1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Đề cương thi giữa học kỳ 2

15 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 22: Khi nói về chiều hướng tiến hóa của các loài động vật có tổ chức hệ thần kinh, nhận định nào sau đây là sai?. Lớp bò sát có hệ thần kinh phát triển hơn lớp cá và lớp lưỡng cư.[r]

(1)

HỌC SINH:……….LỚP 11A…

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA HỌC KỲ - MÔN SINH HỌC 11

NĂM HỌC 2019-2020

BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG Câu 1: Đặc điểm cảm ứng thực vật xảy ra:

A Nhanh, dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng B Chậm, khó nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng C Nhanh, khó nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng D Chậm, dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng

Câu 2: Cảm ứng thực vật chia làm hai hình thức là

A cung phản xạ vòng phản xạ B hướng động ứng động

C hướng động dương hướng động âm D ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng

Câu3: Ví dụ sau khơng phải cảm ứng thực vật?

A Sự cụp trinh nữ bị va chạm B Lá lay động có tác động gió C Lá bị héo nước D Hoa hướng dương hướng phía mặt trời Câu 4: Thân rễ có kiểu hướng động nào?

A Thân hướng sáng dương hướng trọng lực âm, rễ hướng sáng dương hướng trọng lực dương B Thân hướng sáng dương hướng trọng lực âm, rễ hướng sáng âm hướng trọng lực dương C Thân hướng sáng âm hướng trọng lực dương, rễ hướng sáng dương hướng trọng lực âm D Thân hướng sáng dương hướng trọng lực dương, rễ hướng sáng âm hướng trọng lực dương Câu 5: Có hai loại hướng động là

A hướng đất hướng sáng B hướng động ứng động

C hướng động dương hướng động âm D ứng động sinh trưởng ứng động khơng sinh trưởng Câu 6: Khi nói tính hướng động rễ cây, phát biểu sau đúng?

A Rễ có tính hướng đất âm, hướng sáng dương B Rễ có tính hướng đất dương, hướng sáng âm C Rễ có tính hướng đất âm, hướng sáng dương D Rễ có tính hướng đất dương, hướng sáng dương

Câu 7: Khi nói tính hướng động cây, phát biểu sau đúng? A Ngọn có tính hướng đất âm, hướng sáng dương

B Ngọn có tính hướng đất dương, hướng sáng âm C Ngọn có tính hướng đất âm, hướng sáng dương D Ngọn có tính hướng đất dương, hướng sáng dương Câu 8: Cơ sở hướng động là

A sai khác tốc độ sinh trưởng hai phía quan (thân, rễ), tác động tác nhân kích thích từ hướng

B sai khác tốc độ sinh trưởng hai phía quan (thân, rễ), tác động tác nhân kích thích khơng định hướng

C sức trương nước miền chuyên hóa thay đổi D áp xuất thẩm thấu miền chuyên hóa thay đổi

Câu 9: Đỉnh sinh trưởng rễ hướng vào lòng đất, đỉnh thân hướng theo chiều ngược lại Đây kiểu hướng động nào?

(2)

A hoá ứng động B hướng hoá C hướng đất D ứng động tiếp xúc Câu 11: Hãy kể tên tác nhân khơng gây hướng hố thực vật?

A Các hố chất muối khống, chất hữu cơ, hooc mơn B Các kim loại , khí khí

C Các chất dẫn dụ hợp chất khác D Các hố chất axit, kiềm

Câu 12: Vào rừng nhiệt đới ta gặp nhiều dây leo quấn quanh gỗ lớn để vươn lên cao, đó kết của

A hướng sáng B hướng trọng lực âm

C hướng tiếp xúc D hướng trọng lực dương

Câu 13: Hướng tiếp xúc phản ứng sinh trưởng thực vật đáp ứng lại tác động của

A Ánh sáng B trọng lực

C vật tiếp xúc với phận D nguồn dinh dưỡng Câu 14: Các tua mướp, bầu, bí kiểu hướng động gì?

A Hướng sáng B Hướng tiếp xúc C Hướng nước D Hướng hoá Câu 15: Giải thích có tượng rễ có hình lượn sóng?

A Vì rễ có tính hướng đất dương hướng nước dương B Vì rễ có tính hướng đất dương hướng sáng âm C Vì rễ có tính hướng đất dương hướng hố D Vì rễ có tính hướng đất dương hướng nước âm

Câu 16: Đặt hạt đậu nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cong lên, rễ cong xuống Nguyên nhân tượng là:

A thân rễ có tính hướng đất âm

B thân có tính hướng đất dương cịn rễ có tính hướng đất âm C thân rễ có tính hướng đất dương

D thân có tính hướng đất âm cịn rễ có tính hướng đất dương Câu 17: Cho tượng:

I Cây ln vươn phía có ánh sáng

II Rễ ln mọc hướng đất mọc vươn đến nguồn nước, nguồn phân III Cây hoa trinh nữ xếp mặt trời lặn, xòe mặt trời mọc IV Rễ mọc tránh chất gây độc

V Sự đóng mở khí khổng

Hiện tượng khơng thuộc tính hướng động?

A Các đáp án sai B III C III, V D I, II, IV Câu 18: Bộ phận có nhiều kiểu hướng động phận lại?

A Hoa B Thân C Rễ D Lá

Câu 19: Ý sau khơng với vai trị hướng trọng lực đời sống cây? A Đỉnh rễ sinh trưởng hướng vào đất gọi hướng trọng lực dương

B Hướng trọng lực giúp cố định ngày vững vào đất, rễ hút nước ion khống từ đất ni

C Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng chiều với sực hút trọng lực gọi hướng trọng lực âm D Phản ứng hướng trọng lực hướng trọng lực hay hướng đất

Câu 20: Những hiểu biết kiểu hướng động vai trị chúng hữu ích cho

A nghệ nhân chơi cảnh B nghệ nhân điêu khắc gỗ C nghề trồng lan D nghề trồng hoa

(3)

Câu 1: Ứng động khác với hướng động đặc điểm nào?

A Tác nhân kích thích khơng định hướng B Có vận động vô hướng C Không liên quan đến phân chia tế bào D Có nhiều tác nhân kích thích Câu 2: Những ví dụ sau biểu tính cảm ứng thực vật?

I Hoa hướng dương quay hướng mặt trời

II Ngọn mọc vươn cao, ngược chiều với trọng lực III Sự cụp trinh nữ

IV Lá bị héo bị khô hạn

V Lá bị rung chuyển bị gió thổi Chọn câu trả lời

A I, II, III, V B I, II, III, IV C II, III, IV, IV D I, III, IV, V Câu 3: Ứng động (Vận động cảm ứng) là

A hình thức phản ứng trước nhiều tác nhân kích thích

B hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích lúc có hướng, vơ hướng C hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng

D hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng ổn định Câu 4: Kiểu ứng động sau ứng động sinh trưởng?

A Ứng động sức trương B Ứng động tiếp xúc C Quang ứng động D Hóa ứng động

Câu 5: Ứng động nở hoa nghệ tây tulip nở vào lúc sáng cụp lại lúc chạng vạng tối (do biến đổi nhiệt độ) kiểu ứng động gì?

A Ứng động không sinh trưởng - nhiệt ứng động B Ứng động không sinh trưởng - quang ứng động C Ứng động sinh trưởng - quang ứng động D Ứng động sinh trưởng - nhiệt ứng động

Câu 6: Tính chất cảm ứng sau khơng có thực vật?

A Phản ứng chậm, B Phản ứng khó nhận thấy

C.Thường thể dạng phản xạ D Hình thức phản ứng đa dạng Câu 7: Sự vận động bắt mồi gọng vó kết hợp của

A ứng động tiếp xúc hoá ứng động B.quang ứng động điện ứng động C nhiệt ứng động thuỷ ứng động D ứng động tổn thương

Câu 8: Có hai kiểu ứng động là:

A Ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng B Nhiệt ứng động quang ứng động

C Quang ứng động nhiệt ứng động D Ứng động sức trương, ứng động tiếp xúc, hóa ứng động

Câu 9: Khi nói ứng động sinh trưởng nhận xét sau sai.

A Ứng động sinh trưởng thường vận động liên quan đến đồng hồ sinh học

B Ứng động sinh trưởng có khác biệt tốc độ sinh trưởng tế bào hai phía đối diện quan (như lá, cánh hoa)

C Ứng động sinh trưởng gồm: Quang ứng động, nhiệt ứng động, thủy ứng động

D Ứng động sinh trưởng vận động cảm ứng có liên quan đến sức trương nước miền chuyên hóa

Câu 10: Cơ quan hoa có ứng động sinh trưởng?

A Nhị - nhuỵ B Đài hoa C Đầu nhị - bầu noãn D Cánh hoa Câu 11: Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng nào?

(4)

Câu 12: Ứng động nở hoa bồ công anh (Taraxacum officinale) nở vào lúc sáng cụp lại lúc chạng vạng tối lúc ánh sáng yếu kiểu ứng động:

A Ứng động sinh trưởng - quang ứng động B Ứng động không sinh trưởng - nhiệt ứng động C Ứng động không sinh trưởng - quang ứng động D Ứng động sinh trưởng - nhiệt ứng động Câu 13: Những ứng động sau ứng động sinh trưởng?

A Hoa mười nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở

B Hoa mười nở vào buổi sáng, tượng thức ngủ chồi bàng C Sự đóng mở trinh nữ, khí khổng đóng mở

D Lá họ Đậu cụp ngủ vào buổi tối

Câu 14: Các ăn thịt “bắt mồi” chủ yếu để lấy chất sau đây?

A Nước B Prôtêin C Lipit D Nitơ

Câu 15: Các họ đậu thường cụp (ngủ) mặt trời lặn, tượng thuộc hình thức vận động sinh trưởng nào?

A Vận động hướng động B Vận động hướng sáng C Vận động theo đồng hồ sinh học D Vận động sức trương nước Câu 16: Sự đóng mở khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?

A Hướng hố B Ứng động khơng sinh trưởng C Ứng động sức trương D Ứng động tiếp xúc

Câu 17: Cử động bắt mồi thực vật có chế tương tự với vận động sau cây? A Xếp trinh nữ có va chạm

B Xịe trinh nữ, họ đậu vào sáng sớm, mặt trời lên C Xếp họ đậu vào chiều tối

D Các ý kiến đưa sai

Câu 18: Những ứng động sau ứng động không sinh trưởng? A Hoa mười nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở

B Hoa mười nở vào buổi sáng, tượng thức ngủ chồi bàng C Sự đóng mở trinh nữ, khí khổng đóng mở

D Lá họ đậu xoè khép lại, khí khổng đóng mở Câu 19: Ứng dộng trinh nữ va chạm kiểu A ứng động sinh trưởng B quang ứng động C ứng động không sinh trưởng D nhiệt ứng động

Câu 20: Hoa súng nở vào buổi sáng, chiều đến chúng khép cánh lại nở tiếp tục vào sáng hơm sau Đây loại vận động gì?

A Vận động hướng động B Vận động hướng sáng

C Ứng động sinh trưởng D Vận động sức trương nước

Câu 21: Lá trinh nữ cụp xuống bị va chạm do A va chạm mạnh làm bị tổn thương

B cuống gồm tế bào liên kết với

C sức trương nửa chỗ phình bị giảm nước di chuyển vào mô lân cận D Do va chạm làm cuống bị gãy

Câu 22: Có phản ứng thuộc kiểu ứng động khơng sinh trưởng? (1) Sự đóng mở khí khổng

(2) Sự cụp trinh nữ bị va chạm (3) Hiện tượng nở hoa hoa tulip

(4) Rễ mọc cong xuống đặt theo phương ngang (5) Phản ứng “đậy nắp” nắp ấm có “con mồi”

(5)

Câu 23: Có phản ứng thuộc kiểu ứng động sinh trưởng? (1) Hoa mười nở vào buổi sáng

(2) Hiện tượng thức ngủ chồi bàng (3) Sự cụp trinh nữ bị va chạm (4) Vận động nở hoa hoa bồ công anh (5) Tua bầu bí vào cọc

A B C D

BÀI 26,27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Câu 1: Đặc điểm cảm ứng động vật xảy ra:

A Nhanh, dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng B Chậm, khó nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng C Nhanh, khó nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng D Chậm, dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng Câu 2: Các phản xạ sau phản xạ có điều kiện

A Nghe nói đến mơ tiết nước bọt B Ăn cơm tiết nước bọt

C Em bé co ngón tay lại bị kim châm D Trẻ em sinh xong biết bú mẹ Câu 3: Mọi tế bào quan thể có khả cảm ứng, tất các phản ứng phản xạ Ví dụ sau phản xạ.

A Đứng dậy chào giáo viên đầu tiết học

B Nheo mắt lại ngủ mà bị mẹ bật đèn gọi dậy học C phản ứng co bắp tách rời bị kích thích D La hét xem phim kinh dị

Câu 4: Cung phản xạ diễn theo trật tự nào?

A Bộ phận tiếp nhận kích thích  phận phân tích tổng hợp thơng tin  đường dẫn truyền B Bộ phận tiếp nhận kích thích  phận thực phản ứng  đường dẫn truyền vào

C Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tinBộ phận thực phản ứng D Đường dẫn truyền vào  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực phản ứng

Câu 5: Phát biểu không nói phản xạ? A Phản xạ có sinh vật có tổ chức thần kinh B Phản xạ thực nhờ cung phản xạ

C Phản xạ coi dạng điển hình cảm ứng D Tất cảm ứng sinh vật gọi phản xạ

Câu 6: Trong phát biểu sau:

(1) Phản xạ có sinh vật có hệ thần kinh (2) Phản xạ thực nhờ cung phản xạ

(3) Phản xạ coi dạng điển hình cảm ứng (4) Phản xạ khái niệm rộng cảm ứng

Các phát biểu phản xạ là:

A (1), (2) (4) B (1), (2), (3) (4) C (2), (3) (4) D (1), (2) (3) Câu 7: Phát biểu không nói cảm ứng Ruột khoang?

A Chưa có não hạch thần kinh B Tồn thể co lại bị kích thích C Tiêu tốn nhiều lượng D Tiêu tốn lượng

Câu 8: Phản xạ động vật có hệ thần kinh dạng lưới bị kích thích là

A trả lời kích thích cục B co tồn thể

C khơng phản ứng lại kích thích hệ thần kinh phát triển D co rút chất nguyên sinh Câu 9: Nhóm động vật sau có hệ thần kinh dạng lưới?

(6)

Câu 10: Nhóm động vật sau có tính cảm ứng hình thức phản xạ.

A Thủy tức B Trùng amip C Động vật đơn bào D Trùng đế dày Câu 11: Trong cá thể sinh vật sau, thuộc nhóm có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch gồm A cá, ếch, thằn lằn B sứa, san hô, hải quỳ

C giun đất, bọ ngựa, cánh cam D trùng roi, trùng biến hình

Câu 12: So với hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng A tốn lượng hệ thần kinh dạng lưới

B mang tính chất định khu hệ thần kinh dạng lưới C xác phản xạ khơng điều kiện D khơng xác hệ thần kinh dạng lưới

Câu 13: Tại hệ thần kinh dạng chuỗi hạch trả lời cục (như co chân) bị kích thích?

A Số lượng tế bào thần kinh tăng lên

B Mỗi hạch trung tâm điều khiển vùng xác định thể C Do tế bào thần kinh hạch nằm gần

D Do hạch thần kinh liên hệ với

Câu 14: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có động vật có thể đối xứng hai bên thuộc A ngành Ruột khoang B ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp C Lớp Cá, lưỡng cư, bò sát D Lớp Chim, thú

Câu 15: Khi nói tổ chức thần kinh nhóm động vật, phát biểu sau sai? A Hải quỳ có hệ thần kinh dạng lưới B Mực có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch C Sứa có hệ thần kinh dạng lưới D San hơ có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Câu 16: Bạn An ngủ vơ tình chạm tay vào vật sắc nhọn, tay bạn rụt lại Theo em nhận định sau phản xạ rụt tay lại An trường hợp vừa đúng? A Đây phản xạ có điều kiện

B Đây phản xạ não huy C Đây phản phản xạ không điều kiện

D Đây phản xạ học tập rèn luyện mà có Câu 17: Ở người phận não phát triển

A não trung gian B bán cầu đại não

C tiểu não hành não D não

Câu 18: Hệ thần kinh dạng ống gặp động vật nào?

A Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú B Lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt C Cá, lưỡng cư, chim, thú, thân mềm D Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, giun tròn Câu 19: Đặc điểm sau có hệ thần kinh dạng ống?

A Đã có tổ chức hệ thần kinh B Phản ứng mang tính chất định khu C Các phản xạ gồm: phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện

D Đa số phản xạ phản xạ có điều kiện

Câu 20: Khi nghiên cứu hệ thần kinh động vật có vú, người ta thấy tỉ lệ khối lượng não khối lượng thể loài khác nhau, cụ thể số loài sau:

Số lượng phản xạ có điều kiện phản ánh thơng minh lồi Nhận định sau không đúng?

A Cá voi thông minh voi sư tử B Chó thơng minh voi sư tử C Tỉ lệ khối lượng não khối lượng thể người lớn

(7)

Câu 21: Những siêu máy tính mà người tạo ngày thực hàng triệu tỷ phép tính/giây Nhưng so sánh với não người siêu máy tính khơng thể thực hiện điều sau đây?

A Khả tính tốn B Khả giải tình C Khả giải tình lập trình D Khả lưu trữ

Câu 22: Khi nói chiều hướng tiến hóa lồi động vật có tổ chức hệ thần kinh, nhận định nào sau sai?

A Lớp bò sát có hệ thần kinh phát triển lớp cá lớp lưỡng cư

B Hệ thần kinh tiến hóa theo hướng số lượng tế bào thần kinh ngày nhiều, phân bố ngày tập trung, mức độ chuyên hoá ngày cao

C Tế bào thần kinh ngày phân bố tập trung đầu làm não phát triển

D Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng chậm tốn lượng hệ thần kinh dạng lưới BÀI 28,29: ĐIỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

Câu 1: Khi tế bào điện nghỉ?

A Khi tế bào bị kích thích B Khi tế bào hoạt động

C Khi tế bào tích điện âm dương D Khi tế bào khơng bị kích thích Câu 2: Điện nghỉ chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào A không bị kích thích, phía màng mang điện âm, cịn ngồi màng mang điện dương B khơng bị kích thích, phía màng mang điện dương, cịn ngồi màng mang điện âm C bị kích thích, phía màng mang điện âm, cịn ngồi màng mang điện dương D bị kích thích, phía màng mang điện dương, cịn ngồi màng mang điện âm Câu 3: Khi tế bào chết điện nghỉ tế bào

A Bằng mV B Bằng + 50 mV C Bằng - 50 mV D Bằng - 70 mV Câu 4: Người phát điện sinh học là

A Luigi galvani B Robert Hooke C Antonie van Leeuwenhoek D Louis pasteur

Câu 5: Điện hoạt động gồm giai đoạn theo thứ tự là:

A phân cực  tái phân cực  đảo cực B phân cực  đảo cực  tái phân cực C đảo cực  phân cực  tái phân cực D tái phân cực  đảo cực  phân cực Câu 6: Trong cung phản xạ xung thần kinh bắt đầu xuất phát từ:

A Nơron cảm giác B Nơron vận động C Trung ương thần kinh D Cơ quan cảm giác Câu 7: Trong tế bào thần kinh nơi sau cách điện

A Eo Raviê B Bao miêlin C Sợi trục D Tế bào trước xinap

Câu 8: Điểm khác biệt lan truyền xung thần kinh sợi trục có bao miêlin so với sợi trục khơng có bao miêlin là

A chậm tốn lượng B chậm tốn nhiều lượng C nhanh tốn lượng D nhanh tốn nhiều lượng

Câu 9: Vì truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin lại theo kiểu “nhảy cóc” A Vì thay đổi tính thấm màng xảy eo Ranvie

B B Đảm bảo cho tiết kiệm lượng

C Trừ eo Ranvie, sợi trục bị bao bao miêlin cách điện D Tạo cho tốc độ truyền xung thần kinh nhanh

Câu 10: Ngay xung thần kinh vừa qua điểm sợi trục, kích thích vừa phải điểm đó thì:

A khơng xuất xung thần kinh

(8)

C xuất xung thần kinh lan truyền hai phía D kênh Na- K ngưng hoạt động

Câu 11: Câu sau nói lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin là sai?

A thân xung thần kinh không chạy sợi trục thần kinh B xung thần kinh gây nên thay đổi tính thấm vùng C nơi điện hoạt động vừa sinh không tiếp nhận kích thích D có kích thích xung thần kinh theo hai chiều

Câu 12: Xung thần kinh lan truyền theo bó sợi thần kinh có bao miêlin từ vỏ não xuống chân làm ngón chân co lại, (biết chiều cao người 1,6m, tốc độ lan truyền 100m/s) Thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân là:

A 0,16 s B 0, 016 s C 16 s D 160s

Câu 13: Cho trường hợp sau:

(1) Diễn truyền theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác (2) Sự thay đổi tính chất màng xảy eo

(3) Dẫn truyền nhanh tốn lượng

(4) Nếu kích thích điểm sợi trục lan truyền theo hướng Sự lan truyền xung thần kinh sợi trục có bao miêlin có đặc điểm nào?

A (1) (4) B (2), (3) (4) C (2) (4) D (1), (2) (3) Câu 14: Xung thần kinh xuất lan truyền trục sợi thần kinh có bao miêlin

(1) tuân theo quy luật “tất khơng”

(2) theo lối nhảy cóc nên tốc độ dẫn truyền nhanh (3) tốn lượng sợi khơng có bao miêlin (4) có biên độ giảm dần chuyển qua eo Ranvie

(5) khơng thay đổi điện khí lan truyền suốt dọc sợi trục Tổ hợp sau với xung thần kinh có bao miêlin ?

A (1), (2), (3) (4) B (1), (2), (3) (5) C (1), (2), (4) (5) D C (1), (4) (5)

Câu 15: Cường độ kích thích lên sợi trục nơron tăng làm cho

A biên độ điện hoạt động tăng B tần số điện hoạt động tạo tăng C thời gian xuất điện hoạt động tăng D tốc độ lan truyền điện hoạt động tăng Câu 16: Có bao nhiếu ý sau bơm Na – K?

(1) Bơm Na – K chất vận chuyển (bản chất protein) có màng tế bào

(2) Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngồi tế bào trả vào phía màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên tế bào ln cao bên ngồi tế bào, trì điện nghỉ

(3) Có nhiệm vụ chuyển Na+ từ phía ngồi tế bào trả vào phía màng tế bào làm cho nồng độ Na+ ở bên tế bào cao bên ngồi tế bào, trì điện nghỉ

(4) Hoạt động bơm Na – K tiêu tốn lượng Năng lượng ATP cung cấp

(5) Bơm Na – K cịn có vai trị chế hình thành điện hoạt động Bơm chuyển Na+ từ phía tế bào trả phía ngồi màng tế bào trường hợp điện hoạt động xuất

Phương án trả lời là:

A B C D

BÀI 30: TRUYỀN TIN QUA XINAP Câu 1: Xinap diện tiếp xúc giữa:

A Các tế bào cạnh B tế bào thần kinh với tế bào tuyến C tế bào thần kinh với tế bào

(9)

Câu 2: Ở động vật xinap phổ biến là:

A xinap điện B xinap tế bào thần kinh với tế bào tuyến C tế bào thần kinh với tế bào D Xinap hóa học

Câu 3: Trong xinap túi chứa chất trung gian hóa học nằm ở

A màng trước xináp B màng sau xináp C chùy xináp D khe xináp Câu 4: Chất trung gian hóa học phổ biến động vật có vú là

A axêtincôlin đôpamin B a xêtincôlin serôtônin C axêtincôlin norađrênalin D serôtônin norađrênalin Câu 5: Yếu tố không thuộc thành phần xináp :

A khe xinap B cúc xinap C ion Ca2+. D màng sau xináp. Câu 6: Câu sau nói chất trung gian xinap hóa học đúng?

A Mỗi xinap có chất trung gian hóa học B Mỗi xinap có số chất trung gian hóa học

C Mỗi xinap có hay số chất trung gian hóa học

D Chỉ có loại chất trung gian hóa học tất loại xináp Câu 7: Quá trình truyền tin qua xinap diễn theo trật tự: A Khe xináp → màng trước xináp → chùy xináp → màng sau xináp B Chùy xináp → màng trước xináp → khe xináp → màng sau xináp C Màng sau xináp → khe xináp → chùy xináp → màng trước xináp D Màng trước xináp → chùy xináp → khe xináp → màng sau xináp

Câu 8: Điều không với axêtincôlin sau xuất xung thần kinh là A axêtincôlin tái chế phân bố tự chùy xináp

B axêtincôlin bị axêtincôlinesteraza phân giải thành axêtat côlin

C axêtat côlin trở lại màng trước, vào chùy xináp tái tổng hợp thành axêtincôlin D axêtincôlin tái chế chứa bóng xináp

Câu 9: Vì cung phản xạ, xung thần kinh truyền theo chiều từ quan thụ cảm đến quan đáp ứng?

A thụ thể màng sau xináp tiếp nhận chất trung gian hóa học theo chiều B khe xináp ngăn cản truyền tin ngược chiều

C chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hóa học theo chiều D chất trung gian hóa học bị phân giải sau đến màng sau xináp

Câu 10: Vai trị ion Ca2+ trong q trình truyền tin qua xinap là

A tạo mơi trường thích hợp để chất trung gian hóa học hoạt động B xúc tác tổng hợp chất trung gian hóa học

C.tăng cường tái phân cực màng trước xinap

D kích thích gắn bóng chứa chất trung gian hóa học vào màng trước xinap vỡ

Câu 11: Nguyên nhân làm cho tốc độ truyền tin qua xinap hóa học chậm xinap điện là: A Diện tiếp xúc nơron lớn nên dòng điện dễ bị phân tán

B Cần có thời gian để phá vỡ túi chứa để chất môi giới khuếch tán qua khe xinap C Cần có thời gian để tổng hợp chất trung gian hóa học

D Phải có thời gian để phân giải chất trung gian hóa học Câu 12: Do đâu bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ

A Ca2+ từ ngồi dịch mơ vào chùy xinap. B K+ từ ngồi dịch mơ vào chùy xinap. C Na+ từ ngồi dịch mơ vào chùy xinap. D Mg2+ từ ngồi dịch mơ vào chùy xinap. Câu 13: Axetincolin bị biến đổi thành axetat colin tại:

A màng sau xinap B màng trước xinap

(10)

Câu 14: Sau Axetincolin bị biến đổi thành axetat colin sẽ:

A bị phân hủy B quay trở lại màng trước vào chùy xinap C theo sợi trục thần kinh đến tế bào D kết hợp thành Axetincolin khe xinap Câu 15: Axetat colin vừa bị phân hủy lại kết hợp thành Axetincolin tại:

A màng sau xinap B màng trước xinap

C bóng chứa chất trung gian D khe xinap Câu 16: Chú thích cho hình bên đúng?

A – chùy xináp, – khe xináp, – màng trước xináp , – màng sau, – ti thể, – túi chứa chất trung gian hóa học

B – chùy xináp, – màng trước xináp, – màng sau , – khe xináp, – ti thể, – túi chứa chất trung gian hóa học

C – chùy xináp, – màng trước xináp, – khe xináp, – màng sau, – ti thể, – túi chứa chất trung gian hóa học

D – màng trước xináp, – chùy xináp, – khe xináp , – màng sau, – ti thể, – túi chứa chất trung gian hóa học

BÀI 31 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Câu 1: Khi nói tập tính động vật phát biểu sau sai? A Nhờ tập tính mà động vật thích nghi với môi trường tồn

B Cơ sở tập tính phản xạ

C Tập tính động vật chia thành loại: tập tính bẩm sinh tập tính học D Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ khơng điều kiện

Câu 2: Khi nói tập tính bẩm sinh, có phát biểu đúng? (1) Sinh có, di truyền từ bố mẹ

(2) Thường bền vững (3) Đặc trưng cho lồi

(4) Có sở thần kinh chuỗi phản xạ không điều kiện

A B C D

Câu 3: Khả “dự báo thời tiết” loài chuồn chuồn nhân dân ta đúc kết qua câu ca dao: “Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm” Khả chúng thuộc dạng tập tính sau đây?

A bẩm sinh B học C hỗn hợp D rút kinh nghiệm Câu 4: Tập tính bẩm sinh tập tính

A sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể

B di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể đặc trưng cho lồi C học đời sống, khơng có tính di truyền, mang tính cá thể D sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài

(11)

A bẩm sinh B học C hỗn hợp D vừa bẩm sinh vừa hỗn hợp Câu 6: Các loài chim khác có “cách” làm tổ khác Chim chích làm tổ từ tơ nhện, chim Chim ó đen làm tổ loại rác thải nhựa, chim yến làm tổ nước bọt…Mọi cá thể trưởng thành hoàn thành việc làm tổ cách nhẹ nhàng, khơng chút khó khăn Đây ví dụ tập tính

A bẩm sinh B học C hỗn hợp D vừa bẩm sinh vừa hỗn hợp Câu 7: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản tập tính

A bẩm sinh B học C hỗn hợp D thích nghi

Câu 8: Cá hồi lồi động vật có di cư ấn tượng nhất, với hành trình lên đến 3.800 km.Vòng đời cá hồi việc sinh vùng sông nước ngọt, sau di cư biển Chúng sống vùng nước mặn khoảng năm, sau di chuyển ngược trở lại vùng sông nước, nơi sinh để đẻ trứng, sau đẻ trứng cá hồi mẹ chết Đây ví dụ tập tính

A bẩm sinh B học C hỗn hợp D thích nghi Câu 9: Xét đặc điểm sau:

(1) Có thay đổi linh hoạt đời sống cá thể (2) Rất bền vững không thay đổi

(3) Là tập hợp phản xạ không điều kiện (4) Do kiểu gen quy định

Trong đặc điểm trên, đặc điểm tập tính bẩm sinh gồm: A (1), (2) (3) B (1), (2) (4) C (2), (3) (4) D (3) (4)

Câu 10: Khi nói tập tính học được, phát biểu sau đúng? A Sinh có B Đặc trưng cho lồi

C Dễ thay đổi D Được quy định kiểu gen Câu 11: Học sinh học loại tập tính

A bẩm sinh B học C hỗn hợp D di truyền

Câu 12: Học sinh đứng dậy chào giáo viên bước vào lớp tập tính

A bẩm sinh B học C hỗn hợp D thích nghi

Câu 13: Đây lồi động vật có vú lớn thuộc họ Elephantidae Một voi có khả bắt chước nhiều loại âm sử dụng nhiều công cụ rừng để săn lùng thức ăn Đây ví dụ tập tính

A bẩm sinh B học C hỗn hợp D thích nghi

Câu 14: Khi nói tập tính học được, có phát biểu đúng? (1) Tập tính học chuỗi phản xạ có điều kiện

(2) Q trình hình thành tập tính học trình hình thành mối liên hệ nơron (3) Tập tính học bền vững khó thay đổi

(4) Sự hình thành tập tính học phụ thuộc vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ loài Số phát biểu là:

A B C D

Câu 15: Xét tập tính sau: (1) Người thấy đèn đỏ dừng lại (2) Chuột chạy nghe tiếng mèo kêu (3) Ve kêu vào mùa hè

(4) Học sinh nghe kể chuyển cảm động khóc (5) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Trong trường hợp trên, tập tính bẩm sinh

(12)

Câu 16: Tập tính bắt chuột mèo thuộc dạng tập tính

A bẩm sinh B học C hỗn hợp D rút kinh nghiệm Câu 17: Cho tập tính sau động vật:

(1) Sự di cư cá hồi (2) Báo săn mồi (3) Nhện giăng tơ (4) Vẹt nói tiếng người (5) Vỗ tay, cá lên mặt nước tìm thức ăn

(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản (7) Xiếc chó làm tốn (8) Ve kêu vào mùa hè Những tập tính bẩm sinh? Những tập tính học được?

A Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7) B Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7) C Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7) D Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8) Câu 18: Sơ đồ sở thần kinh tập tính:

A Kích thích  quan thụ cảm  quan thực hiện hệ thần kinh  hành động B Kích thích  hệ thần kinh  quan thụ cảm  quan thực  hành động C Kích thích  quan thực  hệ thần kinh  quan thụ cảm hành động D Kích thích  quan thụ cảm  hệ thần kinh  quan thực  hành động Câu 19: Mức độ phức tạp tập tính tăng lên khi

A số lượng xináp cung phản xạ tăng lên B kích thích mơi trường kéo dài C kích thích mơi trường lặp lại nhiều lần D kích thích mơi trường mạnh mẽ Câu 20: Xét phát biểu sau :

(1) Khi số lượng xináp cung phản xạ tăng lên, mức độ phức tạp tập tính tăng lên (2) Tập tính bẩm sinh thường bền vững

(3) Hầu hết tập tính học bền vững

(4) Sự hình thành tập tính học động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh

(5) Một số tập tính động vật tập tính sinh sản, ngủ đơng kết phối hợp hoạt động hệ thần kinh hệ nội tiết

(6) Tập tính bẩm sinh kiểu gen quy định Có phát biểu tập tính?

A B C D

Câu 21: Xác định nội dung sai bảng đây Loại tập

tính

Khái niệm Cơ sở thần

kinh

Tính chất Ví dụ

Tập tính bẩm sinh

1.là hoạt động sinh có

3.phản xạ có điều kiện

5.bẩm sinh di truyền 8.nhện giăng tơ

9.hổ rình mồi Tập tính

học

2.là tập tính hình thành q trình sống thơng qua học tập rút kinh nghiệm

4.phản xạ không điều kiện

6.khơng bền vững 7.đặc trưng cho lồi gen quy định

10.khỉ dùng gậy hái

A 3-4-7-9 B 3-5-6-7 C 3-4-6-7 D 3-4-9-10

BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TT)

Câu 1: Động vật phớt lờ, khơng trả lời kích thích lặp lặp lại nhiều lần không gây nguy hiểm

(13)

A In vết B Điều kiện hóa hành động C Quen nhờn D Học ngầm

Câu 2: Nếu thả đá nhỏ bên cạnh rùa, rùa rụt đầu chân vào mai Lặp lại hành động đó

nhiều lần rùa không rụt đầu chân vào mai Đây ví dụ hình thức học tập

A in vết B quen nhờn C học ngầm D điều kiện hóa

Câu 3: Khi thấy bóng đen diều hâu từ cao lao xuống gà chạy trốn, bóng đen

cứ xuất nhiều lần mà khơng thấy diều hâu lao xuống gà khơng trốn Đây ví dụ hình thức học tập

A in vết B quen nhờn C học ngầm D điều kiện hóa

Câu 4: Ngỗng nở chạy theo người ví dụ hình thức học tập

A in vết B quen nhờn C học ngầm D điều kiện hóa

Câu 5: Gà, vịt, ngỗng … có “tính bám” theo vật chuyển động mà chúng thấy (thường chim

mẹ) Nhờ in vết mà chim non bảo vệ chăm sóc nhiều In vết có hiệu giai đoạn:

A ngày đầu B đầu C tuần đầu D tháng đầu

Câu 6: Một mèo đói, nghe thấy tiếng lách cách, vội vàng chạy xuống bếp Đây ví dụ hình thức học tập

A in vết B quen nhờn C điều kiện hóa đáp ứng D điều kiện hóa hành động

Câu 7: Páp Lốp làm thí nghiệm vừa đánh chng vừa cho chó ăn, sau nhiều lần cần nghê

tiếng chuông chó tiết nước bọt Đây ví dụ hình thức học tập

A in vết B điều kiện hóa hành động C học khơn D điều kiện hóa đáp ứng

Câu 8: Những nhận biết môi trường xung quanh giúp động vật hoang dã nhanh chóng tìm thức ăn

và tránh thú săn mồi kiểu học tập

A in vết B quen nhờn C học ngầm D điều kiện hóa

Câu 9: Thầy Huy yêu cầu học sinh tìm ví dụ sống hình thức “học ngầm” động vật Đây hình thức học tập nào?

A điều kiện hóa đáp ứng B Điều kiện hóa hành động C Học khơn D.Học ngầm

Câu 10: Tinh tinh xếp hòm gỗ chồng lên để lấy chuối cao kiều học tập

A in vết B quen nhờn C học khôn D điều kiện hóa

Câu 11: Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn tập tính

A kiếm ăn B di cư C xã hội D bảo vệ lãnh thổ

Câu 12: Hải li đắp đập ngăn sơng suối để bắt cá tập tính

A bảo vệ lãnh thổ B sinh sản C xã hội D kiếm ăn

Câu 13: Hổ, báo tiến sát mồi, rượt đuổi cắn vào cổ để làm gãy cột sống cắn vào khí quản của mồi Đây ví dụ tập tính

A bảo vệ lãnh thổ B sinh sản C xã hội D kiếm ăn

Câu 14: Tinh tinh đực đánh đuổi tinh tinh lạ xâm nhập vào vùng lãnh thổ chúng là tập tính

A kiếm ăn B sinh sản C xã hội D bảo vệ lãnh thổ

Câu 15: Hươu đực quệt dịch có mùi đặc biệt tiết từ tuyến cạnh mắt vào cành để thơng báo cho đực khác tập tính

A kiếm ăn B sinh sản C di cư D bảo vệ lãnh thổ

Câu 16: Chim cánh cụt hoàng đế sống xa gặp năm lần vào cuối tháng sau

đã di chuyển khoảng 112 km đất liền đến nơi hẹn hò Khi đến nơi, chim cánh cụt đực tập trung nơi, hạ thấp đầu đến ngực tìm bạn tình tiếng hú Khi tìm “ý trung nhân”, chim cánh cụt đứng áp ngực, cúi đầu chào nhiều lần phát tiếng kêu Đây ví dụ thể tập tính chúng?

A kiếm ăn B vị tha C xã hội D sinh sản

(14)

A kiếm ăn B sinh sản C xã hội D vị tha

Câu 18: Chim én thuộc họ Nhạn, loài chim quen thuộc sống gần gũi với người, có

nguồn gốc từ châu Phi Đến mùa lạnh, chim én lặng lẽ rời khỏi nơi cư trú để tránh rét, rủ quay trở lại nơi vào mùa xuân; nhiên, chúng bay theo đàn Đặc điểm thể tập tính chúng?

A Kiếm ăn B Sinh sản C Di cư D Vị tha

Câu 19: Cá hồi lồi động vật có di cư ấn tượng nhất, với hành trình lên đến

3.800 km.Vòng đời cá hồi việc sinh vùng sông nước ngọt, sau di cư biển Chúng sống vùng nước mặn khoảng năm, sau di chuyển ngược trở lại vùng sông nước, nơi sinh để đẻ trứng, sau đẻ trứng cá hồi mẹ chết Đặc điểm thể tập tính chúng?

A Kiếm ăn sinh sản B Sinh sản xã hội

C Di cư sinh sản D Xã hội vị tha

Câu 20: Cò thay đổi nơi sống theo mùa tập tính

A Kiếm ăn B Sinh sản C Di cư D Vị tha

Câu 21: Sói đầu đàn khỏe mạnh nhất, kiên trì dũng cảm Con đầu đàn có khả

năng lệnh, hành động nằm yên bất động chờ "thời vàng" để săn mồi Đặc điểm thể tập tính chúng?

A kiếm ăn B sinh sản C thứ bậc D vị tha

Câu 22: Kiến lính sẵn sàng chiến đấu hi sinh thân để bảo vệ kiến chúa đàn tập tính

A kiếm ăn B sinh sản C thứ bậc D vị tha

Câu 23: Sau xem xong phim “Vua sư tử” Nam nhận quần thể thú hoang dã

thường có đầu đàn khỏe mãnh nhất, dũng mãnh có vai trị quan trọng việc tìm kiếm thức ăn, tranh giành lãnh thổ…Đây ví dụ tập tính

A kiếm ăn B sinh sản C thứ bậc D vị tha

Câu 24: Để dạy voi, khỉ, hổ làm xiếc người ứng dụng hiểu biết tập tính vào

A săn bắn B giải trí C bảo vệ mùa màng D an ninh quốc phịng

Câu 25: Dạy chó, chim ưng săn mồi người ứng dụng hiểu biết tập tính vào

A săn bắn B giải trí C bảo vệ mùa màng D an ninh quốc phịng

Câu 26: Làm bù nhìn ruộng, nương để loài chim ăn hạt bớt phá hoại mùa màng ứng dụng những hiểu biết tập tính vào

A săn bắn B giải trí C bảo vệ mùa màng D an ninh quốc phòng

Câu 27: Nghe tiếng kẻng trâu bò trở chuồng ứng dụng hiểu biết tập tính vào

A săn bắn B giải trí C bảo vệ mùa màng D chăn nuôi

Câu 28: Chó nghiệp vụ giống chó đào tạo, huấn luyện, lai giống để phục vụ cho hoạt động

nghiệp vụ người đặc biệt lực lượng cảnh sát (cảnh khuyển) chiến tranh Loại chó nghiệp vụ biết đến nhiều chó béc-giê Đức Con người ứng dụng hiểu biết tập tính lồi chó lĩnh vực

A săn bắn B giải trí C bảo vệ mùa màng D an ninh quốc phòng

Câu 29: Xác định câu (Đ)/sai (S) sau đây

(1) kiến lính sẵn sang chiến đấu hi sinh thân để bảo vệ kiến chúa đàn tập tính vị tha (2) hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá tập tính bảo vệ lãnh thổ

(3) tinh tinh đực đánh đuổi tinh tinh đực lạ vào vùng lãnh thổ tập tính bảo vệ lãnh thổ

(4) cò quăm thay đổi nơi sống theo mùa tập tính kiếm ăn (5) chim én tránh rét vào mùa đơng tập tính di cư

(15)

(7) vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, thắng trận giao phối với tập tính thứ bậc Phương án trả lời

A 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6Đ, 7S B 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6Đ, 7Đ C 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6S, 7S D 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5Đ, 6Đ, 7S Câu 30: Đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi?

Một số lồi chó sói thường sống thành đàn, chiếm vùng lãnh thổ định Chúng cùng săn mồi bảo vệ lãnh thổ Mỗi đàn có chó sói đầu đàn Con đầu đàn có đầy quyền lực ăn mồi trước, thức ăn cịn thừa đến có thứ bậc Ngoài ra, chỉ đầu đàn quyền sinh sản Khi đầu đàn chết già yếu, khỏe mạnh thứ hai lên thay thế.

Điều sau nói lên vai trị tập tính xã hội tập tính bảo vệ lãnh thổ lồi sói?

A Các tập tính làm tăng tỷ lệ sinh cách gia tăng dỗ đực phép sinh sản, đảm bảo trì vốn gen tốt tập trung đầu đàn

B Các tập tính làm giảm tỷ lệ sinh cách hạn chế số đực phép sinh sản, đảm bảo trì vốn gen tốt tập trung đầu đàn

C Các tập tính làm tăng tỷ lệ sinh cách gia tăng số đực phép sinh sản, đảm bảo tính đa dạng phong phú lồi

D Các tập tính làm giảm tỷ lệ sinh cách hạn chế số phép sinh sản, đảm bảo trì vốn gen tốt tập trung đầu đàn

Câu 31: Xác định câu (Đ)/sai (S) sau đây (1) Học sinh học loại tập tính học

(2) Người xe máy thấy đèn đỏ dừng lại tập tính học

(3) Bóng đen ập xuống lần đầu gà ẩn nấp lặp lại nhiều lần, gà không chạy ẩn nấp kiểu học khôn

(4) Ngỗng nở chạy theo người kiểu học tập in vết

(5) Sau nhiều lần gõ kẻng cho cá ăn, gõ kẻng cá lên mặt nước, kiểu học tập quen nhờn (6) Khi đói, chuột chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn kiểu học khôn

Phương án trả lời là:

A 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ, 5S, 6S B 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ, 5Đ, 6S C 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ, 5S, 6Đ D 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4Đ, 5S, 6S

Ngày đăng: 01/02/2021, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w