Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
43,6 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp ÝKIẾNĐỀXUẤTNHẰMNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGĐỐIVỚIHỘSẢNXUẤTTẠINHNO & PTNTHUYỆNTHIỆUHOÁ 3.1. Những định hướng cơ bản về hoạt động tíndụngđốivới HSX 3.1.1. Chính sách của nhà nước Xuất phát từ quan điểm coi kinh tế HSX luôn có vị rí quan trọng đặc biệt, Đảng, Nhà nước ta đà có nhiều chính sách trong lĩnh vực nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn nói chung và HSX nói riêng. Kể từ sau khi văn bản số 53/NHHg “Biện pháp cho vay ngắn hạn, trung hạn dốivớihộ nông dân” - quy định cho vay hộ nông dân đầu tiên của NHNo Việt Nam được ban hành và đi vào thực thi có hiệu quả, ngày 26/06/1991 Chủ tịch hội đồng bộ trưởng Võ Văn Kiệt đã ký chi thị 202/CT về cho vay HSX. Chỉ thị nên rõ: “Việc cho vay của NH để phát triển sảnxuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp cần được chuyển sang cho vay trực tiếp đến HSX tạo điều kiện cho HSX ở nông thôn thực ssự trở thành đơn vị kinh tế tự chủ”. Đây chính là chính sách đầu tiên của đảng và nhà nước về cho vay đốivới HSX, đã chính thức công nhận cho vay trự tiếp đến hộ nông dân là một chủ trương, chính sách của chính phủ, là một hoạt động qua trọng của NH và yêu cầu các cấp,các ngành cần có sự ủng hộ. Trong điều 8 luật các TCTD Đảng, Nhà nước ta đã xác định nhiệm vụ của TCTD trong tiến trình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn như sau: “Các TCTD tạo điều kiện về vốn, lãi suất, điều kiện, kỳ hạn vay vốn đốivới nông nghiệp- nông thôn và nông dân nhằm góp phần xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, phát triển sảnxuất hàng hoá, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn”. 3.1.2. Định hướng và mục tiêu của NHNo & PTNThuyệnThiệuHoáĐể thực hiện hướng đầu tư và chính sách tíndụng NH phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn do nhà nước đề ra, đồng thời căn cứ định hướng của NHNo Việt Nam, chi nhánh đưa ra định hướng: tăng cương năng lực tài chính, nângcaonăng lực quản lý điều hành, tăng cường quyền tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm để thực hiện tốt vai trò chủ lực và chủ đạo trong hệ thống tíndụng nông nghiệp, nông thôn; nangcaochấtlượng kinh doanh, giảm thiểu rủi ro tín dụng, đa dạng hoá và hiện đại hoá các hoạt động dịch vụ NH. Trong thời gian tới, NH phấn đấu mục tiêu tăng 1 Đỗ Thị Thu Hà NH 46Q Khoá luận tốt nghiệp trưởng nguồn vốn huy động tăng 21%, tăng trưởng dư nợ tăng 15 % đén cuối năm 2008, khống chế tỷ lệ nợ xấu dưới 1 %. Thường xuyên phối hợp với chính quyền xã thị trấn ra quyết định thành lập các đoàn xủ lý nợ quá hạn, nợ tồn đọng đốivới những món nợ có điều kiện trả nhưng cố tình chây ì không trả nợ NH ở tất cả các xã trong huyện. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro trong kinh doanh tín dụng. NHNohuyệnThiệuHoá tiếp tục xác định thị trường nông nghiệp, nông thôn là thị trường chủ yếu của NH, chú trọng cho vay hộ gia đình sảnxuất hàng hoá, hộ kinh tế trang trại, làng nghề truyền thống. Đa dạng hoá các phương thức đầu tư, mạnh dạn đầu tư vào các đối tượng cho vay mới như: cho vay đầu tư thâm canh tăng vụ, xây dựng cánh đồng 50 trđ/ha/năm… Đồng thời tiếp tục chuyển hướng đầu tư cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 3.2. Một số đềxuấtnhằmnângcaochấtlượngtíndụngđốivới HSX tạiNHNo & PTNThuyệnThiệuHoá Trong thời gian qua chấtlượngtíndụng ở chi nhánh NHNo & PTNTThiệuHoá đạt kết quả tương đối cao. Tổng nguồn vốn huy động, doanh số cho vay, dư nợ liên tục tăng qua các năm, tỷ lệ nợ quá hạn liên tục giảm. Nhưng bên cạnh đó còn có những hạnh chế nhất định như nguồn vốn trung và dài hạn có tỷ trọng nhỏ. Do đó gây khó khăn cho việc đàu tư trung và dài hạn. Trình độ cán bộ chưa thực sự đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Để đạt được mục tiêu kinh doanh mà Chi nhánh NHNo & PTNTThiệuHoá đã đề ra phải tăng cường hoạt động tín dụng, điều quan trọng hơn cả là nângcaochất lượng, tăng lợi nhuận góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương. Kết quả hoạt động NH nói chung và hoạt động tíndụng nói riêng phục thuộc vào nhiều yếu tố như: Các yếu tố môi trường, kinh tế - xã hội, chính sách tín dụng, tổ chức kinh doanh của NH, chấtlượng của cán bộ NH, trình độ của người vay vốn . Trên cơ sở nghiên cứu những đặc điểm tình hình hoạt động và những tồn tại của NH em xin đưa ra một số giải pháp nhằmnângcaochấtlượngtíndụng như sau:: 3.2.1. Công tác cho vay tới HSX Trong công tác cho vay đốivới HSX như hiện nay, việc tăng trưởng dư nợ 2 Đỗ Thị Thu Hà NH 46Q Khoá luận tốt nghiệp phải đi đôivớichấtlượngtíndụng cần điều chỉnh cỏ cấu đầu tư nâng dần tỷ trọng cho vay trung hạn, đặc biệt là thông qua việc tiếp tục mở rộng hình thức cho vay mua máy móc thiết bị phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp, đồng thời tăng dư nợ ngắn hạn một cách hợp lý. Riêng cho vay HSX nông nghiệp cần cho vay khép kín chu trình góp phần tăng giá trị trong khâu sảnxuất nông nghiệp, từ khâu giống, kỹ thuật đến chế biến và tiêu thụ để gắn kết khách hàng và quản lý tốt hơn dư nợ tín dụng. Những HSX có thu nhập nhập thấp thường không có nhu cầu vốn lớn. Khả năng mất vốn đốivới NH thường lớn. Vì vậy, cần thận trọng khi cho vay đối tượng này. Nên kết hợp với NH Chính sách xã hội trên địa bàn để mở rộng cho vay tới HSX có thu nhập thấp. Đây là một cách để vừa mở rộng tíndụng trong nông dân, vừa phân tán rủi ro tíndụng khi cho vay đối tượng này. Cần tiếp tục đơn giảm hồ sơ, thủ tục cho vay trong phạm vi có thể. Không ngừng đổi mới và áp dụng các biện pháp phân tích tài chính kỹ thuật trong quy trình tín dụng. Đốivới món vay nhỏ cần áp dụng thủ tục riêng để làm cho quy trình thẩm định đơn giản hơn, đốivới những món vay trung dài hạn NH cần phải cải tiến thủ tục thẩm định. Như NH đã áp dụng phương pháp cho vay qua tổ, như vậy việc thẩm định sẽ có sự phối kết hợp giữa cán bộ NH và các tổ trưởng tổ vay vốn trên địa bàn, từ đó có thể giảm bớt được thời gian và kinh phí cho cả NH và khách hàng Đồng thời ban lãnh đạo NH kết hợp cùng với các cán bộ để soạn thảo các mô hình tài chính cho quá trình sản xuất, chăn nuôi gia súc…việc làm này sẽ định hướng cho khách hàng để sử dụng vốn vay có hiệu quả hơn. Để giúp cán bộ tíndụng thẩm định món vay cả về phương diện kỹ thuật và tài chính. Xây dựng cơ chế chính sách tíndụng riêng cho đối tượng khách hàng là HSX kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện tốt đề án “Phát triển và mở rộng cho vay thông qua tổ vay vốn”. Tăng cường công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay. Đốivới các khoản vay có tàisản thế chấp, cần quan tâm đến rủi ro pháp lý cũng như tính thanh khoản của tài sản, nhất là trong cho vay lĩnh vực nông nghiệp. Giám sát và đôn đốc tổ trưởng tổ vay vốn trong việc theo dõi tình hình sảnxuất kinh doanh của các tổ viên Chấp hành nghiêm túc quy chế cho vay. 3 Đỗ Thị Thu Hà NH 46Q Khoá luận tốt nghiệp Muốn nângcaochấtlượngtíndụngđòi hỏi phải chấp hành nghiêm túc quy trình nghiệp vụ, chế độ, nguyên tắc tín dụng, hồ sơ cho vay phải đảm bảo tính pháp lý chặt chẽ, đảm bảo nghiêm ngặt quy trình cho vay, quy trình gia hạn, chuyển nợ quá hạn. Đặc biệt là phải coi trọng việc thẩm định, tái thẩm định các dự án xin vay trước khi trình lãnh đạo quyết định cho vay, cán bộ tíndụng phải làm tốt công tác kiểm tra cụ thể: - Thực hiện tốt khâu kiểm tra trước khi cho vay, làm tốt khâu này đảm bảo an toàn 50% vốn vay. Trước khi cho vay đòi hỏi cán bộ tíndụng phải nắm được tư cách pháp nhân của khách hàng, tính khả thi của dự án, năng lực quản lý kinh doanh, năng lực tài chính của khách hàng. Khả năng tiêu thụ sản phẩm, tính pháp lý của tàisản thế chấp, giá trị của tàisản thế chấp, mục đích vay có hợp pháp hay không, khả năng trả nợ của người vay. - Kiểm tra trong khi cho vay: Kiểm tra tiến độ thực hiện của dự án, tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, tính hợp pháp của các hợp đồng kinh tế, hàng hoá, phiếu xuất kho . - Kiểm tra sau khi cho vay: Đây là công việc quan trọng để đánh giá chấtlượng sử dụng vốn vay của khách hàng, vốn vay sử dụng có đúng mục đích hay không, hiệu quả của dự án đầu tư. Việc bảo quản tàisản thế chấp, cầm cố, kế hoạch trả nợ có đúng cam kết trong hợp đồng tíndụng hay không? Vì vậy, việc kiểm tra có thể tiến hành thường xuyên hay đột xuấtđể xác định tình hình sử dụng vốn vay khách hàng. Từ đó có quyết định đầu tư tiếp hay thu hồi vốn vay. Như vậy thông qua việc kiểm tra giúp cho cán bộ tíndụng nắm bắt việc sử dụng vốn có khả năng thanh toán hay không? Đồng thời nhắc nhở khách hàng có ý thức sử dụng vốn vay và đảm bảo việc trả nợ. Song song với việc chấp hành nghiêm túc quy chế cho vay cần phải thực hiện tốt các đảm bảo tíndụng góp phần thực hiện đảm bảo an toàn vốn trong hoạt động kinh doanh NH. Khi thực hiện việc đảm bảo nợ thực chất là tạo ra nguồn thu thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất không thực hiện được, mặt khác nó gắn trách nhiệm của người đi vay với khoản vay, nângcaoý thức trách nhiệm của người đi vay trong việc sử dụng vốn vay và hoàn trả vốn vay cho NH. Việc sử dụng các biện pháp đảm bảo tiền vay tạo điều kiện cho việc thiết lập quan hệ tíndụng đặc biệt là những quan hệ 4 Đỗ Thị Thu Hà NH 46Q Khoá luận tốt nghiệp tíndụng chứa nhiều tiềm ẩn rủi ro. Do đó để thực hiện tốt đảm bảo tíndụng NH cần quan tâm những vấn đề sau: - Lựa chọn hình thức đảm bảo cho phù hợp, chắc chắn - Có cơ sở pháp lý của tàisản - Trách nhiệm quản lý đốivớitàisản - Đánh giá giá trị của tàisản phù hợp - Thường xuyên quan tâm đến giá trị tài sản. - Sự tồn tại của tàisản trong thời hạn làm đảm bảo tiền vay 3.2.2. Tiếp tục hoàn thiện, tăng cường công tác kiểm soát, thu nợ có hiệu quả, ngăn ngừa và xử lý nợ quá hạn Công tác kiểm soát và xử lý nợ quá hạn không phải là vấn đề mới. Tuy nhiên vấn đề đặt ra ở đây là cần phải tiếp tục hoàn thiện và tăng cường hoạt động kiểm soát và xử lý nợ quá hạn có hiệu quả hơn nữa. Cần tăng cường kiểm tra thường xuyên, định kỳ và đột xuất cùng với kiểm toán, coi đó là công tác đắc lực giúp cho lãnh đạo chi nhánh NH điều hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đúng pháp luật, nhằm ngăn chặn kịp thời những sai sót phát sinh trong quá trình tín dụng. Để làm tốt công tác này cần chú trọng tăng cường cả về năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm soát để công tác này thực sụ trở thành chỗ dựa của lãnh đạo NH. Để xử lý tốt nợ quá hạn cần phải xây dựng một quy trình tổng quát cho việc xử lý nợ quá hạn: NH cần thường xuyên duy trì tổ chức, phân tích tình hình dư nợ đến từng xã, từng cán bộ, từng khách hàng. Trên cơ sở đó, phân loại các nhóm nợ, xác định rõ món vay có vấn đề theo mức độ khác nhau, xác định xã trọng điểm, khách hàng trọng điểm cần lưu ý. Định kỳ hàng tháng, NH nên chia các món nợ thành từng phần để phân tích và chỉ đạo thực hiện như sau: + Đốivới nợ quá hạn: phân thành các loại như thu được ngay, loại thu dần từng phần và loại có khả năng mất vốn. Từ đó xác định nguồn thu, biện pháp thu và thời gian phù hợp: Nợ quá hạn phải thu ngay: là loại nợ quá hạn do định kỳ hạn nợ chưa sát với chu kỳ sảnxuất kinh doanh, do thu hoạch mùa vụ chậm, tiêu thụ sản phẩm và thanh toán chậm do nguyên nhân khách quan như thiên tai, dịch bệnh… thì cán bộ phải bám sát để theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ, cho phép khách hàng được gia hạn nợ nhưng 5 Đỗ Thị Thu Hà NH 46Q Khoá luận tốt nghiệp cán bộ tíndụng phải xác định được các nguồn hoàn trả của hộ vay, nếu điều này không thể thực hiện được thì không được phép gia hạn. Khi khách hàng có khả năng trả nợ thì phải thu hồi nợ ngay và thu đủ 100%. Nợ quá hạn phải thu dần: cán bộ tíndụng phải chia số nợ ra thành nhiều kỳ để khách hàng trả dần, mỗi lần ít nhất 20% số nợ ghi trên khế ước. Nợ có khả năng mất vốn: cần chú trọng tới khâu vận động, hoà giải. Nếu hộ không trả nợ thì tiến hành thực hiện theo phán quyết của toà án, phát mãi các tàisản thế chấp… để thu hồi vốn. + Đốivới nợ sắp hết hạn: cần in ra trước những món nợ sắp hết hạn của tháng sau, thông báo cho cán bộ tín dụng, cán bộ tíndụng có trách nhiệm đi thâm nhập khách hàng để thông báo cho khách hàng biết, đồng thời xác định khả năng trả nợ của từng khách hàng. Nếu có khó khăn phải báo cáo ngay cho lãnh đạo để có biện pháp giúp đỡ nhằm hạn chế nợ quá hạn phát sinh. + Đốivới nợ chưa đến hạn và các món vay mới: yêu cầu thực hiện nghiêm chỉnh, đồng thời tăng cương kiểm tra, giám sát để đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích và nếu khách hàng có khó khăn gì trong quá trình sảnxuất kinh doanh thì NH có thể tư vấn cho họ. Nhưng một điểm đáng bàn ở đây nếu hoạt động sảnxuất kinh doanh của khách hàng đạt hiệu quả không như mong đợi, do gặp khó khăn về vốn, và khách hang muốn NH hỗ trợ thêm vốn, thì NH nên làm gì? Trên thực tế nhiều khi trong trường hợp này các NH thường có suy nghĩ thiếu tích cực, và khá dè dặt trong việc cấp thêm vốn. Chính vì thế lại càng đẩy vấn đề trở nên xấu hơn. Thiết nghĩ rằng, NH nên xem xét kỹ toàn bộ quá trình sảnxuất kinh doanh của hộ, đánh giá tính hợp lý cũng như lợi ích của việc tăng thêm vốn, nếu thấy khả thi thì NH nên có biện pháp linh hoạt hỗ trợ kịp thời, và phải theo sát quá trình sảnxuất kinh doanh của hộ, đưa ra lời tư vấn nếu cần thiết. Biện pháp phòng ngừa và hạn chế nợ quá hạn mới: Để từng bước nângcaochấtlượngtíndụngđốivớiNHNo & PTNTThiệuHoá thì vấn đề đầu tiên là phải ngăn chặn nợ quá hạn mới phát sinh, đây là một biện pháp tích cực nhất để hạn chế nợ quá hạn gia tăng, ngăn chặn nợ quá hạn mới bằng nhiều biện pháp, trong đó có biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Có thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa thì mới giảm rủi ro trong kinh doanh. Từ đó NH có thể 6 Đỗ Thị Thu Hà NH 46Q Khoá luận tốt nghiệp phân tích đánh giá được nguyên nhân dẫn đến rủi ro để từ đó có biện pháp hạn chế rủi ro. Trong hoạt động kinh doanh của NH ngăn ngừa và hạn chế rủi ro cần giải quyết tốt một số vấn đề sau: + Phân tán rủi ro bằng cách đa dạng hoá các loại hình kinh doanh, đa dạng hoá khách hàng, phân loại khách hàng, rà soát lại hồ sơ, phân loại dư nợ theo nguyên nhân để có biện pháp xử lý . + Để hạn chế rủi ro, bản thân NH phải đánh giá chính xác về khách hàng trước khi thiết lập mối quan hệ với khách hàng, cụ thể phải nghiên cứu năng lực pháp lý, khả năngtài chính của khách hàng, năng lực phẩm chất của người điều hành, năng lực kinh doanh của khách hàng . + Nghiên cứu và hình thành các bảo đảm một cách chắc chắn : - Người bảo lãnh phải có đủ điều kiện pháp lý và khả năngtài chính . - Tàisản đảm bảo phải nghiên cứu theo giá cả số lượng và chấtlượng trên thị trường . - Việc lựa chọn đảm bảo phải phù hợp với tính chất khoản vay . + Phải nghiên cứu kỹ tình hình kinh tế, đặc biệt là tình hình tài chính - tiền tệ để thực thi chính sách tíndụng của NH cho đúng đắn . + Thu thập đầy đủ các thông tin của khách hàng + Tăng cường công tác kiểm tra của NH + Tích cực giúp khách hàng trong việc tìm kiếm giải pháp hữu hiệu trong quá trình kinh doanh, từ việc tiêu thụ hàng hoásản phẩm, dịch vụ, thu hồi công nợ để trả NH, nếu các khoản nợ có khả năng thu hồi nhưng do nguyên nhân khách quan dẫn đến thu chậm thì NH có khả năng xem xét cho gia hạn nợ. Ngoài ra, trong quy trình tổng quát kiểm tra giám sát và xử lý nợ vay, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa NH, chính quyền, và các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội trên địa bàn và các cơ quan có liên quan để quản lý có hiệu quả việc cho vay, mở rộng tíndụng an toàn đốivới HSX. 3.2.3. Xây dựng chiến lược khách hàng và nângcaochấtlượng hoạt động phân tích đánh giá khách hàng NH cần đặc biệt quan tâm tới công tác xây dựng chiến lược khách hàng, để trên cơ sở đó tăng cường giữ vững khách hàng truyền thống, đồng thời tiếp cận thêm 7 Đỗ Thị Thu Hà NH 46Q Khoá luận tốt nghiệp nhiều khách hàng mới. Trong chiến lược khách hàng cần chú ý củng cố, hoàn thiện các tiêu thức phân loại đốivới HSX hợp lý để có thể tài trợ vốn hợp lý và tăng khả năng tiếp cận với các dự án khả thi. Cho vay nâng mức, hoặc áp dụng lãi suất ưu đãi đốivới khách hàng truyền thống có dự án sản suất kinh doanh khả thi, hiệu quả. Chi nhánh tuỳ theo điều kiện của mình mỗi năm nên mở hội nghị khách hàng mở rộng, có thể kết hợp hội nghị khách hàng thông qua tham quan, học hỏi những mô hình sảnxuất điển hình trong và ngoài địa bàn Có thể nói rằng trong thời gian qua số lượng khách hàng đến giao dịch với NH nông nghiệp & PTNTThiệuHoá tương đốicao NH cần phát huy những thành công của mình trong chiến lược khách hàng bằng những chính sách cụ thể, những biện pháp linh hoạt và hữu hiệu hơn nữa trên cơ sở xây dựng chiến lược khách hàng một cách chi tiết cụ thể có kế hoạch trước mắt và lâu dài. Cần tiến hành phân loại khách hàng, khách hàng trực tiếp, khách hàng gián tiếp, khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năngđể từ đó đề ra các biện pháp tiếp cận khách hàng Nângcaochấtlượng hoạt động phân tích đánh giá khách hàng: Việc kiểm tra trong khi cho vay là công việc không thể thiếu được của NH trước khi phát tiền vay, NH cần hiểu rõ về khách hàng bởi vì khách hàng là người chịu trách nhiệm sử dụng và hoàn trả vốn vay, là người quyết định cuối cùng về hiệu quả của khoản vốn vay đó. Vì vậy đánh giá khách hàng là một biện pháp quan trọng nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tíndụng của NH. Nếu NH không tiến hành đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không chính xác (Do sự mất cân xứng về thông tin) sẽ dẫn đến hiện tượng khách hàng không có đủ khả năng trả nợ NH gây nên nợ quá hạn. Qua việc đánh giá khách hàng giúp cho NH thấy được khả năngtài chính hiện tại, tiềm năng trong tương lai và khả năng hoàn trả vốn vay của khách hàng. Qua đó ta có thể nói rằng việc phân tích, nghiên cứu khách hàng có một ý nghĩa hết sức quan trọng, nó tạo lập cơ sở ban đầu để NH làm căn cứ ra quyết định cho vay hay không cho vay. Trong quá trình thu thập thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu phân tích về khách hàng NH cần phải chú ý một số nội dung sau : + Tư cách pháp nhân của hộ vay vốn : Tư cách pháp nhân của HSX, cá nhân vay vốn là phải có năng lực pháp luật 8 Đỗ Thị Thu Hà NH 46Q Khoá luận tốt nghiệp dân sự, năng lực hành vi nhân sự. Khi thẩm định cho vay đốivới HSX là chủ yếu thẩm định tư cách của chủ hộ. Bởi vì chủ hộ là người đại diện cho hộđứng ra vay vốn NH, là người chịu trách nhiệm chính trong việc vay vốn. Do vậy uy tín của chủ hộ hết sức quan trọng đốivớichấtlượng của khoản vay. Uy tín đó được thể hiện qua việc tạo lập, nắm giữ, quản lý tài chính, tàisản của họ, năng lực và cách thức tổ chức kinh doanh, tổ chức sinh hoạt trong gia đình .Những thông tin này cán bộ tíndụng có thể thu thập thông tin qua chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể, các khách hàng của NH, thông qua việc tiếp xúc, phỏng vấn trực tiếp khách hàng. + Phân tích tình hình sảnxuất kinh doanh : Để phân tích tình hình sảnxuất kinh doanh của HSX dựa vào hai chỉ tiêu sau : Doanh thu và kết quả sảnxuất kinh doanh. Doanh thu là chỉ tiêu cơ bản phản ánh chấtlượng của quá trình tiêu thụ sản phẩm, doanh thu càng lớn HSX có điều kiện tăng thu nhập trả nợ NH. Tuy nhiên trong quá trình phân tích doanh thu của HSX NH cần phải xem xét doanh thu tăng lên là do nguyên nhân nào. Bởi vì trong một số trường hợp doanh thu tăng lên chưa hẳn là biểu hiện của tình hình sảnxuất kinh doanh của HSX là tốt, mà doanh thu tăng có thể do chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng, chi phí sảnxuất kinh doanh tăng . - Kết quả kinh doanh: là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh của HSX, được tính bằng chênh lệch giữa giá thành và giá bán sản phẩm. Kết quả hoạt động kinh doanh cao biểu hiện toàn bộ quá trình hoạt động sẩnxuất kinh doanh của họsảnxuất càng có hiệu quả, khă năng sử dụng vốn vay có hiệu quả cao, khoản tíndụng của NH có điều kiện được hoàn trả đúng hạn. Ngoài ra khi phân tích hoạt động sảnxuất kinh doanh của HSX, NH còn tiến hành thẩm đinh về vốn tự có của hộ tham gia vào dự án. Vốn tự có của HSX có thể bằng tiền, bằng hiện vật, bằng sức lao động. Tỷ lệ vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sảnxuất kinh doanh càng cao thì mức độ an toàn của vốn vay NH càng lớn. Phân tích tình hình tài chính của HSX Trên cơ sở tài chính của HSX tại thời điểm gần nhất, NH tiến hành phân tích tình hình tài chính của HSX để từ đó có thể đánh giá ảnh hưởng của nó đến mức độ rủi ro của khoản vay sau này. Thông qua phân tích tình hình tài chính giúp cho NH 9 Đỗ Thị Thu Hà NH 46Q Khoá luận tốt nghiệp thấy được HSX thừa vốn hay thiếu vốn, vốn được sử dụng như thế nào, khả năng tiềm tàng nằm ở đâu? Để từ đó có những quyết định đúng đắn với những khoản tíndụng phát ra. Trong quá trình phân tích NH sử dụng các chỉ tiêu sau: - Tỷ lệ giữa vốn tự có trên vốn sử dụng: hạn chế không cho hộsản uất có tỷ lệ thấp khi vay vốn. - Chênh lệch khoản thu nhập và chi phí để NH có thể biết lợi nhuận của HSX. Khi xem xét phan tích chi tiêu này NH có thể đánh giá được khả năng hoàn toàn trả vốn vay của khách hàng. - Khả năng thanh toán của HSX: Khả năng thanh toán của HSX có ảnh hưởng rất lớn đến mức độ rui ro của một khoản vay. HSX có khả năng thanh toán tốt là HSX có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Thông thường HSX có tình hình tài chính tốt có thể tự cân đối các khoản nợ đến hạn và ngược lại nếu HSX có tình hình tài chính không tốt sẽ không tự cân đốiđể trả được nợ NH khi đến hạn thường họ kéo dài thời hạn vay hoặc vay nơi này trả nơi khác gây nên nợ nần dây dưa và đến một lúc nào đó sẽ mất khả năng thanh toán. Trong trường hợp này khoản tíndụng của NH sẽ gặp rủi ro cao . Thông qua việc nghiên cứu đánh giá về khách hàng qua các chỉ tiêu trên NH sẽ sắp xếp phân loại khách hàng và có chính sách cho vay phù hợp với từng loại khách hàng từ đó ra quyết định cho vay hay không cho vay . 3.2.4. Phát triển loại hình cho vay theo dự án NH chủ động tìm kiếm các dự án mới và tư vấn cho khách hàng Thời gian gần đây, một hình thức tíndụng đang được NH chú trọng là cho vay theo dự án, bởi nó thực sự đem lại hiệu quả cho cả NH và các HSX. Để áp dụng cho vay theo dự án, chi nhánh cần đào tạo cho mình những cán bộ tíndụng có khả năng và tham gia trực tiếp vào việc lựa chọn xây dựng các dự án sản xuất, hoặc có khả năng xem xét, đánh giá các dự án để xác định mức độ khả thi của dự án. NH cần bám sát các dự án đã được phê duyệt trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006 - 2010 trên địa bàn huyện và phối hợp các chương trình hoạt động của hội đồng khoa học và chuyển giao công nghệ huyệnThiệuHoáđể cho vay đầu tư xây dựng hầm Biogas, đầu tư phát triển chăn nuôi bò đực giống ngoại hướng nạc… 10 Đỗ Thị Thu Hà NH 46Q [...]... hướng sảnxuất hàng hoá, sớm thích nghi với nền kinh tế thị trường Trên cơ sở xem xét cả phương diện lý luận và thực tiễn, em đã nêu lên những ýkiến của mình nhằmnângcao hơn nữa chấtlượngtíndụngđốivới HSX tạiNHNo 19 Đỗ Thị Thu Hà NH 46Q Khoá luận tốt nghiệp &PTNThuyệnThiệuHoá Mặc dù đã nỗ lực, cố gắng nhưng bài viết của em khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, ... thức cho vay theo hạn mức tín dụngđốivớihộsảnxuất Trong thời gian tới NH nông nghiệp và phát triển nông thôn ThiệuHoá cần mạnh dạn mở rộng việc áp dụng phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng, mở rộng phương thức này vừa giải quyết được vấn đề đơn giản hoá thủ tục cho vay đốivớihộsản xuất, vừa giải quyết được tình trạng quá tải khối lượng công việc của cán bộ tíndụng hoạt động trên địa bàn... vòng quay vốn tíndụng của NH góp phần nâng caochấtlượngtíndụng 3.2.9 NH nông nghiệp và phát triển nông thôn ThiệuHoá cần phối kết hợp chặt chẽ hơn nữa với các cấp chính quyền địa phương Các cấp uỷ, chính quyền địa phương có vai trò hết sức quan trọng trong đầu tư tín dụngđốivớihộsảnxuất Từ việc làm xác định dự án phát triển kinh tế xã hội đến xét duyệt cho vay, đôn đốc và xử lý các trường... thể nói, việc nghiên cứu về vấn đềchấtlượngtíndụng nói chung và đặc biệt là chất lượngtíndụngđốivới HSX không phải là vấn đề mới, nhưng chưa bao giờ hết cần thiết, bởi tíndụng là sản phẩm chủ yếu của NHTM Để thực sự thích ứng với những thay đổi của nền kinh tế, hoạt động tíndụng của NHTM luôn cần phải có những sự đổi mới cho phù hợp và kịp thời Trong tiến trình hội nhập của nước ta hiện nay,... gay gắt như hiện nay Trên cơ sở xác định con đuờng tồn tại duy nhất và lâu dài của mình là “nông nghiệp, nông thôn và nông dân”, chi nhánh NHNo&PTNThuyệnThiệuHoá đang tích cực đổi mới nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, nâng caochấtlượngtíndụng để từng bước khẳng định vị thế và uy tín của mình trên địa bàn huyện. Qua việc mở rộng đầu tư tín dụng, NH đã phần nào tác động đến nếp nghĩ, nếp sinh hoạt... hoạt động tíndụng nói riêng phải chịu hậu quả khôn lường Vì vậy, việc tổ chức thu thập và xử lý thông tin là công việc rất quan trọng Khi cho bất cứ một đối tượng nào vay thì cần phải có thông tin về đối tượng đó Do vậy NHNo&PTNTThiệuHoá cần tăng cường trang thiết bị để hiện đại hoá công nghệ thông tin, nângcao trình độ, khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin của đội ngũ cán bộ tín dụng, khuyến... các nguồn vốn mà hộsảnxuất sử dụngđể đầu tư cho dự án Từ đó sẽ xác định một cách chính xác về vốn tự có của hộsảnxuất tham gia đầu tư vào dự án, có như vậy hộ mới sảnxuất mới khai thác một cách triệt để tiềm năng của mình Nângcao hiệu quả của các yếu tố tham gia vào quá trình thực hiện dự án Mặt khác căn cứ vào chỉ tiêu này NH tính ra mức dư nợ tối đa có thể đầu tư cho hộsản xuất, tránh trường... 48-51 NHNo&PTNT Việt Nam (2004), “Sổ tay tíndụng , Hà Nội Nguyễn Thị Hưng (2007), “Phân loại khách hàng trong quản trị rủi ro tíndụng của NHNo&PTNT Việt Nam”, Tạp chí khoa học và đào tạo NH , số 62, tr 3436 Nguyễn Văn Lâm (2007), “Cho vay vốn kinh tế HSX ở vùng Đông Nam Bộ của NHNo&PTNT Việt Nam”, Tạp chí khoa học và đào tạo NH , số 62, tr 37-40 Nguyễn Văn Phận (2007), “Giải pháp mở rộng tín dụng. .. tinh thần và trách nhiệm và chấtlượng hậu quả trong công tác +Nâng caonăng lực, kỹ năng quản lý điều hành hoạt động NH , tăng cường quản lý chi phí, đặc biệt là quản lý chi phí hành chính, quản lý rủi ro nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại Bảo đảm nền tài chính đơn vị luôn lành mạnh và có uy tín trên thị trường +Không ngừng đổi mới, rà soát điều chỉnh, bổ sung và nângcaochấtlượng quy hoạch đào tạo cán... phạm chế tảitíndụng có liên quan đến chính quyền địa phương Qua thực tế cho thấy rằng nếu như ở địa bàn nào mà duy trì tốt mối quan hệ giữa NH với chính quyền địa phương thì ở đó quy mô tíndụng được mở rộng, hiệu quả tíndụng ngày càng được nâng cao, nhận thức rõ được điều này trong năm qua NH nông nghiệp và phát triển nông thôn ThiệuHoá luôn tranh thủ sự giúp đỡ của Huyện uỷ, UBND huyện, chính . Khoá luận tốt nghiệp Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNO & PTNT HUYỆN THIỆU HOÁ 3.1. Những. số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với HSX tại NHNo & PTNT huyện Thiệu Hoá Trong thời gian qua chất lượng tín dụng ở chi nhánh NHNo &