Đề cương ôn thi học kỳ I môn Sinh 9

63 387 0
Đề cương ôn thi học kỳ I môn Sinh 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tiết : § Bài 1: Menđen Di truyền học Câu 1: Đối tượng Di truyền học gì? (mức ) A Tất động thực vật vi sinh vật B Cây đậu Hà Lan có khả tự thụ phấn cao C Cơ sở vật chất chếvà tính quy luật tượng di truyền biến dị D Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật Đáp án: C Câu 2: Di truyền tượng: (mức 1) A Con giống bố mẹ tất tính trạng B Con giống bố mẹ số tính trạng C Truyền đạt tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu D Truyền đạt tính trạng bố mẹ cho cháu Đáp án: C Câu 3: Hiện tượng sinh khác với bố mẹ khác nhiều chi tiết gọi : (mức 1) A Biến dị có tính quy luật sinh sản B Biến dị khơng có tính quy luật sinh sản C Biến dị D Biến dị tương ứng với môi trường Đáp án: C Câu 4: Thế tính trạng? (mức ) A Tính trạng kiểu hình biểu bên ngồi thể B Tính trạng biểu hình thái thể C Tính trạng đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí thể D Tính trạng đặc điểm sinh lí, sinh hóa thể Đáp án: C Câu 5: Phương pháp nghiên cứu Di truyền học Menđen gì? (mức 1) A Thí nghiệm đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính B Dùng tốn thống kê để tính tốn kết thu C Phương pháp phân tích hệ lai D Theo dõi di truyền cặp tính trạng Đáp án: C Câu 6: Theo Menđen, nhân tố di truyền quy định: (mức ) A Tính trạng nghiên cứu B Các đặc điểm hình thái, cấu tạo thể C Các tính trạng sinh vật D Các đặc điểm sinh lí thể Đáp án: C Câu 7: Đặc điểm đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu Menđen là: (mức ) A Sinh sản phát triển mạnh, mang nhiều tính trạng dễ theo dõi B Thời gian sinh trưởng phát triển ngắn, số lượng lai nhiều dễ phân tích số liệu C Dễ trồng, phân biệt rõ tính trạng tương phản, hoa lưỡng tính tự thụ phấn nghiêm ngặt dễ tạo dòng D Dễ trồng, mang nhiều tính trạng khác nhau, kiểu hình đời F2 phân li rõ theo tỉ lệ trung bình trội : lặn Đáp án: C Câu 8: Thế giống chủng? (mức 1) A Giống có đặc tính di truyền đồng hệ F1 B Giống có đặc tính di truyền tính trạng tốt cho hệ sau C Giống có đặc tính di truyền đồng ổn định.Các hệ sau giống hệ trước D Giống có biểu tính trạng trội có lợi sản xuất Đáp án: C Câu 9: Yếu tố quan trọng dẫn đến thành cơng Menđen gì? (mức 3) A Chọn đậu Hà Lan làm đối tượng thuận lợi nghiên cứu B Chọn lọc kiểm tra độ chủng dạng bố mẹ trước đem lai C Có phương pháp nghiên cứu đắn D Sử dụng tốn thống kê để xử lí kết Đáp án: C Câu 10: Tại Menđen lại chọn cặp tính trạng tương phản để thực phép lai? (mức 2) A Để thực phép lai có hiệu cao B Để dễ tác động vào biểu tính trạng C Để dễ theo dõi biểu tính trạng D Để dễ thống kê số liệu Đáp án: C Câu 11: Nội dung sau phương pháp phân tích hệ lai? (mức 3) A Lai cặp bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản B Theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng qua hệ lai C Theo dõi di truyền tồn cặp tính trạng cháu cặp bố mẹ D Dùng toán thống kê phân tích số liệu thu được, từ rút quy luật di truyền tính trạng Đáp án: C Câu 12: Từ thí nghiệm sau đây, Men đen rút quy luật phân li: (mức 1) A Lai cặp bố mẹ khác hai cặp tính trạng B Lai cặp bố mẹ khác cặp tính trạng C Lai cặp bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản D Lai cặp bố mẹ khác cặp tính trạng tương phản Đáp án: C Câu 13: Thế cặp tính trạng tương phản? (mức 1) A Hai tính trạng biểu khác B Hai trạng thái khác hai cá thể khác C Hai trạng thái biểu trái ngược loại tính trạng D Các gen khác quy định tính trạng khác Đáp án: C Câu 14: Ý nghĩa thực tiễn Di truyền học là: (mức 1) A Cung cấp sở lí thuyết liên quan đến q trình sinh sản sinh vật B Cung cấp sở lí thuyết cho q trình lai giống tạo giống có suất cao C Cung cấp sở lí thuyết cho khoa học chọn giống, y học công nghệ sinh học đại D Cung cấp kiến thức liên quan đến thực vật, động vật… Đáp án: C Câu 15: Ở P, cho giống chủng hoa phấn màu đỏ tự thụ phấn, F1 thu được: (mức 2) A Đều hoa màu trắng B Đều hoa màu hồng C Đều hoa màu đỏ D Có hoa màu đỏ, hoa màu hồng hoa màu trắng Đáp án: C Câu 16: Phép lai sau có cặp bố mẹ khác cặp tính trạng tương phản? (mức 2) A P: Hạt vàng, vỏ xám x Hạt xanh, vỏ trắng B P: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn C P: Hoa thân x Hoa D P: Qủa đỏ x Hạt vàng Đáp án: C Câu 17: Ví dụ sau với cặp tính trạng tương phản? (mức 2) A Hạt vàng hạt trơn B Quả đỏ tròn C Hoa kép hoa đơn D Thân cao thân xanh lục Đáp án: C Câu 18: Trên thực tế, nói đến kiểu hình thể là: (mức 2) A Đề cập đến tồn tính trạng thể B Đề cập đến tồn đặc tính thể C Đề cập đến vài tính trạng nghiên cứu thể D Đề cập đến tồn tính trạng trội biểu kiểu hình thể Đáp án: C Câu 19: Trên thực tế, nói giống chủng nói tới : (mức 2) A Sự chủng tồn tính trạng thể B Sự chủng tính trạng trội thể C Sự chủng một vài tính trạng nghiên cứu D Sự chủng tính trạng trội tính trạng lặn thể Đáp án: C Câu 20: Ở đậu Hà Lan, F2 hệ sinh từ F1 do: (mức 2) A Sự giao phấn thể F1 mang kiểu hình trội với thể mang kiểu hình lặn B Sự giao phấn F1 với hai thể bố mẹ P C Sự tự thụ phấn giao phấn F1 D Sự giao phấn F1 với thể khác Đáp án: C Tiết : § Bài 2: Lai cặp tính trạng Câu 21: Quy luật phân li Menđen phát sở thí nghiệm: (mức 1) A Phép lai hai cặp tính trạng B Phép lai nhiều cặp tính trạng C Phép lai cặp tính trạng D Tạo dòng chủng trước đem lai Đáp án: C Câu 22: Theo Menđen, tính trạng biểu thể lai F1 gọi gì? (mức 1) A Tính trạng tương ứng B Tính trạng trung gian C Tính trạng trội D Tính trạng lặn Đáp án: C Câu 23: Theo Menđen, tính trạng khơng biểu thể lai F1 gọi gì? (mức 1) A Tính trạng tương phản B Tính trạng trung gian C Tính trạng lặn D Tính trạng trội Đáp án: C Câu 24: Kết biểu quy luật phân li là: (mức 1) A Con lai thuộc hệ phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội : lặn B F1 đồng tính tính trạng bố mẹ F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trội : lặn C F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội : lặn D F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội : trung gian : lặn Đáp án: C Câu 25: Sự phân li cặp nhân tố di truyền Aa F1 tạo ra: (mức 1) A Hai loại giao tử với tỉ lệ 3A : 1a B Hai loại giao tử với tỉ lệ 2A : 1a C Hai loại giao tử với tỉ lệ 1A : 1a D Hai loại giao tử với tỉ lệ 1A : 2a Đáp án: C Câu 26: Menđen giả định nhân tố di truyền tế bào sinh dưỡng sau: (mức 1) A Các nhân tố di truyền tồn độc lập B Các nhân tố di truyền phân li C Các nhân tố di truyền tồn thành cặp D Các nhân tố di truyền liên kết thành cặp Đáp án: C Câu 27: Thế kiểu gen? (mức 1) A Kiểu gen tổ hợp toàn gen trội biểu kiểu hình B Kiểu gen tổ hợp tồn gen có thể sinh vật C Kiểu gen tổ hợp toàn gen tế bào thể D Kiểu gen tổ hợp toàn kiểu gen tế bào thể Đáp án: C Câu 28: Thế kiểu hình? (mức 1) A Kiểu hình tất tính trạng thể hình dạng thể B Kiểu hình bao gồm tồn đặc điểm hình thái thể C Kiểu hình tổ hợp tồn tính trạng thể D Kiểu hình tổ hợp tính trạng tế bào thể Đáp án: C Câu 29: Điểm quy luật phân li Menđen là: (mức 1) A Sự tổ hợp ngẫu nhiên loại giao tử B Sự phân li cặp nhân tố di truyền C Sự phân li cặp nhân tố di truyền F1 tạo loại giao tử tỉ lệ ngang D Sự phân li tính trạng Đáp án: C Câu 30: Qua thí nghiệm lai cặp tính trạng, Menđen cho tính trạng khơng trộn lẫn vào do: (mức 2) A F1 đồng tính trạng B F2 phân li tính trạng C F1 mang tính trạng trội, tính trạng lặn xuất F2 D Đổi vị trí giống làm bố mẹ kết thu Đáp án: C Câu 31: Theo Menđen, tổ hợp sau biểu kiểu hình trội? (mức 2) A AA aa B Aa aa C AA Aa D AA, Aa, aa Đáp án: C Câu 32: Theo Menđen, tỉ lệ F2 biểu quy luật phân li? (mức 2) A 1Bb: 1bb B 1BB: 1Bb C 1BB: 2Bb: 1bb D 1Bb: 2BB: 1bb Đáp án: C Câu 33: Kết biểu đồng tính theo thí nghiệm Menđen là: (mức 2) A Tất hệ lai đồng tính trội B Các lai thuộc hệ đồng tính tính trạng bố mẹ C Các lai thuộc hệ thứ đồng tính tính trạng bố mẹ D Các lai thuộc hệ thứ biểu tính trạng bố Đáp án: C Câu 34: Theo thí nghiệm Menđen, tỉ lệ loại hợp tử F2 1AA : 2Aa : 1aa Vì F2 có tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ : hoa trắng? (mức 2) A Hoa đỏ tính trạng trội, hoa trắng tính trạng lặn B Tổ hợp AA biểu kiểu hình hoa đỏ, aa biểu kiểu hình hoa trắng C Các tổ hợp AA Aa biểu kiểu hình hoa đỏ D Tổ hợp Aa biểu kiểu hình hoa đỏ, aa biểu kiểu hình hoa trắng Đáp án: C Câu 35: Kết thí nghiệm Menđen F2 , xét riêng tính trạng trội có: (mức 2) số chủng B số chủng C số chủng A số không chủng số không chủng số không chủng D số chủng số không chủng 4 Đáp án: C Câu 36: Ở chó, lơng ngắn trội hồn tồn so với lông dài P: Lông ngắn chủng x lông dài, kết F1 trường hợp sau đây? (mức 2) A Tồn lơng dài B lơng ngắn : lơng dài C Tồn lông ngắn D lông ngắn : lông dài Đáp án: C Câu 37: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục Theo dõi di truyền màu sắc thân cà chua, người ta thu kết sau: mức 3) P: Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm  F1: 75% thân đỏ thẫm : 25% thân xanh lục Hãy chọn kiểu gen P phù hợp với phép lai công thức lai sau đây: A P: AA x AA B P: AA x Aa C P: Aa x Aa D P: AA x aa Đáp án: C Câu 38: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh Mẹ bố phải có kiểu gen kiểu hình trường hợp sau để sinh có người mắt đen, có người mắt xanh (mức 3) A Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa) B Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (AA) C Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa) D Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (AA) Đáp án: C Câu 39: Ở lúa, tính trạng thân cao (A) trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp (a) Hai lúa đem lai P kiểu hình, đời F1 thu 100% thân cao Hãy chọn kiểu gen P phù hợp với phép lai công thức lai sau đây: (mức 3) A P: AA x AA P: Aa x Aa B P: Aa x Aa P: AA x Aa C P: AA x AA P: AA x Aa D P: AA x AA P: aa x aa Đáp án: C Tiết : § Bài 3: Lai cặp tính trạng (tiếp theo) ( 21 câu ) Câu 40: Thế thể đồng hợp? (mức 1) A Kiểu gen chứa cặp gen gồm gen tương ứng giống khác B Kiểu gen chứa cặp gen gồm gen không tương ứng giống C Kiểu gen chứa cặp gen gồm gen tương ứng giống D Các cặp gen tế bào thể giống Đáp án: C Câu 41: Thế thể dị hợp? (mức 1) A Kiểu gen chứa cặp gen gồm gen tương ứng giống khác B Kiểu gen chứa cặp gen gồm gen không tương ứng khác C Kiểu gen chứa cặp gen gồm gen tương ứng khác D Các cặp gen tế bào thể khác Đáp án: C Câu 42: Thế lai phân tích? (mức 1) A Là phép lai cá thể mang kiểu gen dị hợp với cá thể mang kiểu gen đồng hợp B Là phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang kiểu gen đồng hợp C Là phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn D Là phép lai cá thể mang kiểu gen dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn Đáp án: C Câu 43: Để xác định độ chủng giống, cần thực phép lai nào? (mức 1) A Giao phấn B Tự thụ phấn C Lai phân tích D Lai với thể đồng hợp khác Đáp án: C Câu 44: Mục đích phép lai phân tích gì? (mức 1) A Phđt thể đồng hợp trội thể đồng hợp lặn B Phát thể dị hợp thể đồng hợp lặn C Phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp D Phát thể đồng hợp trội, thể đồng hợp lặn thể dị hợp Đáp án: C Câu 45: Ý nghĩa phép lai phân tích chọn giống gì? (mức 1) A Phát thể dị hợp thực tế chọn giống B Phát tính trạng trội tính trạng lặn sử dụng chọn giống C Phát thể đồng hợp để sử dụng chọn giống D Phát thể đồng hợp thể dị hợp sử dụng chọn giống Đáp án: C Câu 46: Thế trội khơng hồn tồn? (mức 1) A F1 biểu tính trạng trung gian bố mẹ, F2 có tỉ lệ kiểu hình 3trội : 1lặn B F1 có tỉ lệ kiểu hình 1trội : 2trung gian : 1lặn C F1 biểu tính trạng trung gian bố mẹ, F2 có tỉ lệ kiểu hình 1trội : 2trung gian : 1lặn D Các hệ lai biểu tính trạng trung gian bố mẹ Đáp án: C Câu 47: Theo quy luật phân li, để xác định tương quan trội - lặn cặp tính trạng tương phản cần phải tiến hành: (mức 1) A Phương pháp lai phân tích B Lai với thể mang kiểu hình lặn C Phương pháp phân tích hệ lai D Phương pháp tự thụ phấn Đáp án: C Câu 48: Điều kiện để thể lai F1 biểu tính trạng cặp tính trạng tương phản, bố mẹ là: (mức 1) A Bố mẹ đem lai phải chủng B Phải có nhiều cá thể lai F1 C Trong cặp tính trạng tương phản cặp bố mẹ chủng đem lai phải có tính trạng trội hồn tồn D Tổng tỉ lệ kiểu hình F2 phải Đáp án: C Câu 49: Trong di truyền trội khơng hồn tồn, F2 có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 ? (mức 2) A F1 biểu tính trạng trung gian bố mẹ B Mỗi gen quy định tính trạng riêng biệt C Mỗi kiểu gen F2 có kiểu hình riêng biệt D P chủng, F1 dị hợp cặp gen Đáp án: C Câu 50: Ở cà chua, tính trạng đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng vàng Khi cho cà chua đỏ chủng lai phân tích thu được: (mức 2) A Tồn vàng B Tỉ lệ đỏ : vàng C Toàn đỏ D Tỉ lệ 3quả đỏ : vàng Đáp án: C Câu 51: Gen B trội khơng hồn tồn so với gen b Nếu đời P BB x bb F2 có tỉ lệ kiểu hình: (mức 2) A trung gian : lặn B trung gian : lặn C trội : trung gian : lặn D 100% kiểu hình trung gian Đáp án: C Câu 52: Tương quan trội - lặn có ý nghĩa sản xuất? (mức 1) A Biết tính trạng trội tính trạng tốt, tính trạng lặn tính trạng xấu B Dễ theo dõi di truyền cặp tính trạng qua nhiều hệ C Tập trung nhiều gen trội quý vào kiểu gen để tạo giống có giá trị kinh tế cao D Tự thụ phấn thực vật để tạo dòng chủng Đáp án: C Câu 53: Ở lúa tính trạng thân cao (A) trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp (a) Nếu đời F1 có tỉ lệ kiểu hình 50% thân cao : 50% thân thấp thể đem lai P có kiểu gen nào? (mức 2) A P: AA x aa B P: Aa x Aa C P: Aa x aa D P: AA x aa P: Aa x aa Đáp án: C Câu 54: Tính trạng hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với tính trạng hoa trắng Nếu đời P hoa hồng x hoa hồng F1 có tỉ lệ kiểu hình: (mức 2) A hoa đỏ : hoa hồng : trắng B 100% hoa hồng C hoa đỏ : hoa hồng : trắng D hoa hồng : hoa đỏ : hoa trắng Đáp án: C Câu 55: Cho biết tính trạng thân cao (B) trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp (b) Lai thân cao chủng với thân thấp thu F1 Lai phân tích F1 tỉ lệ kiểu gen lai tạo là: (mức 3) A BB : Bb : 1bb B BB : 1bb C Bb : 1bb D 100% Bb Đáp án: C Câu 56: Cho biết tính trạng thân cao trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp Lai thân cao chủng với thân thấp thu F1 , cho F1 tự thụ phấn thu F2 Lai F1 với thân cao F2 tỉ lệ kiểu hình lai là: (mức 3) A 50% thân cao : 50% thân thấp B 75% thân cao : 25% thân thấp C Là hai kết 75% thân cao : 25% thân thấp 100% thân cao D 100% thân cao Đáp án: C Câu 57:Tính trạng hoa đỏ (B) trội khơng hồn tồn so với tính trạng hoa trắng (b) Nếu đời P Bb x bb F1 có tỉ lệ kiểu hình: (mức 2) A hoa đỏ : hoa trắng B 100% hoa hồng C hoa hồng : hoa trắng D hoa đỏ : hoa hồng : trắng Đáp án: C Câu 58: Màu sắc hoa mõm chó gen quy định (mức 2) P: Hoa hồng x Hoa hồng  F1: 25% hoa đỏ : 50% hoa hồng : 25% hoa trắng Kết phép lai do: A Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng B Hoa hồng trội hoàn toàn so với hoa trắng C Hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với hoa trắng D Hoa hồng trội khơng hồn tồn so với hoa trắng Đáp án: C Câu 59: Gen B quy định đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định vàng Hai thể đem lai P có kiểu gen để F1 thu có đỏ vàng? (mức 3) A P: BB x BB Hoặc P: Bb x BB B P: Bb x BB Hoặc P: BB x bb C P: Bb x Bb Hoặc P: Bb x bb D P: BB x bb Hoặc P: BB x BB Đáp án: C Tiết : § Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG Câu 60: (mức 1) Khi giao phấn đậu Hà lan chủng có hạt vàng, vỏ trơn với hạt xanh, vỏ nhăn chủng kiểu hình thu lai F : (biết vàng trội hoàn toàn so với xanh, trơn trội hoàn toàn so với nhăn) A hạt vàng, vỏ trơn B hạt vàng, vỏ nhăn 10 C hạt xanh, vỏ trơn D hạt xanh, vỏ nhăn Đáp án: A Câu 61: (mức 1) Ở phép lai hai cặp tính trạng màu hạt vỏ hạt Menden, kết F có tỉ lệ thấp thuộc kiểu hình A) hạt vàng, vỏ trơn B) hạt vàng, vỏ nhăn C) hạt xanh, vỏ trơn D) hạt xanh, vỏ nhăn Đáp án: D Câu 62: (mức 1) Trong phép lai cặp tính trạng Menden đậu Hà lan, phân tích cặp tính trạng F2 tỉ lệ cặp tính trạng là: A : : : B : C : D : : : Đáp án: B Câu 63: (mức 1) Hình thức sinh sản tạo nhiều biến dị tổ hợp sinh vật là: A sinh sản vơ tính B sinh sản hữu tính C sinh sản sinh dưỡng D sinh sản nẩy chồi Đáp án: B Câu 64: (mức 1) Căn vào đâu mà Menden cho tính trạng màu sắc hình dạng hạt đậu thí nghiệm di truyền độc lập với nhau? A tỉ lệ kiểu hình F1 B tỉ lệ kiểu hình F2 tích tỉ lệ tính trạng hợp thành C tỉ lệ kiểu gen F1 D tỉ lệ kiểu gen F2 Đáp án: B Câu 65: (mức 1) Thí nghiệm Menden đem lai hai thứ đậu Hà lan chủng khác cặp tính trạng tương phản, F2 thu số kiểu hình: A kiểu hình B kiểu hình C kiểu hình D kiểu hình Đáp án: C Câu 66: (mức 2) Thực chất di truyền độc lập tính trạng thiết F2 phải có: A tỉ lệ phân li cặp tính trạng trội: lặn B tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ tính trạng hợp thành C kiểu hình khác D xuất kiểu hình 49 318 Đột biến gen : (mức độ: 1) A Biến dò di truyền; B Biến dị không di truyền; C Biến dị tổ hợp; D Biến dị di truyền biến dị không di truyền đ/án: A 319 Đa số đột biến gen taïo ra: (mức độ: 1) A Gen lặn B Gen trội C Gen dị hợp D Gen lặn gen trội đ/án: A 320.Gây đột biến nhân tạo tác nhân: (mức độ: 1) A Tác nhân hoá học; B Tác nhân vật lý; C Tác nhân nhiệt độ; D Tác nhân hoá học tác nhân vật lý đ/án: D 321 Đột biến gen thường coù dạng : (mức độ: 1) A Mất cặp nuclêơtít ; B Thêm 1cặp nuclêơtít; C Thay cặp nuclêơtít cặp nuclêơtít khác; D Mất cặp nuclêơtít, thêm 1cặp nuclêơtít, thay 1cặp nuclêơtít đ/án: D 322 Các đột biến gen lặn biểu kiểu hình thể: (mức độ: 1) A Thể đồng hợp B Thể dị hợp C Thể đột biến D Thể đồng hợp thể dị hợp đ/án: A 323 Vai trò đột biến gen: (mức độ: 2) A Sự biến đổi cấu trúc gen dẫn đến biến đổi cấu trúc prơtêin mà qui định B Biến đổi đột ngột gián đoạn kiểu hình C làm biến đổi gen D Sự biến đổi cấu trúc gen dẫn đến biến đổi cấu trúc prôtêin mà qui định làm biến đổi kiểu hình đ/án: D 324 Đột biến gen xảy tác động nào? (mức độ: 1) A Tác nhân vật lí B Tác nhân hoá học C Do người, D Tác nhân vật lý, tác nhân hoá học người đ/án: D 325 Ý nghĩa đột biến gen trồng trọt chăn nuôi: (mức độ: 2) A Gây đột biến nhân tạo đột biến gen B Tạo giống có lợi cho nhu cầu người C Làm quan sinh dưỡng có kích thước lớn 50 D.Gây đột biến nhân tạo đột biến gen để tạo giống có lợi cho nhu cầu người đ/án: D 326 Lợn có đầu chân sau dị dạng thuộc dạng đột biến sau đây? (mức độ: 1) A Đột biến gen B Đột biến cấu trúc NST C Đột biến thể dị bội D Đột biến thể đa bội đ/án: A 327 Đột biến gì? (mức độ: 2) A Biến đổi xảy kiểu gen B Sự thay đổi kiểu hình sinh vật, C Biến đổi xảy ADN NST D Biến đổi xảy môi trường đ/án: C 328 Nguồn nguyên liệu chủ yếu chọn giống gì? (mức độ: 2) A Biến dị tổ hợp B Đột biến gen C Đột biến NST D Đột biến Gen đột biến NST đ/án: B Tiết : 23 § Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Câu 329: Nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tự nhiên do: (mức độ: 1) A Tác nhân vật lí hóa học ngoại cảnh B Sự rối loạn trao đổi chất nội bào C Các vụ thử vũ khí hạt nhân người D Quá trình giao phối tự nhiên Đáp án: A Câu 330: Ở người bị bệnh ung thư máu đoạn nhỏ đầu nhiễm sắc thể nào? (mức độ: 1) A Nhiễm sắc thể số 11 B Nhiễm sắc thể số 12 C Nhiễm sắc thể số 21 D Nhiễm sắc thể số 23 Đáp án: C Câu 331: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hậu nghiêm trọng là: (mức độ: 1) A Mất đoạn Nhiễm sắc thể B Đảo đoạn Nhiễm sắc thể C Lặp đoạn Nhiễm sắc thể D Chuyển đoạn Nhiễm sắc thể Đáp án: A 51 Câu 332: Đột biến cấu trúc sau không làm thay đổi vật chất di truyền: (mức độ: 1) A Mất đoạn Nhiễm sắc thể B Đảo đoạn Nhiễm sắc thể C Lặp đoạn Nhiễm sắc thể D Chuyển đoạn Nhiễm sắc thể Đáp án: B Câu 333: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể mà enzim thủy phân tinh bột lúa mạch có hoạt tính cao? (mức độ: 1) A Mất đoạn nhiễm sắc thể B Đảo đoạn nhiễm sắc thể C Lặp đoạn nhiễm sắc thể D Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Đáp án: C Câu 334: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể trình: (mức độ: 3) A Thay đổi thành phần prôtêin nhiễm sắc thể B Phá hủy mối liên kết prôtêin ADN C Thay đổi caáu trúc ADN đoạn nhiễm sắc thể D Biến đổi ADN điểm nhiễm sắc thể Đáp án: C Câu 335: Dạng đột biến nhiễm sắc thể làm giảm vật chất di truyền? (mức độ: 1) A Mất đoạn nhiễm sắc thể B Đảo đoạn nhiễm sắc thể C Lặp đoạn nhiễm sắc thể D Đảo đoạn đoạn nhiễm sắc thể Đáp án: A Câu 336: Ở người đoạn nhiễm sắc thể số 21 mắc bệnh: (mức độ: 1) A Đao B Hồng cầu liềm C Hội chứng Tớc Nơ D Ung thư máu Đáp án: D Câu 337: Phát biểu sau sai: (mức độ: 3) A Đột biến lặp đoạn tăng thêm vật chất di truyền, làm biến đổi đặc điểm cấu trúc nhiễm sắc thể B Hậu đột biến lặp đoạn làm thay đổi nhóm gen liên kết C Đột biến lặp đoạn thường cho kiểu hình có lợi D Đột biến lặp đoạn làm tăng giảm cường độ biểu tính trạng Đáp án: B Câu 338: Mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu cho sinh vật: (mức độ: 1) A Gây chết giảm sức sống B Tăng cường sức đề kháng cho thể C Khơng ảnh hưởng tới sinh vật D Cơ thể chết hợp tử 52 Đáp án: A Câu 339: Dạng đột biến sau khơng làm thay đổi kích thước nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự gen đó, ảnh hưởng đến sức sống? (mức độ: 2) A Mất đoạn nhiễm sắc thể B Đảo đoạn nhiễm sắc thể C Lặp đoạn nhiễm sắc thể D Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Đáp án: B Câu 340: Tính chất đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: (mức độ: 1) A Tất đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây hại cho sinh vật B Làm cho sinh vật có khả thích nghi với thể C Khơng ảnh hưởng đến sinh vật D Thường gây hại cho sinh vật Tuy nhiên có số đột biến có lợi Đáp án: D Câu 341: Tại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường có hại cho thân sinh vật lại có ý nghĩa quan trọng cơng tác chọn giống tiến hóa? (mức độ: 2) A Chúng tạo cấu trúc nhiễm sắc thể lạ B Chúng tạo thể có suất cao C Chúng tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn lọc, lai tạo giống thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt người D Vì dễ gây đột biến nhân tạo tác nhân lí, hóa học Đáp án: C Câu 342: Quan sát trường hợp minh họa sau xác định đột biến thuộc dạng nào? ABCDEFGH ABCDEFG (mức độ: 2) A Mất đoạn nhiễm sắc thể B Đảo đoạn nhiễm sắc thể C Lặp đoạn nhiễm sắc thể D Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Đáp án: A Câu 343: Quan sát trường hợp minh họa sau xác định đột biến thuộc dạng nào? ABCDEFGH ADCBEFGH (mức độ: 2) A Mất đoạn nhiễm sắc thể B Đảo đoạn nhiễm sắc thể C Lặp đoạn nhiễm sắc thể D Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Đáp án: B Câu 344: Tại đột biến cấu trúc thường gây hại cho thân sinh vật? (mức độ: 2) A Vì hầu hết thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể bị chết B Vì thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có kiểu hình khơng bình thường C Vì khó gây đột biến nhân tạo D Vì phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể laøm thay đổi số lượng cách xếp gen 53 Đáp án: D Tiết : 24 § Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (22 caâu) Câu 345: Thể dị bội thể mà tế bào sinh dưỡng: (mức 1) A Chỉ có cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi số lượng B Chỉ có cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi cấu trúc C Tất cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi số lượng D Có cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi số lượng Đáp án: D Câu 346: Cà độc dược có nhiễm sắc thể 2n = 24 Vaäy thể (2n – 1) cà có số lượng nhiễm sắc thể là: (mức 2) a 22 b 23 c 24 d 25 Đáp án: B Câu 347: Ở người có biểu bệnh Tớcnơ do: (mức 1) A Đột biến gen B Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể C Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc thể dị bội D Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc thể đa bội Đáp án: C Câu 348: Ở người, tăng thêm nhiễm sắc thể cặp nhiễm sắc thể sau gây bệnh Đao: (mức 1) A Cặp nhiễm sắc thể số 12 B Cặp nhiễm sắc thể số 21 C Cặp nhiễm sắc thể số 22 d Cặp nhiễm sắc thể số 23 Đáp án: B Câu 349: Trường hợp nhiễm sắc thể bị thừa thiếu nhiễm sắc thể thuộc loại đột biến nào? (mức 1) A Dị bội B Đa bội C Thể nhiễm D Thể nhiểm Đáp án: A Câu 350: Bộ nhiễm sắc thể người bị bệnh Đao thuộc dạng: (mức 1) A 2n + B 2n – C 2n + D 2n – Đáp án: A Câu 351: Trong thể dị bội, dạng sau gặp phổ biến hơn: (mức 2) A 2n + B 2n -1 C 2n + 2n – D 2n – Đáp án: C Câu 352: Trong tế bào sinh dưỡng, thể nhiễm (2n + 1) người có số lượng nhiễm sắc thể là: (mức 2) A 24 B C 47 D 49 54 Đáp án: C Câu 353: Các thể đột biến sau người hậu đột biến dị bội dạng 2n + 1: (mức 2) A Đao B Tớcnơ C Câm điếc bẩm sinh D Bạch tạng Đáp án: A Câu 354: Các thể đột biến sau người hậu đột biến dị bội dạng 2n - 1: (mức 2) A Đao B Tớcnơ C Câm điếc bẩm sinh D Bạch tạng Đáp án: B Câu 355: Thể (2n +1) dùng để thể sinh vật có nhiễm sắc thể nhân tế bào mang đặc điểm: (mức 2) A Mỗi cặp nhiễm sắc thể nhân tế bào có nhiễm B Cặp nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng nhận thêm nhiễm C Cặp nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng nhận thêm nhiễm D Bộ nhiễm sắc thể tế bào bị nhiễm Đáp án: C Câu 356: Liên quan đến biến đổi số lượng vài cặp nhiễm sắc thể gọi là: (mức 1) A Đột biến dị bội thể B Đột biến đa bội thể C Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể D Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Đáp án: A Câu 357: Trong tế bào sinh dưỡng, thể (2n - 1) người có số lượng nhiễm sắc thể là: (mức 2) A B 24 C 45 D 47 Đáp án: C Câu 358: Cơ chế phát sinh thể (2n - 1) kết hợp: (mức 1) A Giao tử bình thường với giao tử khơng nhiễm B Giao tử bình thường với giao tử nhiễm C Giao tử bình thường với giao tử nhiễm D Giao tử nhiễm với giao tử nhiễm Đáp án: A Câu 359: Bộ nhiễm sắc thể loài 2n = 24 Số lượng nhiễm sắc thể thể 2n + là: (mức 2) A 36 B 25 C 26 D 48 Đáp án: B 55 Câu 360: Bộ nhiễm sắc thể loài 2n = Số lượng nhiễm sắc thể thể 2n – là: (mức 2) A B C D Đáp án: C Tieát : 25 Bài 24 : Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) Câu 361 : Tác nhân sử dụng phổ biến để gây đột biến đa bội: (mức1) A Tia gamma B Hóa chất EMS C Cơnsixin D Hóa chất NMU Đáp án : C Câu 362 : Thể đa bội khơng có đặc điểm sau ? (mức1) A Sinh trưởng mạnh, phát triển nhanh B Thường gặp thực vật gặp động vật C Những cá thể đa bội lẻ có khả sinh sản hữu tính D Năng suất cao, phẩm chất tốt Đáp án : C Câu 363 : Thể đa bội thể mà: (mức1 ) A Bộ nhiễm sắc thể tế bào giảm nửa B Bộ nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng bị số cặp nhiễm sắc thể tương đồng C Bộ nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số n ( nhiều 2n) D Bộ nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng bổ sung thêm cặp vào cặp nhiễm sắc thể Đáp án : C Câu 364 : Thể đa bội thực tế gặp chủ yếu nhóm sinh vật nào? (mức 1) A Động, thực vật bậc thấp B Động vật C Cơ thể đơn bào D Thực vật Đáp án : D Câu 365 : Theo quan niệm đại có loại biến dị sau đây? (Mức 1) A Biến dị di truyền biến dị không di truyền B Thường biến đột biến C Biến dị tổ hợp đột biến D Đột biến gen đột biến nhiễm sắc thể Đáp án : A Câu 366 : Cơ chế dẫn đến phát sinh thể đa bội: (Mức 2) A Bộ nhiễm sắc thể khơng phân li q trình phân bào B Thoi phân bào khơng hình thành nên tồn cặp nhiễm sắc thể không phân li C Các điều kiện ngoại cảnh thay đổi đột ngột D Trong trình phân bào nhiễm sắc thể phân li bình thường Đáp án : B Câu 367:Cơ chế dẫn đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể: (Mức 2) A Sự không phân li nhiễm sắc thể q trình phân bào B Sự không phân li toàn bộ nhiễm sắc thể nguyên phân 56 C Sự không phân li nhiễm sắc thể giảm phân D Sự không phân li tồn bộ nhiễm sắc thể giảm phân Đáp án: A Câu 368: Tác động cônsixin gây đột biến đa bội thể là: (Mức 2) A.Cônsixin ngăn cản không cho thành lập màng tế bào B.Cônsixin ngăn cản khả tách đôi nhiễm sắc thể kép kì sau C.Cơnsixin cản trở thành lập thoi phân bào D.Cơnsixin ức chế việc tạo lập màng nhân tế bào Đáp án : C Câu 369: Rối loạn phân li toàn bộ nhiễm sắc thể lần phân bào I giảm phân Một tế bào sinh dục 2n tạo ra: (Mức 2) A.Giao tử n 2n B.Giao tử 2n C.Giao tử n D.Giao tử 2n 3n Đáp án : B Câu 370: Rối loạn phân li toàn bộ nhiễm sắc thể 2n giảm phân làm xuất dòng tế bào nào? (Mức 3) A.4n B.2n C.3n D.2n + Đáp án : A Câu 371: Cơ thể 3n hình thành kết đột biến rối loạn phân li toàn nhiễm sắc thể xảy : (Mức 2) A.Tế bào xôma B.Giai đoạn tiền phơi C.Q trình giảm phân tế bào sinh dục D.Trong trình giảm phân hai loại tế bào sinh dục đực Đáp án : D Câu 372: Đột biến rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính người: (Mức 2) A.Chỉ xảy nữ B.Chỉ xảy nam C.Xảy nữ nam D.Xảy người mẹ 40 tuổi Đáp án : C Câu 373: Cơ thể đa bội phát phương pháp xác ? (Mức 2) A.Quan sát kiểu hình B.Đánh giá khả sinh sản C.Thời gian sinh trưởng kéo dài D.Quan sát đếm số lượng nhiễm sắc thể tế bào Đáp án : D Tieát : 26 Bài: 25 Thường biến Câu 374: Tính chất sau thường biến: (Mức 1) A.Biến đổi có tính đồng loạt, theo hướng định B.Là biến đổi kiểu di truyền dẫn đến biến đổi kiểu hình sinh vật C.Có thể di truyền qua hệ D.Biến đổi kiểu gen không liên quan đến kiểu hình Đáp án : A Câu 375: Đặc điểm sau thường biến: (Mức 1) A.Khơng di truyền 57 B.Xảy suốt q trình phát triển cá thể C.Là nguyên liệu trình chọn lọc D.Ngồi biến đổi kiểu hình, cịn kết biến đổi kiểu gen Đáp án : C Câu 376: Thường biến có ý nghóa: (Mức 1) A.Biến đổi cá thể B.Giúp sinh vật thích nghi với mơi trường C.Di truyền cho đời sau D.Bị ảnh hưởng không đáng kể môi trường Đáp án : B Câu 377: Nguyên nhân gây thường biến là: (Mức 1) A.Do ảnh hưởng trực tiếp điều kiện môi trường B.Sự biến đổi kiểu gen cá thể C.Cơ thể phản ứng mức với môi trường D.Tương tác qua lại kiểu gen với môi trường Đáp án : A Câu 378: Điểm sau thường biến: (Mức 1) A.Biến đổi kiểu hình di truyền cho đời sau B.Biến đổi kiểu gen di truyền cho đời sau C.Biến đổi đồng loạt theo hướng xác định, không di truyền D.Biến đổi kiểu gen kiểu hình Đáp án : C Câu 379: Kiểu hình kết : (Mức 1) A.Sự tương tác kiểu gen môi trường B.Sự tương tác kiểu hình mơi trường C.Sự tương tác mơi trường khí hậu đất đai D.Sự tương tác kĩ thuật chăm sóc Đáp án : A Câu 380: Một đặc điểm thường biến là: (Mức 1) A.Biến đổi kiểu gen tác động mơi trường B.Biến đổi kiểu hình đột biến gen C.Kiểu gen bị biến đổi dẫn đến biến đổi đồng loạt kiểu hình D.Biến đổi kiểu hình khơng liên quan đến kiểu gen Đáp án : D Câu 381: Đặc điểm khơng nói thường biến là: (Mức 1) A.Các biến dị đồng loạt theo hướng B.Thường biến biến đổi tương ứng với điều kiện sống C.Thường biến có lợi có hại D.Thường biến xảy nhóm cá thể sống điều kiện sống giống Đáp án : C Câu 382: Mức phản ứng thể yếu tố qui định? (Mức 1) A.Điều kiện môi trường B.Kiểu gen thể C.Thời kì sinh trưởng phát triển thể D.Kiểu hình thể Đáp án : B Câu 383: Quan hệ không đúng: (Mức 2) A.Kiểu gen qui định giới hạn suất vật nuôi trồng 58 B.Kĩ thuật sản xuất qui định suất cụ thể giống giới hạn mức phản ứng C.Kĩ thuật sản xuất qui định giới hạn suất vật nuôi trồng D.Muốn vượt suất giống cũ phải tạo giống Đáp án : C Câu 384: Năng suất kết : (Mức 1) A.Hiện tượng biến dị tổ hợp B.Quá trình chọn lọc giống C.Kĩ thuật sản xuất D.Giống kĩ thuật sản xuất Đáp án : D Câu 385: Phát biểu sau khơng đúng: (Mức 2) A.Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen B.Tính trạng số lượng khơng chịu ảnh hưởng mơi trường C.Kiểu hình kết tương tác kiểu gen môi trường D.Bố mẹ truyền đạt cho kiểu gen khơng truyền cho tính trạng có sẵn Đáp án : B Câu 386: Thường biến có ý nghĩa: (Mức 2) A.Tạo giống suất cao, phẩm chất tốt B.Chọn cá thể tốt để làm giống C.Hiểu rõ vai trò kĩ thuật sản xuất việc phát huy hết tiềm giống D.Cải tạo giống cũ Đáp án : C Câu 387: Quan niệm đại vai trò thường biến tiến hóa lồi: (Mức 3) A.Khơng có vai trị thường biến biến dị khơng di truyền B.Có vai trị chủ yếu việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho trình chọn lọc C.Có vai trị giúp quần thể tồn ổn định lâu dài D.Có vai trị gián tiếp việc cung cấp nguyên liệu cho trình chọn lọc Đáp án : D Câu 388: Hiện tượng sau khơng thường biến: (Mức 2) A.Lá rụng vào mùa thu năm B.Da người sạm đen nắng C.Sự xuất bệnh loạn sắc người D.Cùng giống điều kiện chăm sóc tốt cho suất cao Đáp án : C Tiết : 29 §Bài 28 : Phương pháp Nghiên cứu di truyền người (21 caâu) Câu 389 : Trẻ đồng sinh tượng : (mức độ 1) A Mẹ sinh hai đứa lần B Là đứa trẻ sinh lần sinh C.Nhiều người mẹ sinh thời điểm D Mẹ sinh đứa lần sinh Đáp án : B Câu 390 : Thế phương pháp phả hệ : (mức độ 1) A Là phương pháp theo dõi di truyền số tính trạng qua hệ người dòng họ 59 B Là phương pháp theo dõi di truyền gen hay nhiều gen qui định người họ C Là theo dõi tính trạng có liên quan đến yếu tố giới tính hay khơng dịng họ D Là theo dõi tính trạng trội, tính trạng lặn dịng họ Đáp án : A Câu 391 : Yếu tố sau biểu hai trẻ đồng sinh trứng ( mức độ 1) A Giới tính nam nữ khác B Có thể giới tính C Có giới tính D Có thể giới khác giới Đáp án : C Câu 392 :: Ở người, tính trạng di truyền sau có liên quan giới tính ? (mức 1) A Tầm vóc cao tầm vóc thấp B Bệnh bạch tạng C Bệnh câm điếc bẩm sinh D Bệnh máu khó đơng Đáp án : D Câu 393 : Trong sơ đồ phả hệ người ta dùng kí hiệu sau để vẽ hình Ý nghĩa kí hiệu ? (mức độ 1) A nam giới, O nữ giới B nữ giới, O nam giới C O hai dòng họ khác D O hai hệ khác Đáp án : A Câu 394 : Điều nói trẻ đồng sinh khác trứng ? ( mức độ 1) A Ln giống giới tính B Ln khác giới tính C Có thể giống khác giới tính D Ngoại hình ln khác Đáp án : C Câu 395 : Bệnh máu khó đơng gen qui định ? (mức độ 1) A Gen trội B Gen lặn C Gen trội gen lặn qui định D Do gen trội thể dị hợp qui định Đáp án : B Câu 396 : Sinh đơi trứng tượng: (mức độ 2) A Hai trứng thụ tinh lúc B Một trứng thụ tinh với hai tinh trùng khác C Hai trứng thụ tinh với hai tinh trùng khác D Một trứng thụ tinh với tinh trùng, lần nguyên phân hợp tử, hai tế bào tách rời Đáp án : D Câu 397 : Cho yếu tố sau : (mức độ 1) Người sinh sản chậm Khơng thể sử dụng phương pháp lai gây đột biến người Do quan niệm tập quán xã hội Do cuûa người 60 Việc nghiên cứu di truyền người khó khăn việc nghiên cứu di truyền động vật yếu tố sau : A 1, 2, B 1, 2, 3, C 1, 2, D 2, 3, Đáp án : A Câu 398 : Sự di truyền tính trạng màu mắt khơng liên quan đến giới tính ? ( mức độ 2) A Chỉ hệ ơng bà xuất B Sự di truyền tính trạng màu mắt liên quan đến hệ F2 C Nam nữ xuất màu mắt nâu màu mắt đen D.Tính trạng màu mắt khơng nằm nhiễm sắc thể giới tính Đáp án : C Câu 399 : Sự di truyền bệnh máu khó đơng có liên quan tới giới tính hay khơng ? (mức độ 2) A Khơng liên quan đến giới tính gen thường qui định B Có liên quan đến giới tính bệnh thường biểu nam, gen lặn qui định, C Có liên quan đến giới tính gen lặn qui định, bệnh thường biểu nữ D Có liên quan đến giới tính nhiễm sắc thể giới tính qui định Đáp án : B Câu 400 : Đồng sinh trứng có đặc điểm: (mức độ 2) A Được tạo thành từ hai phơi có kiểu gen khác B Được tạo thành từ phơi có kiểu gen C Được tạo thành từ hai phơi có kiểu gen D Được tạo thành từ phơi có nhiều kiểu gen Đáp án : C Câu 401: Để nhận biết tính trạng có di truyền liên kết với giới tính hay khơng, vào : (mức độ 2) A Tính trạng biểu hai giới B Tính trạng biểu giới C Tính trạng biểu bố mẹ D Tính trạng biếu F1 Đáp án : B Câu 402 : Khi bố mẹ mắt nâu mắt đen Mắt nâu thể đời F1 chứng tỏ : (mức độ 1) A Mắt đen trội so với mắt nâu B Mắt nâu tính trạng trội hoàn toàn so với mắt đen C Mắt đen tính trạng trội D Mắt nâu tính trạng trung gian Đáp án : B Câu 403 : Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trị nghiên cứu di truyền ? ( mức độ 2) A Biết tính trạng chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen, tính trạng dễ biến đổi tác động môi trường B Cho biết tương tác kiểu gen mơi trường làm thay đổi tính trạng 61 C Cho biết kiểu gen tính trạng chất lượng D Cho biết kiểu gen tính trạng số lượng Đáp án : A Tiết : 30 §Bài 29 : Bệnh tật di truyền người (22 caâu) Câu 404: Tế bào sinh dưỡng người bị bệnh Đao có chứa : (mức độ 1) A nhiễm sắc tính X B nhiễm sắc thể 21 C nhiễm sắc thể X nhiễm sắc thể Y D cặp nhiễm sắc thể X Đáp án : B Câu 405: Hội chứng Tơcnơ xuất người với tỉ lệ : (mức độ 1) A 1/3000 nam B 1/3000 nữ C 1/2000 nam nữ D 1/1000 nam nữ Đáp án : B Câu 406: Người bị bệnh Đao sinh lí : (mức độ 1) A Si đần bẩm sinh khơng có B Nữ khơng có kinh nguyệt, trí, khơng có con, tử cung nhỏ C Si đần, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển D Si đần, cổ rụt, má phệ, khơng có kinh nguyệt Đáp án : A Câu 407: Nguyên nhân dẫn đến bệnh tật di truyền người ? (mức độ 1) A Sinh tuổi vị thành niên B Các tác nhân lí, hố học, nhiễm mơi trường, rối loạn nội bào C tác nhân lí ,hố học, ô nhiễm môi trường D Do chứng Stress người mẹ mang thai Đáp án :B Câu 408 Người bị bệnh bạch tạng có biểu hình thái bên ngồi ? (mức độ 1) A Mất trí nhớ, chân tay dài B Rối loạn hoạt động sinh dục khơng có C Cổ ngắn, lùn, mắt mí D Da tóc màu trắng, mắt màu hồng Đáp án: D Câu 409: Đặc điểm khác nhiễm sắc thể bệnh nhân Đao người bình thường : ( mức độ 2) A Cặp nhiễm sắc thể số 21 người bệnh Đao có NST , người bình thường có NST B Cặp nhiễm sắc thể số 21 người bệnh Đao có NST , người bình thường có 2NST C Bộ nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng người bệnh Đao có 45 chiếc, người bình thường 46 D Người bệnh Đao thiếu nhiễm sắc thể số 21 so với người bình thường Đáp án :A 62 Câu 410 : Điểm khác NST người bệnh Tơcnơ NST người bình thường : (mức độ 2) A Cặp NST giới tính bệnh nhân Tơcnơ có nhiễm sắc thể X nhiễm sắc thể Y, người bình thường XX B Bộ NST tế bào sinh dưỡng bệnh nhân Tơcnơ 47, người bình thường 46 C Cặp NST giới tính người bệnh Tơcnơ có nhiễm sắc thể X, người bình thường XX D Người bị bệnh Tơcnơ thừa NST số 21 so với người bình thường Đáp án : C Câu 411: Bệnh câm điếc bẩm sinh : (mức độ 1) A Đột biến gen lặn NST thường B Đột biến gen trội NST thường C Đột biến gen lặn NST giới tính D Đột biến gen trội NST giới tính Đáp án : A Câu 412: cha mẹ bình thường sinh đứa gái câm điếc bẩm sinh Giải thích tượng ? (mức độ 2) A Vì bố mẹ mang kiểu gen dị hợp Aa B Vì ơng nội bị câm điếc bẩm sinh di truyền cho cháu C Vì ơng ngoại bị câm điếc bẩm sinh di truyền cho cháu D Do tác nhân gây đột biến Đáp án : A Câu 413: Cho đặc điểm sau : (mức độ 2) Bệnh bạch tạng đột biến gen lặn, bệnh Đao đột biến số lượng NST Số lượng NST tế bào sinh dưỡng người bệnh bạch tạng 2n = 46 Số lương NST tế bào sinh dưỡng người bị bệnh Đao 2n + = 47 Đều tạo thay đổi kiểu hình Về mặt di truyền bệnh Đao bệnh bạch tạng khác đặc điểm ? A 1, 2, 3, B 1, 2, C 2, 3, D.1, 3, Đáp án :B Câu 414: Nhìn bên ngồi em nhận biết bệnh nhân Đao qua đặc điểm ? (mức độ 1) A Nữ cổ ngắn, tuyến vú không phát triển B Nam thân cao, chân tay dài C Người cổ rụt, má phệ, miệng há, lỡi thè, ngón tay ngắn D Người rối loạn kinh nguyệt, si đần, vô sinh Đáp án : C Câu 415: Có hai người phụ nữ , người bị bệnh Đao, người bị bệnh Tơcnơ Hãy người bị bệnh Tơcnơ ? (mức độ 1) A Người lùn, cổ ngắn , tuyến vú không phát triển B Người cổ ngắn, má phệ , lưỡi thè C Người có mắt mí sâu , cổ ngắn D người thân cao, chân tay dài, mù màu Đáp án : A 63 Câu 416 Trong thực tế đột biến thể dị bội có số lượng NST 2n = 46 xảy đối tượng nhiều ( mức độ 2): A Người trực tiếp làm ruộng vùng sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật B Người làm nghề kiểm dịch hoá chất bảo vệ thực vật C Người thường xuyên vận chuyển hoá chất bảo vệ thực vật D Người làm ngành nghề khác Đáp án : A Câu 417: Nếu bố mẹ có kiểu hình bình thường khơng xảy đột biến Trong giảm phân thụ tinh, sinh đứa bị tật câm điếc bẩm sinh Họ muốn có tỉ lệ để đứa thứ hai bị câm điếc bẩm sinh phần trăm ? (mức độ 3) A 12,5 % B 25 % C 50 % D 75 % Đáp án : B Câu 418: Vì tỉ lệ người bị bệnh tật di truyền bẩm sinh vùng nông thôn cao thành thị ? (mức độ 3) A Ở thành thị đời sống vật chất người dân nâng cao B Ở nơng thơn nhiểm hố chất bảo vệ thực vật chất độc điôxin chiến tranh Mĩ để lại C Ở nông thôn ăn uống thiếu vệ sinh D Ở thành thị khơng tiếp xúc nhiều với thuốc bảo vệ thực vật Đáp án : B ... án đúng: C Câu 273: Các lo? ?i đơn phân giống ARN v? ?i ADN là: (mức 1) A Guanin, Timin, Xitôzin B Ađênin, Uraxin, Timin C Ađênin, Guanin, Xitôzin D Timin, Xitôzin, Urazin Phương án đúng: C Câu 274:... đến biến đ? ?i cấu trúc prơtêin mà qui định B Biến đ? ?i đột ngột gián đoạn kiểu hình C làm biến đ? ?i gen D Sự biến đ? ?i cấu trúc gen dẫn đến biến đ? ?i cấu trúc prơtêin mà qui định làm biến đ? ?i kiểu... B Do biết số lo? ?i giao tử lo? ?i sinh vật có ý nghĩa tạo giống có suất cao C Do hiểu đặc ? ?i? ??m di truyền l? ?i sinh vật, có ý nghĩa tạo giống khơng chủng D Do biết xác suất thụ tinh lo? ?i giao tử

Ngày đăng: 22/04/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan