Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
67,85 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGĐỐIVỚIHỘSẢNXUẤTTẠINHNO &PTNT HUYỆNTHIỆUHOÁ 2.1. Khái quát chung về chi nhánh NHNo & PTNT huyệnThiệuHoáNHNo & PTNT huyệnThiệuHóa trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Thanh Hóa, nằm trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam được thành lập từ năm 1989. Nhiệm vụ chủ yếu của NHNo & PTNT huyệnThiệuHóa là hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng, dịch vụ NH trong địa bàn huyệnThiệuhóađốivới mọi ngành kinh tế, thành phần kinh tế như: nông nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, thương mại, và chủ yếu là phục vụ chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn theo nghị quyết TW Đảng lần thứ 5 khóa VII Ban chấp hành trung ương Đảng đã ra nghị quyết “Đảng đã chủ trương đổi mới quản lý nông nghiệp, nhằm thực hiện giải phóng sức lao động .” NHNo & PTNT huyệnThiệuhóa đã tập trung vốn đầu tư vốn cho nông nghiệp, tăng năng suất cây trồng, đổi mới cơ cấu nông nghiệp hiện đại hóa nông thôn. Với phương thức đi vay để cho vay NHNo & PTNT ThiệuHóa rất coi trọng công tác huy động vốn thông qua huy động tại chỗ và đi vay, trong đó đặc biệt chú ý đến huy động đến huy động vốn tại địa phương, một mặt phát huy thế mạnh của mình là có mạng lưới rộng lớn so với các NH khác trong tỉnh, có đội ngũ cán bộ tương đối đồng đều về trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong hoạt động tíndụng nông thôn, hăng say tận tình với công việc, mặt khác NHNo & PTNT ThiệuHóa liên tục có những hình thức huy động vốn đa dạng, thích hợp như mở tài khoản tiền gửi tư nhân, kỳ phiếu và tiết kiệm nội tệ và ngoại tệ với nhiều kỳ hạn khác nhau, lãi suất hấp dẫn, phong cách phục vụ tận tình chu đáo, được khách hàng tín nhiệm do đó công tác huy động vốn liên tục tăng trưởng. Từ ngày thành lập đến nay NHNo & PTNT huyệnThiệuHoá luôn luôn ổn định và phát triển vững chắc, toàn diện cả về tổ chức bộ máy, nhân sự và chuyên môn nghiệp vụ cụ thể. - Nguồn vốn kinh doanh tăng với tốc độ năm sau cao hơn năm trước. Trong đó chủ yếu là vốn huy động tại chỗ. Vốn huy động được để phục vụ trực tiếp cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tại địa phương. - Doanh số cho vay, thu nợ đều tăng qua các năm. Dư nợ bình quân 5 tỷ đồng/1 cán bộ công nhân viên. - Doanh số thu, chi tiền mặt qua các năm đều tăng thường xuyên đáp ứng nhu cầu chi tiêu tiền mặt cho các tổ chức kinh tế và dân cư trên địa bàn. - Trong suốt quá trình gần 19 năm xây dựng và trưởng thành NHNo & PTNT huyệnThiệuHóa liên tục kinh doanh có lãi và đảm bảo đạt hệ số lương tháng, năm theo quy định. Đời sống cán bộ công nhân viên trong cơ quan luôn ổn định và từng bước được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần, làm tròn nghĩa vụ đốivới NH cấp trên và đốivới ngân sách Nhà nước. - Cơ sở vật chất kỹ thuật lúc đầu chuyển đổi còn nghèo nàn và không phù hợp với hoạt động NH trong thời kỳ đổi mới, đến nay NH trung tâm huyện đã được xây dựng bề thế, khang trang đáp ứng được mọi hoạt động trực tiếp, gián tiếp liên quan tới nghiệp vụ của NH. Người lao động không ngừng được đổi mới, nâng cao trình độ nhận thức và từng bước hiện đại hóa công nghệ NH. Có thể nói quá trình xây dựng và phát triển của NHNo & PTNT huyệnThiệuHóa là quá trình phát triển vững chắc, ổn định và toàn diện. Cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của NHNo & PTNT huyệnThiệu hóa: NHNo & PTNT huyệnThiệuhóa có trụ sở giao dịch chính đóng trên địa bàn thị trấn Vạn Hà, huyệnThiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Mạng lưới hoạt động gồm 31 xã và 1 khối cơ quan. Địa bàn hoạt động giao dịch thuận lợi cho khách hàng có nhu cầu giao dịch và rất có hiệu quả cho hoạt động huy động vốn và cho vay của NH. NHNo & PTNT huyệnThiệuhóa có 40 người. Trong đó có một Giám đốc; hai phó Giám đốc tham mưu cho Giám đốc và trực tiếp điều hành bộ phận kế toán tiền tệ, kho quỹ, bộ phận tín dụng, kế hoạch. + Phòng hành chính nhân sự có : 02 người. + Phòng kế toán ngân quỹ có : 10 người. + Phòng tíndụng kế hoạch : 22 người. + Kiểm tra kiểm toán nộ bộ : 01 người. + Tổ thu lưu động : 02 người. Về trình độ chuyên môn có 12 người có trình độ Đại học, 02 người có trình độ Cao đẳng, số còn lại là trung cấp. 2.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyệnThiệuHoá 2.2.1. Về công tác huy động vốn. Với phương thức đi vay để cho vay NHNo & PTNT huyệnThiệuHoá rất coi trọng công tác huy động vốn thông qua các nghiệp vụ huy động tại chỗ và đi vay, trong đó đặc biệt chú ý tới huy động vốn tại địa phương, một mặt phát huy thế mạnh của mình là có mạng lưới rộng lớn so với các NHTM trong Tỉnh, có đội ngũ cán bộ tương đối đồng đều về trình độ nghiệp vụ, hăng say tận tình với công việc, mặt khác NH nông nghiệp và phát triển nông thôn Thiệuhoá liên tục có những hình thức huy động vốn đa dạng, thích hợp như : mở tài khoản tiền gửi tư nhân, kỳ phiếu và tiết kiệm cả nội tệ lẫn ngoại tệ với nhiều kỳ hạn khác nhau, lãi suất hấp dẫn, phong cách phục vụ tận tình chu đáo, được khách hàng tín nhiệm, với nhiều giải pháp huy động vốn như điều tra phân loại khách hàng, áp dụng chính sách khách hàng, huy động vốn thu và trả tại nhà, huy động tiết kiệm gửi góp thông qua tổ…do đó công tác huy động vốn liên tục tăng trưởng. Số liệu thể hiện qua biểu sau: Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn từ năm 2004 - 2007 Đơn vị Triệu đồng Stt Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 (+),(-) 2007 so 2004 Tỷ lệ (%) 2007 so 2004 Tổng nguồn vốn 59.476 87.743 99.998 125.601 66.125 211% I Huy động vốn nội tệ 59.476 83.284 92.265 115.289 55.813 194% 1 TG KB, BHXH, TCTD 4.095 11.385 2.690 2.007 -2.088 49% 2 Tự huy động 55.381 71.899 89.575 113.283 57.902 205% 2.1 Không kỳ hạn 4.590 4.063 4.674 6.280 1.690 137% 2.2 Có kỳ hạn < 12 tháng 8.710 13.688 17.643 20.071 11.361 230% 2.3 Có kỳ hạn từ 12 - 24 tháng 30.842 42.755 55.282 77.264 46.422 251% 2.4 Tiền gửi trên 24 tháng 11.239 11.393 11.976 9.668 -1.571 86% II Ngoại tệ quy đổi 0 4.459 7.733 10.312 10.312 (nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm của NHNo & PTNT huyệnThiệu Hoá) * Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn : Như vậy lượng tiền gửi tại NH liên tục tăng và khá ổn định. Trong đó, lượng tiền gửi trung và dài hạn tăng nhanh, chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động của NH. điều này là một phần do năm 2007 trên địa bàn huyện có một lượng lớn số cán bộ đến tuổi nghỉ hưu và NH đã thành công trong việc thu hút hầu hết số người này tham gia gửi tiết kiệm tại NH khoảng trên 70%. Mặt khác, những người hưu trí thường tích luỹ số tiền của nình trong thời gian dài. Tỷ trọng vốn trung và dài hạn trong tổng vốn huy động trên địa bàn càng cao càng chứng tỏ mức độ tích luỹ và tăng trưởng nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư tại NH là ổn định và khá bền vững. 2.2.2. Về công tác sử dụng vốn: Thực hiện đầu tư kinh doanh trên địa bàn, NHNo & PTNT ThiệuHoá luôn bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện, thông qua đó sử dụng linh hoạt các mặt nghiệp vụ, chọn những phương án, dự án sảnxuất kinh doanh khả thi để đầu tư, bám sát định hướng chỉ đạo của NHNo & PTNT tỉnh. Từ đó làm căn cứ cho vay cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp hoạt động sảnxuất kinh doanh theo pháp luật Việt nam đa dạng hoá các phương thức cho vay, loại cho vay, chính vì vậy mà công tác sử dụng vốn của NHNo & PTNT ThiệuHoá ngày càng tăng trưởng được thể hiện qua biểu sau: Bảng 2.2: Tăng tưởng dư nợ theo thành phần kinh tế từ năm 2004 - 2007. Đơnvị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng dư nợ 130.800 152.014 173.169 199.151 Trong đó: Doanh nghiệp nhà nước 1.200 700 550 120 Hợp tác xã 2.692 3.450 4.598 5.200 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 10.584 17.737 26.401 31.097 Hộ gia đình, cá nhân 116.324 130.127 141.620 162.734 ( Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh hàng năm của NHNo & PTNT huyệnThiệu Hoá) Thiệuhoá là một huyện đông dân thứ 4 trong số 26 huyện thị trong toàn Tỉnh với tổng số hộ là 47000, mật độ dân số đứng thứ 7 toàn tỉnh, bình quân một hộ nông dân trồng lúa chỉ có 4,5 sào ruộng. Năm 2004 NHNo & PTNT ThiệuHóa đã cho 21.000 hộ vay và đến năm 2007 đã cho 26.000 hộ vay, chiếm 55% trên tổng số hộ trên toàn huyện. Qua số liệu trên cho thấy NHNo & PTNT ThiệuHoá cho vay chủ yếu là HSX phù hợp với một huyện thuần nông tốc độ tăng trưởng tíndụng ở lĩnh vực này tương đối nhanh, tỷ trọng dư nợ cho vay HSX trên tổng dư nợ là 82% Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2007 là: 199.151 triệu đồng, tăng so với năm 2004 là 68.351 triệu. 2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh Trong những năm qua, chi nhánh liên tục kinh doanh có lãi với mức tăng trưởng khá. Tổng thu tăng liên tục và ngày càng tăng hơn so với mức tăng của tổng chi. Năm 2006, chênh lệch thu chi đạt 8.667 trđ, tăng gần 40% so với năn 2005 và gần 80% so với năm 2004. Tình hình kinh doanh như hiện nay là tương đối tố và ổn định. Mặc dù xuất hiện sự cạnh tranh của các TCTD khác nhưng NH luôn chiếm thị phàn tíndụng cao nhất trên địa bàn huyện. Đơn cử năm 2006, trong tổng lượng vốn huy động của tất cả các TCTD trên địa bàn, NHNo & PTNT huyệnThiệuHoá chiếm 70,9% và hoạt động cho vay của NH chiếm gần 75%. 2.3. Thựctrạng cho vay HSX và chấtlượngtíndụngđốivới HSX tạiNHNo & PTNT huyệnThiệuHoá 2.3.1. Quy trình tíndụng cho vay HSX tạiNHNo & PTNT huyệnThiệuHoá 2.3.1.1. Tiếp nhận hồ sơ, tiến hành thẩm định và thực hiện các công việc cần thiết khác Khách hàng có nhu cầu vay vốn tạiNHNo & PTNT huyệnThiệuHoá có thể trực tiếp thực hiện giao dịch tíndụngtại địa phương hoặc tại trụ sở chính của NH theo quy trình cụ thể sau: *Quy trình giao dịch tíndụng qua sổ đăng ký xin vay vốn tại địa phương: (1) Mọi khách hàng có nhu cầu vay vốn đến xin vay đều phải được đăng ký vào sổ đăng ký xin vay vốn đặt tại địa phương. Riêng khách hàng là tổ viên tổ vay vốn thì đăng ký với tổ trưởng. Tổ trưởng đăng ký chung cho cả tổ theo tên tổ trưởng, số lượng tổ viên và tổng số tiền xin vay. (2) Theo lịch đã định của NH, cán bộ tíndụng phụ trách địa bàn xuống cơ sở. Căn cứ thông tin khách hàng đăng ký trong sổ đăng ký vay vốn tại xã để tiến hành: + Trực tiếp đi thẩm định cho vay đốivới các hộ đăng ký xin vay vốn riêng lẻ. + Đốivới các tổ viên tổ vay vốn: cán bộ tíndụng phối hợp cùng các tổ trưởng, tiến hành thẩm định để tham mưu cho Giám đốc xem xét quyết định khoản vay. (3) Sau khi hoàn thành bước thẩm định các món vay: + Những hộ đã đủ điều kiện vay vốn, có thể cho vay được thì: - Đốivớihộ vay trực tiếp riêng lẻ thì hướng dẫn luôn cho hộ lập hồ sơ vay vốn theo đúng quy định của quyết định 72 – NHNo & PTNT Việt Nam. - Đốivới HSX là tổ viên tổ vay vốn thì thống nhất với tổ trưởng nhận hồ sơ và hướng dẫn các tổ viên hoàn thành thủ tục hồ sơ vay vốn NH. + Đốivới các trường hợp không cho vay thì cũng phải lập báo cáo thẩm định nêu rõ lý do tại sao không cho vay, tham mưu cho Giám đốc có văn bản trả lời cho khách hàng. (4) Các hồ sơ sau khi lập (kể cả trường hợp không cho vay) cán bộ tíndụng mang về trụ sở NH, đăng ký vào sổ nhật ký tíndụng trước khi chuyển cho trưởng phòng và Giám đốc phê duyệt. (5) Kết quả phê duyệt của Giám đốc phải qua bô phận trực tiếp ghi chép theo dõi sau đó mới chuyển cho bộ phận liên quan để làm thủ tục giải ngân hoặc thông báo cho khách hàng biết đốivới các trường hợp không cho vay. (6) Cán bộ tíndụng phụ trách địa bàn có trách nhiệm ghi chép vào sổ đăng ký vay vốn của khách hàng đặt tại địa phương về kết quả phê duyệt của Giám đốc làm cơ sở để đối chiếu kiểm tra khi cần thiết. * Quy trình giao dịch tíndụngtại trụ sở: Phòng tíndụng bố trí một cán bộ trực tiếp làm đầu mối cho mọi giao dịch tíndụngtại trụ sở NH. (a) Khi khách hàng đến xin vay vốn, cán bộ trực tiếp hướng dẫn cho khách hàng làm thủ tục vay vốn: Nếu khách hàng nộp thiếu hoặc có sai sót về hồ sơ thì cán bộ tíndụng hướng dẫn cụ thể về bổ sung chỉnh sửa. Mọi chậm trễ do khách hàng chịu trách nhiệm. Nếu khách hàng nộp đủ hồ sơ, đúng như cơ chế đã quy định thì: + Đốivới các món vay không phải thẩm định và năm trong quyển hạn cán bộ trực có thể giải quyết được thì giải quyết ngay cho khách hàng. + Đốivới khách hàng đang có quan hệ tín dụng, tiếp tục vay vốn thuộc trách nhiệm của mình, hoặc khách hàng thuộc cán bộ tíndụng khác quản lý nhưng đã được bàn giao làm thay, nếu nội dung công việc có thể thực hiện ngay thì cán bộ tiếp giải quyết. + Trường hợp phải thẩm định thì báo cáo ngay với lãnh đạo phòng tindụng viết phiếu hẹn cho khách hàng biết thời gian xuống cơ sở thẩm định giải quyết. Với những món này lãnh đạo phòng tíndụng có trách nhiệm phân công cán bộ đi thẩm định hoặc tái thẩm định để đảm bảo đúng thời gian như đã hẹn. + Trường hợp hồ sơ cho vay đã hoàn tất nhưng cần một thời gian để thực hiện các công việc nội bộ chưa thể giải ngân ngay được thì có thể lập phiếu hẹn… (b) Đốivới khách hàng đến giao dịch các nghiệp vụ tíndụng khác thì tuỳ thuộc tính chất công việc để trực tiếp xử lý hoặc làm đầu mối chuyển cho các bộ phận có trách nhiệm khác xử lý. (c) Ghi chép, theo dõi kết quả công việc mà bộ phận trực tíndụng chuyển cho Trưởng phòng tín dụng, Giám đốc và các bộ phận khác có liên quan để giải quyết. (d) Cán bộ tín dụng, kể cả cán bộ trực tiếp cho vay sau khi nhận dược hồ sơ xin vay của khách hàng đã được Giám đốc phê duyệt do Trưởng phòng tíndụng chuyển sang phải thực hiện việc tách hồ sơ: - Hồ sơ kinh tế lưu lại phòng tín dụng. - Lập bảng kê danh mục các văn bản hồ sơ theo quy định thuộc phòng kế toán lưu trữ. 2.3.1.2. Giải ngân Kế toán cho vay sau khi nhận được hồ sơ vay vốn của khách hàng đã được Giám đốc phê duyệt tiến hành đầy đủ về số lượng, các yếu tố pháp lý của từng văn bản trong các loại hồ sơ theo chức năng của phòng kế toán cho vay đã được NHNo Việt Nam quy định. Nội dunghồ sơ do phòng tíndụng chịu trách nhiệm. Số lượng văn bản nhận phải khớp đúngvới số lượng kê trên bảng kê danh mục bàn giao. - Nếu phát hiện hồ sơ còn thiếu hoặc có sai sót thì phải báo cáo lại Giám đốc để chi đạo phòng tíndụng bổ sung, sửa chữa. - Nếu hồ sơ đã hoàn chỉnh thì: Đốivới khách hàng đăng ký vay tại trụ sở NH: hướng dẫn khách hàng làm các thủ tục và chuyển sang bộ phận ngân quỹ thực hiện giải ngân. Đốivới khách hàng đăng ký vay tại địa phương: cán bộ kế toán tiến hành các thủ tục cần thiết và lên danh sách, sắp xếp hồ sơ để cán bộ làm công tác giải ngân tiến hành giải ngân cho khách hàng ngay tại địa phương vào ngày đã hẹn. - Thực hiện việc lưu trữ và bảo quản hồ sơ, thực hiện nghiêm túc quy trình xuất nhập hô sơ như chế độ đã quy định. 2.3.1.3. Công tác kiểm tra - Kiểm tra ngay trong khi cho vay để xác định lại khách hàng nhận tiền vay của NH có sử dụngđúng như đã thoả thuận trong hợp đồng tíndụng hay không. - Luôn theo dõi, kiểm tra sau khi cho vay để nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh và đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng kể cả tàisản đảm bảo cho khoản vay. Định kỳ cán bộ tíndụng có trách nhiệm tiếm hành xem xét, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay, khả năng thanh toán của khách hàng để phân loại nợ, lập hồ sơ đưa vào các nhóm nợ rủi ro cho phù hợp. Phân tích nợ để có hướng xử lý nợ quá hạn, nợ khó đòi. Phân tích tài chính của khách hàng nhằm phát hiện những tiềm ẩn rủi ro để đưa ra giải pháp xử lý. Do khối lượng công việc nhiếu nên công tác kiểm tra sau khi cho vay các HSX có thể tiến hành như sau: - Cán bộ tíndụng chậm nhất là sau khi giải ngân 10 ngày, phải đi kiểm tra. Đồng thời tiến hành kiểm tra định kỳ ít nhất 1 tháng 1 lần. - Được phép xây dựng kế hoạch kiểm tra luân phiên giữa các xã trong toàn huyện. Trong trường hợp đột xuất khách hàng vay vốn có dấu hiệu vi phạm không bình thường thì cán bộ tíndụng phải thực hiện việc kiểm tra ngay. Nội dung kiểm tra do cán bộ tíndụng đề xuất, Trưởng phòng tíndụng xem xét quyết định. Các trường hợp cần thiết do yêu cầu nội dung kiểm tra và chỉ đạo cán bộ tíndụng có thể đặt ra yêu cầu nội dung kiểm tra và chỉ đạo cán bộ tíndụngthực hiện trong tháng, quý. 2.3.1.4. Quy trình thu nợ, thu lãi Cán bộ tíndụng có trách nhiệm theo dõichặt chẽ kỳ hạn nợ, thời hạn nợ để thực hiện việc đôn đốc thu nợ đến từng khách hàng. Phải thường xuyên nắm bắt diễn biến sảnxuất kinh doanh, tài chính của từng khách hàng để có biện pháp xử ký kịp thời. Trong quá trình theo dõi phải dự kiến, phán đoán khả năng trả nợ của khách hàng. Nếu xét thấy khả năng khách hàng không trả nợ đúng hạn, thì trước 10 ngày nợ đến hạn phải thông báo và làm việc với khách hàng để tìm nguồn trả nợ, nếu khách hàng không trả được nợ thì cán bộ tíndụng xem xét để trình Trưởng phòng và Giám đốc cho gia hạn hoặc xử lý. Doanh số thu nợ, thu lãi của từng khách hàng phải được ghi chép đầy đủ vào sổ theo dõi cho vay. 2.3.1.5. Xử lý những tồn tại - Vốn vay trong trường hợp bị thiệt hại do nguyên nhân khách quan bất khả kháng như bão lũ, hạn hán…Nhà nước có chính sách xử lý thiệt hại cho người vay, và NH cho xoá, miễn, giảm, gian nợ tuỳ theo mức độ thiệt hại. - Nếu khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, cán bộ tíndụng kiểm tra và có biên bản kiểm tra trình Trưởng phòng và Giám đốc. Đề nghị hộ trả nợ trước hạn hoặc chuyển toàn bộ số dư nợ sang nợ quá hạn để xử lý. Tại chi nhánh đã thực hiện cho vay HSX thông qua tổ vay vốn. Với kết quả đạt được rất đáng khích lệ: hiện nay đã có tới khoảng 90% cho vay qua tổ vay vốn. Việc thực hiện cho vay theo phương thức này đa đem lại nhiều lợi ích cho cả khách hàng và NH. *Đối với NH: với quy trình cho vay qua tổ đã đem lại những ưu điểm sau: +Có thể giảm khối lượng công việc tại trụ sở chính của NH, hạn chế được lượng khách hàng đến giao dịch tại NH. +Cho vay qua tổ được thực hiện thông qua các tổ trưởng tổ vay vốn vì vậy sẽ giảm được chi phí, thời gian đến với từng khách hàng. +Được sự ủng hộ của chính quyền địa phương cho nên việc theo dõi các hộ vay nợ được chặt chẽ hơn, lấy được nhiều thông tin từ khách hàng hơn. +Thu lãi triệt để, hạn chế được mức độ rủi ro, khả năng không trả được nợ của khách hàng: hàng tháng các hộ viên sẽ bổ sung vào quỹ của tổ để khi có trường hiện chi trả nợ đúng hạn cho NH. *Về phía các tổ viên tổ vay vốn cũng được những ưu đãi từ phía NH như về lãi suất hợp tổ viên nào khó khăn trong việc trả nợ tạm thời thì tổ sẽ trích tù quỹ đó để thực và các chế độ khác . Tuy nhiên cho vay HSX cũng bộc lộ những nhược điểm nhất định so với quy trình cho vay các đối tượng khác: 2.3.2. Kết quả hoạt động cho vay và thu nợ đốivới HSX 2.3.2.1.Doanh số cho vay và thu nợ đốivới HSX tại chi nhánh NHNo & PTNT Trên cơ sở nguồn vốn huy động được Ngân hàng ThiệuHoá đã sử dụng vốn một cách có hiệu quả, đem lại lợi nhuận tương đối ổn định với nguồn vốn huy động được Ngân hàng đã tiến hành cho vay đốivới các doanh nghiệp các hộ gia đình SXKD Dư nợ ngày một tăng trưởng cao. Hoạt động cho vay thu nợ luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng, đốivới cho vay HSX chiếm tỷ trọng 94% trong tổng dư nợ, nó đem lại lợi nhuận chính cho Ngân hàng nông nghiệp Thiệu Hoá. Mặt khác, đặc thù của cho vay hộsảnxuất đó là những món vay nhỏ lẻ, số lượng khách hàng nhiều, địa bàn rộng không tập trung, hộ vay còn nhiều hạn chế về nhận thức lẫn kinh nghiệm sảnxuất kinh doanh cũng như tiêu thụ sản phẩm. Vấn đề sảnxuất kinh doanh của các hộ phần lớn phụ thuộc vào thời tiết. Do đó, việc thu nợ của Ngân hàng nông nghiệp gặp nhiều khó khăn [...]... toàn huyện) và đã đem lại những hiệu quả thiết thực, rất khả thi Trong quá trình thực hiện có một số xã có tính chất đặc thù riêng (như hộ đi làm ăn xa chiếm tỷ lệ lớn hơn), do đó không thực hiện được theo nội dung ban đầu của đề án 2.3.3 Chất lượngtíndụngđốivới HSX chi nhánh NHNo & PTNT huyệnThiệuHoá Như đã trình bày ở phần trước, có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá chất lượngtíndụngđối với. .. nhóm chính là các chỉ tiêu định tính và các chỉ tiêu định lượng. Việc xem xét các chỉ tiêu định tính mang tính chủ quan nhiều hơn, và nhìn chung các NH đều thực hiện tương đối đạt yêu cầu Nếu chỉ dừng lại ở chỉ tiêu này, chúng ta chưa thể có cái nhìn chính xác và khách quan về chất lượngtíndụngđốivới HSX tại chi nhánh NHNo & PTNT huyệnThiệuHoá Vì vậy, các chỉ tiêu định lượng sẽ cung cấp cho chúng... nợ đốivới HSX tạiNHNo & PTNT huyệnThiệuHoá Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu Tổng doanh Tổng doanh Doanh số cho Doanh số thu Tỷ lệ(%) Năm số cho vay số thu nợ các vay đốivới nợ đốivới DSTN/ các loại loại HSX HSX DSCV đối 54.295 73.44 119.132 với HSX 88 73 93 2005 2006 2007 144.017 204.849 267.341 144.561 183.121 246.186 62.953 100.545 128.093 (Nguồn: báo cáo tình hình kinh doanh của NHNo & PTNT huyện. .. 62.953 100.545 128.093 (Nguồn: báo cáo tình hình kinh doanh của NHNo & PTNT huyệnThiệu Hoá) Mặt khác, tỷ lệ doanh số thu nợ trên doanh số cho vay đốivới HSX rất cao so với cho vay các đối tượng khác của chi nhánh Có thể nói đây là một tín hiệu đáng mừng bởi kết quả thu nợ có ý nghĩa quan trọng, phản ánh chất lượngtíndụng của NH, đảm bảo kinh doanh an toàn và có lãi Tất nhiên, NH nên cố gắng duy trì... Trong hệ thống NHNo Việt Nam, tính trung bình dư nợ HSX luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ đạt 62% Vì thế chi nhánh NHNoThiệuHoá cũng không là ngoại lệ khi số dư nợ HSX tại chi nhánh luôn ở mức khá cao (trung bình luôn chiếm tỷ trọng trên 85% tổng dư nợ), đồng thời không ngừng tăng nhanh cả về chấtluợng và số lượng Năm 2006 tổng số hộ được vay vốn NH là 22.541 hộ trên tổng số 28.796 hộ có nhu cầu... nhiều các chỉ tiêu định lượng, em xin được tập trung vào một vài chỉ tiêu quan trọng nhất sau: 2.3.3.1 Tình hình nợ xấu Trên cơ sở phân chia các nhóm nợ theo quyết định 636 của NHNo & PTNT Việt Nam, tình hình quản lý nợ xấu trong cho vay HSX của chi nhánh NHNo & PTNT huyệnThiệuHoá được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu trong cho vay HSX tạiNHNo & PTNT huyệnThiệuHoá Đơn vị : triệu... 7.114 5.059 6.206 (Nguồn: báo cáo tình hình cho vay HSX hàng năm của NHNo & PTNT huyệnThiệu Hóa) Trong tổng số các HSX vay vốn NH, thì số hộ vay vốn để phát triển nông nghiệp là chủ yếu Năm 2006 trong số 22.541 hộ có quan hệ tíndụngvới NH thì số HSX nông nghiệp chiếm 94% với dư nợ ngắn hạn đạt trên 80%, còn lại là các HSX thuỷ hải sản, nông nghiệp, thương nghiệp - dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp Cho... 0,43% (Báo cáo tình hình nợ xấu và báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của NHNo & PTNT huyệnThiệu Hoá) Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của NH được duy trì ở mức tương đối tốt, thấp hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn (tỷ lệ nợ xấu tối đa là 3 %) mà NHNo & PTNT Việt Nam đã dề ra, và cùng thấp hơn so với tỷ lệ nợ xấu trung bình của toàn hệ thống NHNo Việt Nam (1.9 % tổng dư nợ) Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu trong cho vay HSX... nợ nhóm 2 không được sử dụng để tính toán nợ xấu, nhưng cung nên lưu y rằng nhóm nợ này chứa đựng nhiều nguy cơ dẫn tới nợ xấu Năm 2005, nợ nhóm 2 không những không giảm mà còn tăng gấp nhiều lần so với năm 2004 Vì vậy với dư nợ HSX luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ của NH, những tỷ lệ này phản ánh chất lượngtíndụng HSX của NH trong năm 2005 giảm sút đáng kể so với năm trước Sang năm 2006,... NH mở rộng cho vay hỗ trợ các hộ có thu nhập thấp Trên thực tế, điều này khá mạo hiểm bởi những đối tượng này hầu như không thể đáp ứng được những điều kiện vay vốn của NH Bên cạnh đó, tình hình sảnxuất nông nghiệp không mấy thuận lợi, dịch bệnh bùng phát đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sảnxuất kinh doanh của người dân Ngoài ra công tác cho vay, kiểm tra giám sát tíndụng HSX của NH không tránh khỏi . THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNO &PTNT HUYỆN THIỆU HOÁ 2.1. Khái quát chung về chi nhánh NHNo & PTNT huyện Thiệu Hoá. HSX và chất lượng tín dụng đối với HSX tại NHNo & PTNT huyện Thiệu Hoá 2.3.1. Quy trình tín dụng cho vay HSX tại NHNo & PTNT huyện Thiệu Hoá 2.3.1.1.