Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
391 KB
Nội dung
Đề Cương Ôn Tập Học Kỳ I –Môn: Tiếng Anh lớp 9 ( 2008- 2009) ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I MÔN TIẾNG ANH LỚP 9 *UNIT 1: 1/ The past simple 2/ The past simple with “wish” * EXERCISES: I. Choose the right words or phrases to complete these sentences. 1/ _____ Kuala Lumpur, Ha Noi is a busy modern city.(Inspite of/ Although/ Like/ As) 2/ If you need an extra bed for your friends, you can use one of ____.( us/ our/ of us/ ours) 3/ How much time did you ____ on your homework last night?( spend/ bring/ pass/ give ) 4/ I wish I______ his name.( knew/ know/ would know/ will know) 5/ I was so tired that I____ asleep in the chair.( felt/ got/ went/ fell) 6/ I’m sorry, I_____ see you yesterday.(don’t/ couldn’t / am not able to/ wouldn’t) 7/ Hoa ____ her exam and had to leave school.( didn’t make/ failed/ fell down/ lost) 8/ Yoko went to the airport to see me off.______ (greet me/ meet me/ look for me/ say goodbye to me) 9/ As she was arrested. She ____.(was seen/ was caught/ was stopped/ escaped) 10/ We ____ in Kuala Lumpur ten years ago.(were living/ have lived/ use to live/ lived) 11/ Some designers___ lines of poetry on the Ao Dai, so they look modern and very fashionable.( has printed/ have printed/ have been printed) 12/ What country do you come___ ? ( by/ to/ from/ in) 13/ My father wants me___ harder. ( to work/ working/ work/ worked) 14/ Shall we go? – No, let’s_____ .( not/ don’t/ go not/ went) 15/ Malaysia is divided ______ two regions.( to/ on/ in/ into) 16/ Mary was really _____ by the beauty of Hanoi.( impress/ impression/ impressive/ impressed) 17/ Vietnamese people are very _____ and hospitable.( friend/ friendless/ friendly/ friendship) 18/ I wish they____ here tomorrow. ( will comme/ would come/ come/ came) 19/ I wish Susan_____ harder for her examination.( will work/ worked/ has worked/ works) 20/ The children are playing _____ in the schoolyard.( happy/ happily/ happiner/ happiness) II. Put the verbs in brackets in the correct form. 1/ Peter ___________ ( see) this movie before. 2/ My penpal is a writer. She _______ ( write) many books. 3/ Paul ____ ( call) his pen pal yesterday. 4/ _____( you / see) Liz last week? 5/ Quang ___( write ) a letter last night. 6/ We _____ ( not/ see) this movie yet. 7/ I___( play) tennis yesterday afternoon. 8/ They used to ( go) swimming in the afternoon. 9/ He wishes he ( be) a doctor. 10/ I wish they ( be) here next time. III. Write sentences with “ wish” 1/ Maryam can’t find a good book. Maryam wishes ……………………………………………… 2/ I can’t speak Russian. I wish …………………………………………………………………… 3/ I’m not at home right now. I wish ……………………………………………………………… 4/ Mr. Brown doesn’t have a car. Mr. Brown wishes…………………………………………… 5/ It isn’t Sunday. I wish…………………………………………………………………………… 6/ Nga doesn’t have a good job. Nga wishes…………………………………………………… 7/ My friend can’t come. I wish……………………………………………………………………. 8/ I don’t know how to swim. I wish………………………………………………………………. 9/ I have a cold. I wish…………………………………………………………………………… . 10/ I don’t have a house. I wish………………………………………………………………… . Trang 1 Đề Cương Ôn Tập Học Kỳ I –Môn: Tiếng Anh lớp 9 ( 2008- 2009) 11/ She isn’t a doctor. She wishes………………………………………………………………… 12/ They don’t come here on time. They wish …………………………………………………… . 13/ It’s rains heavily. I wish ………………………………………………………………………… . 14/ He fails the final exam. He wishes……………………………………………………………… 15/ I must go now. I Đề cương sinh 9/7 ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC Di truyền là gì? Biến dị là gì? - Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ cháu - Biến dị là hiện tượng sinh khác bố mẹ và khác về nhiều chi tiết - Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản Phương pháp nghiên cứu của Menđen là gì? Nội dung của phương pháp? - Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp phân tích các thế hệ lai Nội dung của phương pháp: + Lai các cập bố mẹ khác về hoặc số cặp tính trạng thuần chủng tương phản + Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng hoặc một số cặp tính trạng đó cháu của từng cặp bố mẹ đem lai + Dùng toàn thống kê để phân tích các số liệu thu được và rút các quy luật di truyền Vì Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản thực hiện các phép lai? - Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản thực hiện các phép lai để thấy rõ ràng và chính xác sự biểu hiện của các cặp tính trạng tương phản đó các thế hệ lai Tính trạng là gì? Cặp tính trạng tương phản là gì? Nhân tố di truyền là gì? Giống (hay dòng) thuần chủng là gì? - Tính trạng là những đặc điểm về hình thái cấu tạo và sinh lý của thể - Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược của loại tính trạng - Nhân tố di truyền quy định các tính trạng của sinh vật (ngày người ta gọi nhân tố di truyền là gen) - Giống (hay dòng) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ hệ sau giống các thế hệ trước - Thực tế nói đến giống thuần chủng là nói đến sự thuần chủng của một hoặc một vài tính trạng nào đó được ngiên cứu Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học? - Đối tượng nghiên cứu của di truyền học: Nghiên cứu bản chất và tính quy luận của di truyền - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu sở vật chất, chế di truyền, tính quy luận của hiện tượng biến di và di truyền để giải thích tại cái sinh giống bố mẹ, tổ tiên những nét lớn lại khác bố mẹ tổ tiên hàng loạt các đặc điểm khác - Ý nghĩa thực tiễn: Di truyền học trở thàn ngành mũi nhọn sinh học hiện đại Biến dị và di truyền là sở lí thuyết của khoa học chọn giống, sử dụng để phát hiện nguyên nhân, chế của bệnh, tật di truyền để đề xuất các lời khuyên phù hợp tư vấn di truyền học và đặc biệt có tầm quan trọng công nghiệp sinh học hiện đại Hãy lấy ví dụ về các cặp tính trạng người để minh họa cho khái niệm “cặp tính trạng tương phản” - Tóc nâu - Tóc đen; Mắt xanh - Mắt đen; Mũi cao - Mũi thấp Bài + 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG Kiểu hình là gì? Kiểu gen là gì? Cho ví dụ Đề cương sinh 9/7 - Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của thể (Vd: người có các tính trạng như, mắt đen, mắt nâu, tóc thẳng, tóc xoăn, da đen, da trắng, ) - Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen tế bào của thể (Vd : Aa, AA, aa, Bb, ) - Thực tế người ta nói tới kiểu gen hay kiểu hình là nói đến một hoặc một số gen hay tính trạng nào đó được nghiên cứu Nêu nội dung định luật phân ly? Nội dung quy luật phân ly? Ý nghĩa của quy luật phân ly? - Định luật phân ly: Khi lai hai bố mẹ khác về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội : lặn - Quy luật phân ly: Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân ly về một giao tử và giữ nguyên bản chất thể thuần chủng P - Ý nghĩa của quy luật phân ly: + Trong chọn giống, để kiểm tra kiểu gen của bố mẹ + Trong tiến hóa, góp phần giải thích nguồn gốc và sự đa dạng của sinh giói tự nhiên + Trong sản xuất, là sở khoa học và phương pháp tạo ưu thể lai cho đời cho lai F1 Các gen trội thường là gen tốt nên chọn giống cần tập trung các gen trội quý vào thể để tạo giống có hiệu quả kinh tế cao Thể đồng hợp tử là gì? Dị hợp tử là gì? - Thể đồng hợp là kiểu gen chứa cặp gen có gen tương ứng giống (AA, aa, BB, bb, ) - Thể dị hợp là kiểu gen chứa cặp gen có gen tương ứng khác (Aa, Bb, Dd, ) Phép lai phân tích là gì? - Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp tử còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen thể dị hợp tử Tương quan trội lặn là gì? Ý nghĩa của tương ... Câu 1: Câu 2: A B Đáp án 1/Khi cầu thận bị viêm A.Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất cặn bã độc hại bị giảm → trao đổi chất bị rối loạn 1C 2/Khi các tế bào ống thận bị tổn thương B.Hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc 2A 3/Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi C.Quá trình lọc máu bị trì trệ, các chất cặn và độc hại tích tụ trong máu → cơ thể phù → suy thận toàn bộ 3B Câu 3: A B Lớp biểu bì 1 2 -Bảo vệ lớp da bên trong không bị thấm nước, ngăn vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể -Tạo nên những tế bào mới thay thế cho tầng sừng bị bong ra, tạo màu sắc da. Bảo vệ cơ thể chống tia cực tím Lớp bì 3 4 -Tiếp nhận các kích thích của môi trường -Điều hòa nhiệt và bài tiết Lớp mỡ dưới da 5 -Dự trữ mỡ, chống các tác động cơ học, góp phần điều hòa thân nhiệt Đáp án: 1/Tầng sừng; 2/Tầng tế bào sống; 3/các cơ quan thụ cảm xúc giác; 4/tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, mạch máu, mạch bạch huyết, lông; 5/Mô mỡ Câu 4: Đúng Sai 1/Cơ quan phân tích thị giác gồm tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy chẩm 2/Điểm mù là nơi không có tế bào thần kinh thị giác nên ảnh rơi vào điểm này sẽ không nhìn thấy vật 3/Thể thủy tinh xệp xuống đó là sự điều tiết của mắt khi vật ở gần 4/Điểm vàng và điểm mù cùng nằm trên màng giác 5/Thiếu vitamin A người sẽ bị bệnh quáng gà x x x x x Câu 5: A B Kết quả 1/Đại não 2/Tiểu não 3/Não trung gian 4/Trụ não a/Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan b/Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt c/Điều hòa phối hợp các hoạt động phức tạp d/Là trung khu của các phản xạ có điều kiện, cảm giác ý thức, trí nhớ, trí khôn 1d 2c 3b 4a Câu 6: Cấu tạo lớp biểu bì của da Chức năng Kết quả 1/Tuyến nhờn 2/Tuyến mồ hôi 3/Đầu dây thần kinh 4/Mạch máu a/Bài tiết chất bã b/Nuôi dưỡng da c/Bảo vệ da d/Dự trữ lipit g/Nhận kích thích 1c 2a 3g 4b Câu 7: A B Đáp án 1/Tuyến Tirôxin 2/Insulin 3/Glucagôn 4/Adrênalin a/Kích thích quá trình chuyển hóa glucozơ thành glicôgen b/Tăng chuyển hóa cơ bản, kích thích cho trẻ em lớn c/Biến glicogen thành glucozơ d/Tăng cường hấp thụ canxi cho xương e/Tăng nhịp tim, nhịp thở 2a 1b 3c 4e Câu 8: Đúng Sai 1/Tuyến giáp tiết ra Tirôxin 2/Nếu thiếu iôt thì tuyến giáp hoạt động mạnh A B Đáp án 1/Ống tai A.Hứng sóng âm 1B 2/Màng nhĩ B.Hướng sóng âm 2C 3/Chuỗi xương tai C.Khuyếch đại âm 3D D.Truyền sóng âm 3/Tuyến trên thận có vai trò quan trọng trong sự chỉ đạo hoạt động của các tuyến nội tiết khác Câu 9: A B Đáp án 1/Bệnh bazơđô 2/Bệnh bướu cổ 3/Hoocmôn oxitoxin 4/Kích thích tố tăng trưởng (GH) a/Tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều tirôxin b/Làm tăng trưởng cơ thể c/Chống đái tháo nhạt d/Có tác dụng làm cho tuyến sữa, dạ con tiết sữa, co bóp tử cung lúc đẻ e/Tuyến giáp không tiết tiroxin nên tuyến yên tiết hoocmon thúc đẩy hoạt động của tuyến giáp 1a 2e 3b 4d Câu 10: A B Đáp án 1/Não, tủy sống 2/Bó sợi cảm giác 3/Dẫn truyền dọc 4/Căn cứ thần kinh a/Bộ phận ngoại biên b/Bộ phận trung ương c/Chất trắng d/Chất xám 1b 2a 3c 4d Câu 11: Cấu tạo da(A) Chức năng(B) Đáp án 1/Tầng sừng 2/Dây thần kinh-Thụ quan 3/Tuyến mồ hôi 4Sợi đàn hồi a/Làm da có khả năng co dãn b/Điều hòa thân nhiệt c/Tiếp nhận kích thích môi trường d/Bảo vệ phần da trong 1d 2c 3b 4a Câu 12: Muối khoáng và vitamin vai trò chủ yếu Kết quả 1/Vitamin D 2/Vitamin E 3/Muối khoáng Na và K 4/Muối khoáng Iột a/Cần cho sự trao đổi canxi và phôtpho b/Cần cho sự phát dục, chống lão hóa da c/Tham gia các hoạt động trao đổi chất của tế bào d/Là thành phần không thể thiếu của hoocmon tuyến giáp 1a 2b 3c 4d Câu 13: Cấu tạo Chức năng Đáp án 1/Ốc tai 2/Vành tai 3/Ống tai 4/Vòi nhĩ a/Hứng sóng âm b/Đảm bảo áp suất 2 bên màng nhĩ được cân bằng c/Thu nhận các kích thích của sóng âm d/Thu nhận thông tin e/Hướng sóng âm 1c 2a 3e 4b Câu 14:Cấu tạo của tai gồm những bộ phận nào? A. Tai ngoài, tai giữa, tai trong B. Tai giữa là một khoang trong đó có chuỗi xương tai C. Tai ngoài gồm vành tai và ống tai D. Tai trong gồm bộ phận tiền đình, các ống bán khuyên và ốc tai Câu 15: Cơ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN : SINH 9 PHẦN A : LÝ THUYẾT I / Chương 1 : Các thí nghiệm của Men đen . 1. Một số khái niệm cơ bản : a/ Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ ,tổ tiên cho thế hệ con cháu . b/ Biến dị : là hiện tượng con cái sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết . c/ Cặp tính trạng tương phản là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng . Ví dụ : Hoa đỏ và hoa trắng là cặp tính trạng tương phản của loại tính trạng màu sắc hoa . d/ Thể dồng hợp chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau . Ví dụ : AA ,AABB ,AAbb . e/ Thể dị hợp chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau . Ví dụ : Kiểu gen chứa 1 cặp gen dị hợp : Aa ,AABb , aabbMm Kiểu gen chứa 2 cặp gen dị hợp :AaBb , AABbMm. g/ Giống thuần hay dòng thuần là giống có đặc tính di truyền đồng nhất ,các thế hệ sau giống các thế hệ trước . Giống thuần chủng có kiểu gen ở thể đồng hợp . h/ Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các tính trạng khác P ở con cháu . 2. Các định luật : a/ Định luật phân ly : (sgk) b/ Định luật phân ly độc lập: Lai 2 bố mẹ khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau cho F2 có tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỷ lệ các tính trạng hợp thành nó . c/ Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen chưa biết với cá thể mang tính trạng lặn . Mục đích là để xác dịnh kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội . d/ Trội không hoàn toàn : Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng ,trội không hoàn toàn thì F1 đồng tính tính trạng trung gian ,F2 phân ly theo tỷ lệ 1 Trội : 2 trung gian : 1 lặn . 3. Cách giải bài tập di truyền : a/ Dạng toán thuận : Cho biết kiểu hình của P xác định kiểu gen ,kiểu hình của F1,F2 • Bước 1 : Xác định trội lặn . • Bước 2 : Quy ước gen • Bước 3 : Xác định kiểu gen • Bước 4 : Lập sơ đồ lai b/ Dạng toán nghịch : Biết tỷ lệ kiểu hình ở F1,F2,xác định P - Nếu F1 thu được tỷ lệ 3:1 thì cả bố và mẹ đều dị hợp 1 cặp gen (Aa) - Nếu F1 thu được tỷ lệ 1:1 thì bố hoặc mẹ một bên dị hợp 1 cặp gen (Aa) còn người kia có kiểu gen đồng hợp lặn (aa) - Nếu F1 đồng tính thì P thuần chủng - Nếu F1 phân ly tỷ lệ 1: 2 : 1 thì cả bố và mẹ đều dị hợp 1 cặp gen nhưng tính trạng trội là trội không hoàn toàn . II .Chương II : NHIỄM SẮC THỂ . 1/ Nhiễm sắc thể : - Tính đặc trưng của bộ NST: Tế bào của một loài sinh vật đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định . - Bộ NST lưỡng bội : Chứa các cặp NST tương đồng ký hiệu là 2n NST - Bộ NST đơn bội : Chứa 1 chiếc của mỗi cặp tương đồng ký hiệu là n NST 2/ Nguyên phân : • Nguyên phân là gì ? • Kết quả của quá trình nguyên phân :từ một tế bào mẹ mang 2n NST sau 1 lần nguyên phân tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống với tế bào mẹ . • Ý nghĩa của nguyên phân : Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể • Diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân : NST đơn NST kép Tâm động Crômatit Kỳ đầu Không tồn tại 2n 2n 4n Kỳ giữa Không tồn tại 2n 2n 4n Kỳ sau 4n Không tồn tại 4n Không tồn tại Kỳ cuối 2n Không tồn tại 2n Không tồn tại 3/ Giảm phân : • Giảm phân là gì ? • Kết quả của giảm phân ? • Ý nghĩa ? • Diễn biến của NST trong quá trình giảm phân ? 4/ Phát sinh giao tử và tụ tinh : a/ Sự giống nhau và khác nhau giữa phát sinh giao tử đực và giao tử cái ? • Giống nhau : +Các tế bào mầm (noãn nguyên bào ,tinh nguyên bào )đều tiến hành nguyên phân liên tiếp nhiều lần . + Noãn bào bậc I và tinh bào bậc I đều trãi qua giảm phân để hình thành giao tử • Khác nhau : Phát sinh giao tử đực Phát sinh giao tử cái 1 tinh bào bậc I qua giảm phân 1 cho 2 tinh bào bậc 2 ,kích thước bằng nhau. 1 noãn bàobậc I qua giảm phân 1 cho 1 thể cực thứ SINH HỌC Lớp: 9C Chương I: Các thí nghiệm của Menđen 1.Di truyền học là gì? Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho con cháu. 2.Biến dị là gì? Là hiện tượng sinh con ra khác với bố mẹ và khác nhiều chi tiết. 3.Phương pháp phân tích thế hệ lai: Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng lẻ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ .Dùng bản thống kê sinh học phân tích số liệu rút ra quy luật di truyền. 4.Nội dung quy luật đồng tính phân li: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn. 5.Nội dung quy luật phân li độc lập: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 biểu hiện tính trạng trung gian của bố và mẹ còn F2 phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1. 6.Phép lai phân tích: Là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn. - Nếu F1 đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. - Nếu F1 phân li thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. 7.Trội không hoàn toàn là gì? Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 biểu hiện tính trạng trung gian của bố và mẹ còn F2 phân tích theo tỉ lệ 1:2:1 Chương II,III: Gen,ADN,NST 8.Cấu tạo hóa học của ADN: - Được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học: C,H,O,N và P. - Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà nguyên phân là các nuclêotit có 4 loại: A, T, G, X. - ADN đặc trưng bởi thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các nu trên ADN. - Tính đa dạng của ADN là cơ sở phân tử làm cho sinh vật đa dạng và phong phú. 9.Cấu trúc không gian của ADN: - Gồm hai mạch xoắn kép đều đặn quanh một trục. - Chiều dài mỗi vòng xoắn 34A* bao gồm 10 cặp nu đương kính vòng xoắn 20A*. *Nguyên tắc bổ sung (NTBS): Khi biết trình tự sắp xếp các nu trên một mạch ta có thể suy ra được trình tự sắp xếp các nu trên mạch còn lại theo nguyên tắc: A - T ; G - X - Loại A liên kết với loại T bằng 2 liên kết Hidro Loại G liên kết với loại X bằng 3 liên kết Hidro 10.Quá trình nhân đôi của AND: - ADN nhân đôi trong NST ở kỳ trung gian. - ADN nhân đôi dựa trên khuôn mẫu ban đầu * Quá trình nhân đôi: - Hai mạch ADN xoắn kép và tách nhau ra - Các nu trên mạch khuôn liên kết với các nu trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung hình thành 2 mạch ADN mới. - Kết quả: Từ 1 ADN mẹ qua nhân đôi tạo ra 2 ADN con mới có câu trúc giống ADN mẹ 11.Nguyên tắc tổng hợp ADN: - Nguyên tắc bổ sung - Nguyên tắc bán bảo toàn 12.Chức năng của ADN: - Lưu trữ thồn tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền - ADN có khả năng bị đột biến là cơ sở phân tử làm sinh vật đa dạng và phong phú. 13.Cấu tạo của ARN: - Được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học : C,H,O,N,P - Được cấu tạo theo nguyeentawcs đa phân mà đơn phân là các ribônuclêôtit có 4 loại : rA, rX, rG, rU. - Cấu trúc: có 1 mạch xoắn * Các loại ARN: - m ARN (thông tin) có chức năng quy định cấu trúc phân tử prôtêin - t ARN (vận chuyển) vận chuyển axit amin - r ARN (ribôxôm) thành phần cấu tạo nên ribôxôm * Quá trình tổng hợp: - 2 mạch ADN tháo xoắn và tách nhau ra - Các nu trên mạch khuôn liên kết với các ribônu trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A - rU ; T - rA ; G - rX ; X - rG tạo ra các mạch ARN - Sau khi tổng hợp xong ARN chạy ra khỏi nhân tế bào và ADN tháo xoắn 14.Cấu tạo hóa học của Prôtêin: - Được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C,H,O,N - Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là cá axit amin - Có 4 bậc cấu trúc; + Cấu trúc bậc Tiết : 1 § Bài 1: Menđen và Di truyền học Câu 1: Đối tượng của Di truyền học là gì? (mức 1 ) A. Tất cả động thực vật và vi sinh vật. B. Cây đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn cao. C. Cơ sở vật chất cơ chếvà tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị. D. Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật. Đáp án: C Câu 2: Di truyền là hiện tượng: (mức 1) A. Con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng. B. Con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng. C. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. D. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu. Đáp án: C Câu 3: Hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết được gọi là : (mức 1) A. Biến dị có tính quy luật trong sinh sản. B. Biến dị khơng có tính quy luật trong sinh sản. C. Biến dị . D. Biến dị tương ứng với mơi trường. Đáp án: C Câu 4: Thế nào là tính trạng? (mức 1 ) A. Tính trạng là những kiểu hình biểu hiện bên ngồi của cơ thể. B. Tính trạng là những biểu hiện về hình thái của cơ thể. C. Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. D. Tính trạng là những đặc điểm sinh lí, sinh hóa của cơ thể. Đáp án: C Câu 5: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì? (mức 1) A. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính. B. Dùng tốn thống kê để tính tốn kết quả thu được. C. Phương pháp phân tích các thế hệ lai. D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng. Đáp án: C Câu 6: Theo Menđen, nhân tố di truyền quy định: (mức 1 ) A. Tính trạng nào đó đang được nghiên cứu. B. Các đặc điểm về hình thái, cấu tạo của một cơ thể. C. Các tính trạng của sinh vật. D. Các đặc điểm về sinh lí của một cơ thể. Đáp án: C Câu 7: Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là: (mức 1 ) A. Sinh sản và phát triển mạnh, mang nhiều tính trạng dễ theo dõi. B. Thời gian sinh trưởng và phát triển ngắn, số lượng con lai nhiều dễ phân tích số liệu. C. Dễ trồng, phân biệt rõ về các tính trạng tương phản, hoa lưỡng tính tự thụ phấn khá nghiêm ngặt dễ tạo dòng thuần. 1 D. D trng, mang nhiu tớnh trng khỏc nhau, kiu hỡnh i F 2 phõn li rừ theo t l trung bỡnh 3 tri : 1 ln ỏp ỏn: C Cõu 8: Th no l ging thun chng? (mửực 1) A. Ging cú c tớnh di truyn ng nht th h F 1 . B. Ging cú c tớnh di truyn cỏc tớnh trng tt cho th h sau. C. Ging cú c tớnh di truyn ng nht v n nh.Cỏc th h sau ging cỏc th h trc. D. Ging cú biu hin cỏc tớnh trng tri cú li trong sn xut. ỏp ỏn: C Cõu 9: Yu t quan trng dn n thnh cụng ca Menen l gỡ? (mc 3) A. Chn u H Lan lm i tng thun li trong nghiờn cu. B. Chn lc v kim tra thun chng ca cỏc dng b m trc khi em lai. C. Cú phng phỏp nghiờn cu ỳng n. D. S dng toỏn thng kờ x lớ kt qu. ỏp ỏn: C Cõu 10: Ti sao Menen li chn cỏc cp tớnh trng tng phn thc hin cỏc phộp lai? (mửực 2) A. thc hin phộp lai cú hiu qu cao. B. d tỏc ng vo s biu hin cỏc tớnh trng. C. d theo dừi s biu hin ca cỏc tớnh trng. D. d thng kờ s liu. ỏp ỏn: C Cõu 11: Ni dung no sau õy khụng phi l ca phng phỏp phõn tớch cỏc th h lai? (mc 3) A. Lai cỏc cp b m khỏc nhau v mt hoc mt s cp tớnh trng thun chng tng phn. B. Theo dừi s di truyn riờng r ca tng cp tớnh trng qua cỏc th h lai. C. Theo dừi s di truyn ton b cỏc cp tớnh trng trờn con chỏu ca tng cp b m. D. Dựng toỏn thng kờ phõn tớch cỏc s liu thu c, t ú rỳt ra quy lut di truyn cỏc tớnh trng. ỏp ỏn: C Cõu 12: T thớ nghim no sau õy, Men en rỳt ra quy lut phõn li: (mửực 1) A. Lai cp b m khỏc nhau v hai cp tớnh trng . B. Lai cp b m khỏc nhau v mt cp tớnh trng . C. Lai cp b m khỏc nhau v mt cp tớnh trng thuan chuỷng tng phn. D. Lai cp b m khỏc nhau v mt hoc mt s cp tớnh trng tng phn. ỏp ỏn: C Cõu 13: Th no l cp tớnh trng tng phn? (mửực 1) A. Hai tớnh trng biu hin khỏc nhau. B. Hai trng thỏi khỏc nhau hai cỏ th khỏc nhau. C. Hai trng thỏi biu hin trỏi ngc nhau ca cựng mt loi tớnh trng. D. Cỏc gen khỏc nhau quy nh cỏc tớnh trng khỏc nhau. ỏp ỏn: C Cõu 14: í ngha thc tin ca Di truyn hc l: (mửực 1) A. Cung cp c s lớ thuyt liờn quan n quỏ trỡnh sinh sn ca ... cặp tính trạng di truyền độc lập vơ i Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì v i chọn giống và tiến hóa? Ta i loa i sinh sản giao phô i, biến dị la i phong phú nhiều so v i loa i sinh. .. ngư i mẹ quyết i nh việc sinh trai hay ga i là hay sai? - Tính đực, ca i được quy i nh cặp NST giơ i tính Sự tự nhân đ i, phân li và tổ hợp của cặp NST giơ i tính các quá trình... mí, khoảng cách giữa hai mát xa nhau, ngón tay ngắn Về sinh lí, bị si đần bẩm sinh và không có Gia i thích chế sinh trẻ mắc bệnh Đao (hoặc lập sơ đồ để gia i thích) - Giải