- Điểm khác biệt không chỉ nằm ở phong cách thơ mà còn trong cách “ứng xử” của mỗi nhà thơ: trước sự “chảy trôi” của thời gian, Xuân Diệu chọn cách sống gấp gáp, tận hưởng, Xuân Quỳnh l[r]
(1)ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT TRONG HAI ĐOẠN THƠ CỦA THI SĨ XUÂN DIỆU VÀ XUÂN QUỲNH
Đề :
Mau ! Mùa chưa ngả chiều hôm. Ta muốn ôm
Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhều Và non nước, cây, cỏ rạng
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi.
(Vội vàng-Xuân Diệu, Ngữ văn 11, tập một, NXB GD, tr.23) Làm tan ra
Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ
(Sóng – Xn Quỳnh, Ngữ văn 12, tập một, NXB GD, tr.156) Trình bày cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ trên.
Gợi ý
HS cần đáp ứng số ý sau:
Giới thiệu khái quát hai tác giả Xuân Diệu, Xuân Quỳnh hai thơ Vội vàng, Sóng, hai đoạn thơ yêu cầu cảm nhận.
Cảm nhận hai đoạn thơ :
a Đoạn thơ Vội vàng Xuân Diệu:
- Đoạn thơ thể “cái tôi” ham sống, muốn tận hưởng đời mãnh liệt Như tuyên ngôn lịng mình, nhà thơ tự xác định thái độ sống gấp, tận hưởng cảm nhận hữu hạn đời (Mau ! Mùa chưa ngả chiều hôm); ý thức chiếm lĩnh, tận hưởng sống mức độ cao (chếnh choáng, đầy, no nê ) tươi đẹp (mùi thơm, ánh sáng, thời tươi ).
- Các yếu tố nghệ thuật điệp từ, điệp cấu trúc câu, động từ mạnh góp phần thể hối hả, gấp gáp, cuống quýt tâm trạng, khiến nhịp điệu đoạn thơ sôi nổi, cuồng nhiệt
b Đoạn thơ Sóng Xuân Quỳnh:
- Đoạn thơ thể khát vọng lớn lao, cao tình u: ước mong tan hịa tơi nhỏ bé-con sóng cá thể, thành ta chung rộng lớn- “trăm sóng” biển mênh mơng;
Những câu thơ có tính chất tự nhủ gợi cách sống, tình yêu mãnh liệt, hết mình: mong muốn tan hịa vào tình u lớn lao đời Đó cách để tình u trở thành
(2)Đánh giá chung:
- Điểm tương đồng: Hai đoạn thơ bộc lộ cảm xúc mãnh liệt, suy ngẫm trước đời Đây hai đoạn thơ có kết hợp cảm xúc-triết lí