệm của mình, Menden cho rằng các tính trạng được quy định các nhân tố di truyền Và sau này thì được Moocgan khẳng định nhân tố di truyền chính là các gen tồn tại NST Theo Menden thì mỗi gen nằm NST và di truyền độc lập với nhau, thực tế với mỗi loài sinh vật thì số lượng gen tế bào là rất lớn số lượng NST lại có hạn đó theo Moocgan là NST có thể chứa nhiều gen và các gen đó di truyền cùng

4 Ý nghĩa của di truyền liên kết là gì?

- Trong tế bào, số lượng gen lớn số lượng NST rất nhiều, nên mỗi NST phải mang nhiều gen

- Các gen phân bố dọc theo chiều dài của NST và tạo thành nhóm gen liên kết Số nhóm gen liên kết mỗi loài thường ứng với số NST bộ đơn bội của loài

- Nếu sự phân li độc lập của các cặp gen làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp thì liên kết gen không tạo hay hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp

- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định các gen một NST Nhờ đó, chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt kèm với

5 So sánh di truyền liên kết và phân ly độc lập

- Giống nhau:

+ Đều là sự di truyền của các cặp tính trạng

+ Mỗi cặp tính trạng được quy định cặp gen NST có nhân tế bào + Nếu P thuần chủng về cặp tính trạng tương phản tình F1 đồng tính và F2 phân tính - Khác nhau:

Phân ly độc lập Di truyền liên kết Các cặp gen nằm các NST khác

-> phân ly độc lập, tổ hợp tự -> các tính

(10)

trạng di truyền độc lập di truyền liên kết với Xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp Lai phân tích các thể mang tính trạng trội

dị hợp về cặp gen, cá thể đó cho giao tử với tỉ lệ ngang -> kết quả là tạo kiểu gen và kiểu hình với tỉ lệ : : :

Lai phân tích các thể mang tính trạng trội dị hợp về cặp gen, cá thể đó cho giao tử với tỉ lệ ngang -> kết quả tạo kiểu gen và kiểu hình tỉ lệ :

6, Vì Moocgan lại chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu?

-Vì ruồi giấm nuôi được ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn, có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST ít

Bài 15:

ADN

1 Em nêu cấu tạo hóa học của phân tử ADN?

- ADN( axit đêôxiribônuclêic) là một axit nuclêic được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P

- ADN thuộc loại đại phân tử có kích thước lớn có thể dài tới hàng trăm µm, khới lượng lớn đạt tới hàng triệu, chục triệu đvC

- AND cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêotit Có loại nuclêotit: A (ađênin), T (timin), X (xitôzin), G (guanin)

2 Em trình bày tính đa dạng và đặc thù của ADN? (Vì ADN có tính đặc thù và

đa dạng?)

- ADN đặc thù bởi:

+ Số lượng nucleotit

+ Trật tự sắp xếp nucleotit một mạch + Thành phần các nucleotit (4 loại nucleotit) - ADN đa dạng bởi: Trật tự sắp xếp nucleotit một mạch

- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là sở hình thành nên tính đa dạng và đặc trưng của sinh vật

3 Hãy nêu cấu trúc không gian của ADN?

- ADN là chuỗi xoắn kép gồm mạch song song, xoắn đều quanh trục tưởng tượng theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải), ngược chiều kim đồng hồ Các nucleotit giữa hai mạch liên kết với bằng các liên kết hidro tạo thành cặp Mỗi chu kì xoắn dài 34Å gồm 10 cặp nucleotit Đường kính vòng xoắn là 20ÅÅ gồm 10 cặp nucleotit Đường kính vòng xoắn là 20Å Các nucleotit giữa hai mạch liên kết với thành từng cặp theo NTBS: A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại

4 Hệ quả của nguyên tắc bổ sung?

- Theo NTBS: A mạch này liên kết với T mạch và ngược lại, X mạch này liên kết với G mạch và - Theo NTBS: A mạch này liên kết với T mạch và ngược lại, X mạch này liên kết với G mạch và ngược lại Chính NTBS dẫn đưa đến tính chất bổ sung của mạch đơn Vì vậy biết trình tự sắp xếp ngược lại Chính NTBS dẫn đưa đến tính chất bổ sung của mạch đơn Vì vậy biết trình tự sắp xếp của mạch đơn này thì có thể suy trình tự sắp xếp của mạch đơn

của mạch đơn này thì có thể suy trình tự sắp xếp của mạch đơn

- Theo NTBS, phân tử ADN số A = T, G=X, đó A+G=T+X Tỉ số (A+T)/(X+G) các ADN - Theo NTBS, phân tử ADN số A = T, G=X, đó A+G=T+X Tỉ số (A+T)/(X+G) các ADN khác thì khác và đặc trưng cho từng loài

khác thì khác và đặc trưng cho từng loài

Bài 16: AND và bản chất của gen

Bài 16: AND và bản chất của gen

1 Em nêu chế tự nhân đôi ADN? ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào?

- Cơ chế tự nhân đôi ADN:

(11)

+ Khi bắt đầu quá trình nhân đôi phân tử ADN bắt đầu tháo xoắn, mạnh đơn tách dần dần và các nuclêôtit mạnh đơn liên kết với các nuclêôtit môt trường theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại, để dần hình thành mạch mới Khi quá trình tự nhân đôi ADN kết thúc, ADN được tạo thành rồi đóng xoắn và được chia cho hai tế bào quá trình phân bào Trong quá trình tự nhân đôi ADN có sự tham gia của một số enzim và các yếu tố có ác dụng tháo xoắn, tách mạnh, giữ cho mạnh trạng thái duỗi, liên kết các nuclêôtit với nhau,

+ Sự hình thành mạch mới ADN mạnh khuôn của ADN mẹ và ngược chiều + Kết quả: Tạo hai ADN giống hệt và giống với ADN mẹ

- AND nhân đôi theo nguyên tắc:

+ Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới ADN được tổng hợp dựa mạch khuôn của ADN mẹ Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc : A liên kết với T, G liên kết với X, và ngược lại

+ Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn) : Trong mỗi ADN có một mạch của ADN mẹ (mạnh cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới

2 Bản chất của gen là gì?

- Gen là một đoạn của ADN có chức di truyền xác định Gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc của một loại prôtêin nhất định

- Trung bình mỗi gen gồm khoảng 600 đến 1000 cặp nuclêôtit có trình tự xác định Mỗi tế bào của mỗi loài chứa nhiều gen VD ruồi giấm có khoảng 4000 gen, người có khoảng 3,5 vạn gen

- Những hiểu biết về cấu trúc và chức của gen có ý nghĩa không chỉ về lí thuyết mà còn về cả thực tiễn chọn giống, y học và kĩ thuật di truyền

3 Em nêu chức của gen?

- ADN có hai chức chính:

+ Lưu giữ thông tin di truyền: ADN là nơi lưu giữ thông tin di truyền, nghĩa là thông tin về cấu trúc của prôtêin

+ Truyền đạt thông tin di truyền: Nhờ đặc tính tự nhân đôi nên ADN thực hiện được sự truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ thể

4 Giải thích vì ADN được hình thành lại giống hệt ADN mẹ

(12)

Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

1 Nêu cấu trúc hóa học của ARN? Chức của loại ARN?

- ARN(axit ribônuclêic) là loại axit nuclêic Được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P thuộc loại đại phân tử có khôi lượng và kích thược nhỏ ADN, ARN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồng nhiều đơn phân là các nuclêôtit, có loại nuclêôtit là: A (ađênin), U (uraxin), X (xitôzin), G (guanin) ARN được tổng hợp nhân tế bào

- Tùy theo chức mà ARN được chia làm loại:

+ ARN thông tin ( mARN): có vai trò truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp + ARN vận chuyển (tARN): có chức vận chuyển axit amin tương ững tới nơi tổng hợp prôtêin + ARN ribôxôm (rARN): là thành phần cấu tạo nên ribôxôm - nơi tổng hợp prôtêin

2 Nêu quá trình tổng hợp ARN? Nguyên tắc tổng hợp ARN?

- Quá trình tổng hợp ARN:

+ ARN được tổng hợp nhân, tại các nhiễm sắc thể thuộc kì trung gian dạng sợi mảnh duỗi xoắn

+ Các loại ARN đều được tổng hợp dựa mạch khuôn của của ADN dưới tác động của enzim Khi bắt đầu tổng hợp ARN gen được tháo xoắn và tách dần mach đơn, đồng thời các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự môi trường nội bào thành từng cặp theo nguyên tắc: A mạch khuôn liên kết với U môi trường, T mạch khuôn liên kết với A môi trường, G mạch khuôn liên kết với X môi trường, X mạch khuôn liên kết với G môi trường, để hình thành dần mạch ARN Khi kết thúc, phân tử ARN được hình thành liền tách khỏi gen và rời khỏi nhân tế bào chất tế bào để thực hiện quá trình tổng hợp prôtêin

+ Quá trình tổng hợp ARN dựa mạch đơn của gen

+ Các nuclêôtit ARN có trình tự sắp xếp giống với trình tự sắp xếp các nuclêôtit mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung hay giống với trình tự sắp xếp các nuclêôtit mạch bổ sung với mạch khuôn chỉ khác T thay thế bằng U Trình tự các nuclêôtit mạch khuôn quy định trình tự sắp xếp các nuclêôtit ARN

- Nguyên tắc tổng hợp:

+ Nguyên tắc bổ sung: Các ARN được tổng hợp dựa mạch khuôn của gen Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc : A mạch khuôn liên kết với U môi trường, T mạch khuôn liên kết với A môi trường, G mạch khuôn liên kết với X môi trường, X mạch khuôn liên kết với G môi trường

3 So sánh ADN và ARN?

- Giống:

+ Đều là axit hữu cơ, được cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N,P + Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân

+ Các đơn phân đều liên kết với tạo thành mạch đơn bằng liên kết hóa trị + Đều được đặc trưng số lượng, thành phần trình tự phân bố của các đơn phân - Khác:

ADN ARN

Thuộc loại đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn có số lượng đơn phân nhiều

Thuộc loại đại phân tử có khối lượng, kích thước và số lượng đơn phân ít

Có cấu trúc xoắn kép gồm hai mạch đơn liên kết với theo nguyên tắc bố sung bằng liên kết hiđrô

Có cấu trúc gồm một mạch đơn có thể dạng xoắn hoặc dạng thẳng

Có loại đơn phân là: A, T, G, X Có loại đơn phân là: A, U, G, X Nếu chỉ hỏi về cấu trúc thì phần đủ rồi nếu hỏi hết thì viết phần dưới nữa Có chức lưu trữ và truyền đạt thông

tin di truyền

Có chức tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin Cụ thể: ARN được chia làm loại:

(13)

trò truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp

+ ARN vận chuyển (tARN): có chức vận chuyển axit amin tương ững tới nơi tổng hợp prôtêin

+ ARN ribôxôm (rARN): là thành phần cấu tạo nên ribôxôm - nơi tổng hợp prôtêin

4 Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen -> ADN

- Trình tự các nu mạch khuôn của gen quy định trình tự các nu mạch ARN

Bài 18: Prôtêin

1 Nêu cấu tạo và cấu trúc của prôtêin?

- Cấu tạo:

+ Prôtêin là một hợp chất hữu gồm có các nguyên tố:C,H,O,N, thuộc loại đại phân tử Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là axit amin Có 20 loại axit amin

- Cấu trúc: Có bậc:

+ Bậc 1: là trình tự sắp xếp của các axit amin chuỗi axit amin + Bậc 2: là chuỗi axit amin tạo thành các vong xoắn lò xo đều đặn

+ Bậc 3: là hình dạng không gian ba chiều của prôtêin cấu trúc bậc cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin

+ Bậc 4: là cấu trúc của một số loại prôtêin gồm hai hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với

2 Vì prôtêin đa dạng và đặc thù?

- Trình tự sắp xếp khác của 20 loại axit amin tạo tính đa dạng của prôtêin

- Mỗi phân tử prôtêin không chỉ đặc trưng thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin mà đặc trưng cấu trúc không gian và số chuỗi axit amin

3 Chức của prơtêin là gì? (Vì nói protein có vai trò quan trọng đối với tế bào

và thể)

- Prôtêin có chức năng:

+ Là thành phần cấu trúc bản của tế bào, cụ thể: tham gia vào cấu tạo nên hầu hết các thành phân của tế bào (chất nguyên sinh, màng sinh chất, bào quang) prôtêin loại histôn tham gia cấu tạo nên nhiễm sắc thể

+ Là thành phần của các enzim có chức xúc tác cho các phản ứng hóa-sinh + Điều hòa sự trao đổi chất vì prôtêin là thành phần bản cấu tạo nên các hoocmôn

+ Ngoài ra, prôtêin còn có chức bảo vệ thể (prôtêin là thành phần tạo nên kháng thể) chức vận động, giải phóng cung cấp lượng cho thể

4 Tính đặc trưng của protein được thể hiện qua cấu trúc không gian thế nào?

(14)

Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

1 Mối quan hệ ARN và prôtêin là gì? Nguyên tắc tổng hợp protein?

- mARN sau được hình thành rời khỏi nhân chất tế bào để tổng hợp chuỗi axit amin mà thực chất là xác định trật định trật tự sắp xếp của các axit amin Điều đó phản ánh mối quan hệ mạt thiết giữa ARN và prôtêin với

- Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi axit amin được tổng hợp xong - Nguyên tắc tổng hợp:

+ Nguyên tắc bố sung: chuỗi axit amin được tổng hợp dựa khuôn mẫu là mARN, các nuclêôtit tren mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với G liên kết với X, và ngược lại, đồng thời theo tương quan cứ nuclêôtit tương ứng với axit amin

- Kết quả: từ đó ta có thể thấy được trình tự sắp xếp các nuclêôtit mARN quy định trình tự sắp xếp của các axit amin prôtêin

2 Mối quan hệ gen và tính trạng là gì?

- Bản chất của mối quan hệ "Gen (một đoạn ADN)  mARN  prôtêin  tính trạng" chính là trình tự sắp xếp các nuclêôtit mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nuclêôtit mạch mARN, sau đó trình tự này quy định tình tự các axit amin cấu trúc bậc của prôtêin Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ dó biểu hiện thành tính trạng của thể Như vậy thông qua prôtêin giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể gen quy định tính trạng

3 Nêu mối quan hệ gen và ARN, ARN và protein

- Trình tự các nu mạch khuôn của gen quy định trình tự các nu mạch ARN

- Trình tự sắp xếp các nuclêôtit mARN quy định trình tự sắp xếp của các axit amin prôtêin

8 NTBS được thể hiện thế nào mối quan hệ sơ đô dưới?

Gen(một đoạn ADN) mARN Protein

(1) ARN được tổng hợp từ gen Trong quá trình tổng hợp ARN các nuclêôtit mạch khuôn( gen) liên kết với các nuclêôtit môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A mạch khuôn liên kết với U môi trường, T mạch khuôn liên kết với A môi trường, G mạch khuôn liên kết với X môi trường, X mạch khuôn liên kết với G môi trường, để hình thành dần mạch ARN.

(2) Chuỗi axit amin được tổng hợp dựa khuôn mẫu là mARN, các nuclêôtit tren mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại, đồng thời theo mối tương quan nuclêôtit tương ứng với axit amin Các axit amin này lại c̣n xoắn tạo thành prơtêin

*CƠNG THỨC ADN

Số nu của loại bổ sung cho thì nhau: A = T; G = X (A, T, G, X là số lượng các nu từng loại)

Tổng số nuclêôtit: N = A + T + G + X = 2A + 2G = 2T + 2X Đổi đơn vị đo chiều dài: 1mm = 103μm = 107Å và 1μm = 10 Å

Khối lượng nuclêôtit = 300 đvC

Tổng số nu mạch tởng các loại nu mạch và nửa tổng số nu của phân tử: A1 + T1 + X1 + G1 = A2 + T2 + X2 + G2 = N/2

Số nu loại này của mạch số nu loại bổ sung cho nu mạch 2:

A1 = T2 ; T1 = A2 ; X1 = G2 ; G1 = X2

Số nu một loại tổng nu loại cả mạch và loại nu bở sung cho nu đó:

A = A1 + A2 = T1 + T2 = T G = G1 + G2 = X1 + X2 = X

Một chu kì xoắn gồm 20 nu => số chu kì xoắn của phân tử ADN: C = N/20

Một chủ kì xoắn gồm 10 cặp nu, dài 34Å => nu dài 3,4 Å => chiều dài một phân tử ADN: l = 3.4 x (N/2) (Vì mạch song song với nên chiều dài của mạch chính là chiều dài của phân tử => chỉ cần tính được tổng nu mạch có thể suy được chiều dài)

(15)

Bài 21: Đột biến Gen

1, Đột biến gen là gì? Có dạng đợt biến gen? Cho ví dụ?

-Đột biến gen là những biến đổi cấu trúc của gen liên quan đến hoặc một số cặp nuclêôtit

-Có dạng đột biến gen:

o Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit

o Thêm một hoặc một số cặp nuclêôtit

o Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit

- Ví dụ : Bệnh bạch tạng đột biến gen lặn gây nên Tật xương chi ngắn đột biến gen trội gây nên

2,Nguyên nhân phát sinh đột biến gen là gì?

-Đột biến gen phát sinh những rối loạn quá trình tự chép của phân tử ADN dưới ảnh hưởng của môi trường và ngoài thể

-Trong thực nghiệm, người có thể tạo đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lý và hoá học

3, Tính chất của đột biến gen là gì?

-Phát sinh ngẫu nhiên, vô hướng, mang tính cá thể, có thể di truyền được

4,Vai trò của đột biến gen là gì?

-Đa số đột biến gen là có hại một số có lợi hoặc trung tính

-Đột biến gen có hại cho thể sinh vật vì:

o Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại prôtêin mà nó mã hoá, cuối cùng có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình

o Đột biến gen phá vỡ sự thống nhất hài hoà kiểu hình dã qua chọn lọc và trì lấu đời điều kiện tự nhiên, gây những rối loạn quá trình tổng hợp prôtêin

-Ý nghĩa của đột biến gen sản xuất:

o Đột biến gen là nguồn nguyên liệu quan trọng chọn giống và tiến hoá

o Tạo các gen lặn chỉ biểu hiện thể đồng hợp hay điều kiệ môi trường thích hợp từ đó tạo đặc diểm mới có thể có lợi cho bản thân sinh vật haowcj người

o Qua giao phối nếu gặp tổ hợp gen thích hợp đột biến vốn có hại sẽ trở thành có lợi

Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

1, Đợt biến cấu trúc NST là gì? Có dạng đột biến? Cho ví dụ?

-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi cấu trúc của NST

-Các dạng đột biến:

o Mất đoạn

o Đảo đoạn

o Lặp đoạn

o Chuyển đoạn

-Ví dụ:

o Ở người mất một đoạn nhỏ đầu NST 21 gây ung thư máu

o Ở lúa đại mạch lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim thuỷ phân tinh bột làm tăng hiệu quả sản xuất bia

2, Nguyên nhân phát sinh cấu trúc NST là gì? Tính chất?

-Nguyên nhân:

o Do các tác động của các tác nhân gây đột biến và ngoài thể

o Do các tác nhân vật lý và hoá học ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây sự sắp xếp lại các đoạn của chúng Có thể môi trường hoặc người

-Tính chất:

o Phát sinh ngẫu nhiên, vô hướng, mang tính cá thể, có thể di truyền được

(16)

-Đa số có hại một số có lợi hoặc trung tính

-Vai trò:

o Là nguồn nguyên liệu chọn giống và tiến hoá

4, Tại nói đợt biến cấu trúc NST thể có hại cho bản thân sinh vật và người?

-Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen đó nên thường gát gại cho bản thân sinh vật

Bài 23+24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.

1, Đợt biến sớ lượng nhiễm sắc thể là gì? Có dạng đột biến số lượng NST?

-Đôt biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng của một hoặc một số cặp NST hoặc toàn bộ bộ nhiễm sắc thể

-Có hai dạng đột biến:

o Dị bội thể

o Đa bội thể

2, Thể dị bợi là gì? Có dạng? Thể đa bợi là gì? Có dạng?

-Thể dị bội là thể mà tế boá sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng VD: Bệnh Đao người thế bào sinh dưỡng có NST 21

-Có các dạng:

o 2n-1 ( thể một nhiễm )

o 2n+1( thể ba nhiễm )

o 2n-2 ( thể không nhiễm )

o 2n+2 ( thể bón nhiễm )

o 2n+1+1 ( thể ba nhiễm kép)

o 2n-1-1 ( thể một nhiễm kép)

-Thể đa bội là thể mà tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là bội số của n (lớn 2n) VD: Dưa hấu không hạt

-Có các dạng:3n,4n,5n,

3, Sự phát sinh thể dị bội?

-Do một hoặc một số cặp NST không phân ly quá trình giảm phân dẫn đến tạo thành giao tử mà cặp NST tương đồng nào đó có NST hoặc không có NST

4, Đặc điểm của thể đa bội?

-Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN tees bào dẫn đến tăng cường độ trao đổi chất, làm tăng kích thước thế bào, Cơ quan và tăng sức chống chịu của thể đa bội đối với các điều kiện khơng tḥn lợi của mơi trường

Tính chất đột biến nói chung ngẫu nhiên, vơ hướng, mang tính cá thể

di truyền Nếu họ có hỏi đột biến giống thôi.

Bài 25: Thường biến

1, Thường biến là gì?

-Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường

- Tính chất: Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, đồng loạt, không thể di truyền được

2, Kiểu hình là gì?

-Là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường

-Tính trạng chất lượng là những tính trạng phun thược chử yếu vào kiểu gen, thường ít chịu ảnh hưởng từ môi trường

-Tính trạng số lưọng là những tính trạng cân đo đong đếm được, phụ thược chủ yếu vào môi trường

3, Mức phản ứng là gì?

(17)

4, So sánh thường biến và đột biến

- Giống:

o Đều là những biến đổi kiểu hình của thể

o Đều bị ảnh hưởng các tác nhân môi trường

-Khác:

Thường biến Đột biến

Do môi trường thay đổi Do tác nhân gây đột biến Không biến đổi kiểu gen nên không biến

đổi kiểu hình Biến đổi kiểu gen dẫn đến biến đổi kiểu hình Không di truyền được đồng loạt định

hướng Di truyền được cá thể vô hướng Phát sinh quá trình thể phát triển Phát sinh quá trình sinh sản Có lợi giúp thể tích nghi với môi trường

sống

Đa số có hại một số có lợi hoặc trung tính Nếu có lợi là nguồn nguyên liệu chọn giống và tiến hoá

BÀI 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI

1 Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?

- Là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, để xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn, một hay nhiều gen quy định)

2 Tại người ta không dùng phương pháp nghiên cứu động vậ tđể nghiên cứu sự

di truyền một số tính trạng người?

- Người sinh sản muộn, đẻ ít

- Vì lí xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến

3 Hãy cho một ví dụ về ứng dụng của phương pháp nghiên cứu phả hệ.

Ví dụ: Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt ( hoặc : nâu; hoặc : đen) qua 3 đời của hai gia đình khác người ta lập sơ đồ sau:

a

B

- Đời F1 toàn mắt nâu, trai, gái mắt nâu lấy vợ hoặc chồng mắt nâu sinh các con, đó có mắt đen => mắt nâu là tính trạng trội, mắt đen là tính trạng lặn.

- Sự di truyền tính trạng màu mắt không lên quan đến giới tính vì ở cả hai gia đình ở thế hệ F2 tính trạng mắt nâu và đen đều xuất hiện ở cả nam lẫn nữ => tính trạng mắt nâu và đen nằm NST thường.

4, Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh?

+ Là phương pháp theo dõi kiểu hình của các đứa trẻ cùng trúng hoặc khác trứng những môi trường giống và khác

5,Tại trẻ đồng sinh trứng đều là nam hoặc đều là nữ?

- Vì: Trẻ sinh đôi cùng trứng được sinh từ cùng một hợp tử nên sẽ có cùng kiểu gen dẫn đến cùng giới tính

(18)

- Đồng sinh khác trứng là những đứa trẻ được sinh cùng một lần từ những trứng khác - Đồng sinh cùng trứng là những đứa trẻ được sinh cùng ,ột lần và từ một trứng

- Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác về giới tính vì những đứa trẻ đồng sinh khác trúng có kiểu gen giống hoặc khác nên sẽ có giới tính giống hoặc khác

7,Đồng sinh trứng và khác trứng khác bản ở những điểm nào?

Đồng sinh cùng trứng Đồng sinh khác trứng - Do một trứng và một tinh trùng thụ tinh tạo

thành hợp tử, sau đó hợp tửnguyên phân không bình thường tạo thành các tế bào mới phát triển thành các thể khác

- Giới tính, kiểu gen giống hoàn toàn nên có cùng các đặc điểm di truyền

-Có thể mắc các bệnh di truyền giống

- Do nhiều tinh trùng thụ tinh với nhiều trứng tạo thành nhiều hợp tử phát triển thành các thể khác

- Có thể giống hoặc khác kiểu gen nên có thể giống hoặc khác kiểu hình nên có các đặc điểm di truyền giống hoặc khác

-Có thể mắc các bệnh di truyền khác

3 Vai trò của nghiên cứu trẻ đồng sinh.

- Giúp hiểu ró vai trò của kiểu gen và môi trường đối với sự hình thành tính trạng

- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng

BÀI 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN

1 Bệnh Đao là gì? Nêu các biểu hiện của bệnh Đao.

- Bệnh Đao là bệnh nhân có NST 21

- Bề ngoài bệnh nhân có các biểu hiện: lùn, cổ rụt, má phệ miệng há, lưỡi thè ra, mắt sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mát xa nhau, ngón tay ngắn Về sinh lí, bị si đần bẩm sinh và không có

2 Giải thích chế sinh trẻ mắc bệnh Đao (hoặc lập sơ đồ để giải thích)

- Giải thích: tác động của tác nhân gây đột biến, ở bố hoặc mẹ cặp NST 21 không phân li tạo hai loại giao tử: giao tử mang cả hai chiếc của cặp NST 21(n+1); giao tử không mang chiếc nào của cặp đó (n-1) Trong quá trình thụ tinh, giao tử không bình thường (n+1) kết hợp với giao tử bình thường tạo hợp tử (2n+1), hợp tử này phát triển thành trẻ mắc bệnh Đao.

- Sơ đồ:

* Nếu họ có hỏi chế phát sinh thể dị bội 2n+1, 2n-1, … dựa vơ phần sửa lại mà

trả lời nghe

(19)

Bệnh nhân Tớcnơ chỉ có NST giới tính và đó là NST X Bề ngoài bệnh nhân là nữ: lùn, cổ ngắn, tuyến tú không phát triển Chỉ khoảng 2% bệnh nhân sống đến tuổi trưởng thành không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí và không có

- Cơ chế phát sinh:

3 Bệnh câm điếc bẩm sinh và bệnh bạch tạng là gì?

- Một đột biến gen lặn gây bệnh câm điếc bẩm sinh Bệnh này thường thấy của những người bị nhiễm chất phóng xạ, chất đôch hóa học chiến tranh hoặc không cẩn thận sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ

- Đột biến gen lặn gây ra; bệnh nhân có da và tóc màu trắng, mắt màu hồng

5 Hãy nêu một số tật di truyền người?

- Do đột biến NST gây nhiều dạng quái thai, dị tật bẩm sinh: tật khe hở môi – hàm; bàn tay mất một số ngón; bàn chân mất ngón và dính ngón; bàn tay nhiều ngón

- Do đột biến gen trội gây các tật: xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón

6 Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền người và một số biện pháp

hạn chế phát sinh các tật, bệnh đó?

- Các bệnh di truyền và dị tật bầm sinh người các tác nhân vật lí, hóa học tự nhiên, ô nhiễm môi trường (đặc biệt là chất độc hóa học rải chiến tranh, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức), rối loạn trao đổi chất nội bào

- Có thể hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền bằng các biện pháp:

 Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm

môi trường

 Sử dụng đúng quy cách thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc chữa bệnh

 Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy mang gen gây các bênh, tật di truyền hoặc hạn chế

sinh các cặp vợ chồng nói

BÀI 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI

1 Di truyền y học tư vấn có chức gì?

- Chức năng: chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến bệnh và tật di truyền

Ví dụ: chẩn đoán, cho lời khuyên về khả mắc bênh di truyền đời của gia đình có người mắc bệnh câm điếc bẩm sinh, có nên kết hôn hoặc sinh nữa hay không

2 Các quy định sau dựa sở khoa học nào: Nam giới được lấy một vợ, nữ

giới được lấy một chồng, người có quan hệ hút thớng vòn bớn đời

không được kết hôn với nhau?

- Cơ sở khoa học của điều luật quy định: nam giới chỉ được lấy một vợ còn nữ giới chỉ được lấy một chồng là tỉ lệ nam/nữ độ tuổi 18-35 là 1:1, số nam và nữ bằng Nếu một nam kết hôn với nhiều một nữ hoặc ngược lại thì sẽ làm mất cân bằng giới tính

- Cơ sở khoa học cùa điều luật quy định: những người có quan hệ huvết thống vòng bốn đời không được lấy là những người có quan hệ cùng huyết thống có những cặp gen trạng thái dị hợp, họ kết hôn và sinh con, các gen lặn có hội gặp nhau, tạo các thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình xấu, gây các bệnh tật di truyền

3 Tại phụ nữ không nên sinh độ tuổi ngoài 35?

- Tuổi lớn, tế bào lão hóa, các yếu tố gây đột biến mẹ các hóa chất tồn trữ thể ngày càng nhiều theo thời gian, gây các đột biến quá trình sinh Trong giảm phân, NST 21 không phân li, ạo hai loại giao tử: loại mang cả hai chiếc của cặp NST 21(n+1); loại không mang chiếc nào của cặp đó (n-1) Trong quá trình thụ tinh, giao tử không bình thường (n+1) kết hợp với giao tử bình thường tạo hợp tử (2n+1), hợp tử này phát triển thành trẻ mắc bệnh Đao

(20)

- Một số chất đồng vị phóng xạ có lòng đất và các vật dụng quanh ta thường xuyên phân rã, liên tục xâm nhập vào thê động vật, thực vật rồi qua rau sữa, thịt vào thể người Các chất phỏng xạ được tích luỹ mô xương, mô máu, tuyến sinh dục và hàm lượng tăna dần qua thời gian gây ung thư máu, các khôi u và các đột biến

- Các thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu làm tăng rõ rệt tần số đột biến NST người sử dụng

- Việc sừ dụng thuốc trừ sâu không đúng quy cách và các loại thuốc cấm sừ dụng gây hậu quả xấu đối với môi trường

Vì vậy, cần đấu tranh chống vũ khí hạt nhân và vũ khí hoá học, chống ô nhiễm môi trường để bảo vệ người hiện tại và tương lai

BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

1 Công nghệ tế bào là gi? Gồm công đoạn nào?

- Công nghệ tê bào là ngành ký thuật ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo quan hoặc thể hoàn chỉnh

- Gồm công đoạn thiết yếu: tách tế bào hoặc mô từ thể rồi mang nuôi cấy môi trường dinh dưỡng để tạo thành mô seo; dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹp phân hóa thành các quan hoặc thể hoàn chỉnh

2 Quy trình nhân giống vô tính ống nghiệm trồng (khoai tây, mía, dứa,

phong lan, lát hoa, sến, bạch đàn, sâm, )? Ưu điểm?

- Quy trình:

+ Tách mô phân sinh (từ đinh sinh trường hoặc từ các tê la lá non) rồi nuôi cấy môi trường dinh dưỡng đặc ống nghiệm để tạo các mô sẹo

+ Mô sẹo lại được chuyển sang nuôi cấy ống nghiệm chửa môi trường dinh dưỡng đặc và có hoocmôn sinh trưởng phù hợp để kích thích chúng phân hoá thành hoàn chỉnh

+ Cây non được chuyển sang trồng các bầu hoặc vườn ươm có mái che trước mang trồng ngoài đồng ruộng

- Ưu điểm: tăng nhanh só lượng trồng thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất, giúp việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quy hiếm có nguy tuyệt chủng

3 Ứng dụng nuôi cấy tê bào và mô chọn giống trồng là gì?

- Áp dụng phương pháp nuôi mô và tế bào để phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xôma biến dị

4 Ưu điểm nhân bản vô tính động vật.?

- Mở triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy tuyệt chủng

- Mở khả chủ động cung cấp các quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các quan rương ứng

BÀI 32: CÔNG NGHỆ GEN

1 Kĩ thuật gen là gì? Gồm khâu nào?

- Kĩ thuật gen: Kĩ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ một cá thể của một loài sang cá thể thuộc loài khác

- Kĩ thuật gen gồm ba khâu:

 Khâu 1: Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc

virut

 Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp ADN của tế bào cho và phân từ ADN làm thê truyền được cắt vị trí xác

định nhờ các enzim cắt chuyên biệt, lập tức, ghép đoạn ADN của tế bào cho vào ADN làm thể truyền nhờ enzim nối

 Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép được biểu hiện

2 Công nghệ gen là gì? Trong sản xuất và đời sống, công nghệ gen được ứng dụng

trong lĩnh vực chủ yếu nào?

- Công nghệ gen là ngành kỹ thuật về ứng dụng kĩ thuật gen Trong sản xuất, kỹ thuật gen được ứng dụng việc tạo các sản phẩm sinh học, tạo các giống trồng và động vật biến đổi gen

(21)

 Tạo các chủng vi sinh vật mới

- Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo các chủng vi sinh vật mới có khả sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học (axit ami, prôtêin, vitamin, enziin, hoocmôn, kháng sinh ) với số lượng lớn và giá thành rẻ

VD: dùng vi khuẩn E.coli và nấm men để nuôi cấy gen mã hóa sản xuất hoocmon và chất kháng sinh

 Tạo giông trồng biến đổi gen

- Bằng kĩ thuật gen người ta đưa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý suất và hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuốc diệt cỏ dại và chịu được các điểu kiện bất lợi, tăng thời hạn bão quản, khó bị dập nát vận chuyển vào trồng

VD: chuyển gen kháng được nhiều loại thuốc diệt cỏ từ thuốc lá cảnh vào đậu tương, chuyển gen kháng virut gây thối củ vào khoai tây.,,

 Tạo động vật biến đổi gen

Thành tựu chuyển gen vào động vật còn rất hạn chế vì các hiệu quả phụ gen được chuyển gây động vật biến đổi gen

- Trên thế giới, người ta chuyển gen sinh trường bò vào lợn, giúp cho hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hom, hàm lượng mỡ ít lợn bình thường

- Ở Việt Nam, chuvển được gen tổng hợp hoocmôn sinh trường người vào cá trạch

Đến nay, động vật biến đổi gen chủ yếu dùng nghiên cứu sự biểu hiện của một số gen và sản xuất thử nghiệm một số prôtêin có giá trị cao

3 AND tái tổ hợp tạo thể truyền sẽ hoạt động thế nào tế bào nhận?

- Vào tế bào động vật, thực vật và nấm men, ADN tái tổ hợp được gắn vào NST của tế bào nhận, tự nhân đôi, truyền qua các thê hệ tê bào tiếp theo qua chế phân bào, chi huy tổng hợp prôtêin mà hoá đoạn đó

- Vào tế bào vi khuần, đoạn ADN của tế bào cho có thể tồn tại cùng với thế truyền, độc lập với NST của tế bào nhận vần có khả tự nhân đôi và chi huy tổng hợp prôtêin tương ứng

4 Công nghệ sinh học là gì? Gồm lĩnh vực nào? Cho biết vai trò của công nghệ

sinh học lĩnh vực.

- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo các sản phẩm sinh học cần thiết cho người

- Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực là: công nghệ lên men, công nghệ tế bào, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lí môi trường, công nghệ gen, công nghệ sinh học y — dược

Mấy phần in nghiêng để sau học Chức đứa thi tốt

Ngày đăng: 19/02/2021, 20:19

w