Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần.. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên[r]
(1)Dạng 1: Biến thiên tính chất nguyên tố hợp chất chúng a) Bán kính, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim (Xem phần lí thuyết) b) Về hóa trị ngun tố:
- Trong chu kì (từ trái sang phải), hóa trị cao với oxi tăng dần từ I đến VII, hóa trị với H phi kim giảm từ IV đến I
- Đối với phi kim: Hóa trị cao với oxi + hóa trị với H =
Khi biết hoá trị cao với oxi (hoặc oxit có hố trị cao nhất) → hố trị với H (hoặc cơng thức hợp chất khí với H) ngược lại
Dạng 2: Từ vị trí bảng, biết tính chất nguyên tố.
Khi biết vị trí nguyên tố bảng HTTH, ta dễ dàng xác định tính chất nguyên tố hợp chất nó:
- Tính kim loại, phi kim (Nhóm I, II, III A kim loại trừ (H, B); nhóm V, VI, VII phi kim) - Hoá trị cao với oxi, oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng, tính axit - bazơ hiđroxit này:
+ Hố trị cao với oxi = STT nhóm Từ xác định cơng thức oxit cao hiđroxit tương ứng
+ Các hiđroxit cao nguyên tố nhóm I, II, III có tính bazơ, ngun tố nhóm V, VI, VII có tính axit
+ Hố trị hợp chất với H cơng thức hợp chất khí với H (nếu có) Bảng tuần hồn, biến đổi tuần hồn cấu hình electron
Từ cấu hình electron xác định vị trí bảng tuần hồn ngược lại Số TT = số đơn vị điện tích hạt nhân = tổng số electron
Số TT chu kỳ = số lớp electron Nhóm:
Nếu cấu hình e ngồi cùng: nsa npb ngun tố thuộc nhóm A STT nhóm = a + b. Nếu cấu hình e ngồi cùng: (n – 1)da nsb ngun tố thuộc nhóm B và:
a + b < Số TT nhóm = a + b a + b = 8, 9, 10 Số TT nhóm =
a + b > 10 Số TT nhóm = a + b - 10
Chú ý: Khơng dùng cấu hình ion để suy vị trí nguyên tố mà từ cấu hình ion phải xác định cấu hình nguyên tử làm để biết suy vị trí nguyên tố bảng HTTH
Nếu cách ta xác định Z ta viết cấu hình electron từ xác định vị trí nguyên tố bảng HTTH
Một số tập
Trong bảng hệ thống tuần hồn, ngun tố thứ hai chu kì thứ n có cấu hình lớp electron hóa trị là:
A ns B nf C np D nd
Baì 72589
Biết Fe phản ứng với dung dịch HCl cho Fe2+ HCl không tác dụng với Cu HNO3 tác dụng với Cu cho Cu2+ không tác dụng với Au cho Au3+ Sắp xếp chất oxi hóa Fe2+ (1), H+ (2), Cu2+ (3), NO3– (4), Au3+ (5) theo thứ tự độ mạnh tăng dần là:
A (2)<(1)<(3)<(4)<(5) B (4)<(2)<(1)<(3)<(5)
C (2)<(1)<(3)<(5)<(4) D (1)<(2)<(3)<(4)<(5) Baì 72541
Cấu hình electron sau Cr (Z = 24):
A 1s22s22p63s23p63d44s2. B 1s22s22p63s23p64s23d4. C 1s22s22p63s23p63d54s1. D 1s22s22p63s23p64s13d5.
Baì 67553
Những nhóm ngun tố ngồi ngun tố kim loại cịn có ngun tố phi kim?
A Phân nhóm (PNC) nhóm IA (tr hiro) PNC nhóm II(IIA)
B PNC nhóm III(IIIA) đến PNC nhóm VIII(VIIIA)
C Phân nhóm phụ (PNP) nhóm I(IB) đến PNP nhóm VIII(VIIIB)
(2)B 53120
Hai nguyên tố A B đứng chu kì có tổng số proton hai hạt nhân nguyên tử 25 A B thuộc chu kì nhóm :
A Chu kì nhóm IIA IIIA B Chu kì nhóm IA IIA
C Chu kì nhóm IIA IIIA D Chu kì nhóm IVA VA B 36324
Ngun tố X thuộc chu kì 4, nhóm VA bảng hệ thống tuần hồn Cấu hình electron củangun tố X là:
A 1s22s22p63s23p63d104s24p3. B 1s22s22p63s23p64s23d104p3. C 1s22s22p63s23p63d104s24p4. D 1s22s22p63s23p63d104s14p4.
Baì 36012
Câu sau khơng đúng?
A Số thứ tự chu kì số lớp electron
B Chu kì nhỏ chu kì 1, 2, gồm nguyên tố s nguyên tố p
C Chu kì lớn chu kì 4, 5, 6, gồm nguyên tố d nguyên tố f
D Số thứ tự nhóm số electron hóa trị B 36011
Ngun tố X nhóm IIIA, thuộc chu kì bảng hệ thống tuần hồn Ngun tố X cấu hình electron X là:
A Ngun tố X Nhơm (Al), cấu hình electron X là: 1s22s22p63s23p1. B Nguyên tố X Nhôm (Al), cấu hình electron X là: 1s22s22p63s23p2. C Nguyên tố X Magie (Mg), cấu hình electron X là: 1s22s22p63s23p1. D Nguyên tố X Magie (Mg), cấu hình electron X là: 1s22s22p63s23p2.
Baì 35853
Các nguyên tố hóa học xếp vào bảng, gọi bảng tuần hoàn, dựa nguyên tắc sau đây?
A Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử
B Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng
C Các nguyên tố có số electron hóa trị nguyên tử xếp thành c
D Cả ba nguyên tắc Baì 35204
Câu sau sai?
A Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố giảm dần
B Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim nguyên tố tăng dần
C Trong nhóm A, theo chiều từ xuống dưới, bán kính nguyên tử nguyên tố giảm dần