Mot so dang bai tap dxc co ban

16 8 0
Mot so dang bai tap dxc co ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều đó cũng có nghĩa là một lượng năng lượng A đã chuyển hóa từ dạng điện năng sang các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt, hóa năng… Áp dụng cho đoạn mạch RLC, giả sử hiệu điện t[r]

(1)

DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I TĨM TẮT LÝ THUYẾT

1 Các khái niệm dòng điện xoay chiều

Trước hết ta nói lại, hiệu điện thế, suất điện động cường độ dịng điện, thực tế khái niệm xếp vào hàng khó hiểu

Đầu tiên, hiểu điện trường môi trường bao xung quanh điện tích Điện trường tác dụng lên điện tích đặt

Khi làm điện tích di chuyển từ điểm B đến điểm C điện trường, cơng ABC lực điện

trường có tính chất không phụ thuộc đường đi, tỉ lệ với điện tích dịch chuyển Nếu lấy thương số UBC = A/q thương số phụ thuộc điện trường hai điểm xét Về

mặt ý nghĩa, thương số đặc trưng cho khả sinh cơng điện trường hai điểm xét U gọi hiệu điện hai điểm B, C

Giả sử hai điểm M, N có hiệu điện cố định Khi đặt dây dẫn hai điểm M N dây dẫn có dịng điện tích chạy qua, gây nhiều hiệu ứng, gọi dòng điện Để đặc trưng cho mức độ mạnh yếu dòng điện này, ta dùng khái niệm cường độ dòng điện, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây đơn vị thời gian: I = q/t

Có điều hiển nhiên điện tích di chuyển từ M đến N, chúng làm ảnh hưởng đến hiệu điện hai điểm Để ổn định hiệu điện đó, ta cần thiết bị với tên gọi nguồn điện Chúng ta hình dung dòng điện dòng nước Dòng điện tích dương có xu hướng chuyển từ nơi điện cao đến nơi điện thấp (điện tích âm ngược lại), cịng dịng nước có xu hướng chuyển động từ nơi cao đến nơi thấp Để trì dòng nước phải múc nước nơi thấp đổ lên nơi cao, tương tự vậy, nguồn điện có vai trị dịch chuyển điện tích ngược với chiều lực điện trường Trong làm dịch chuyển điện tích đó, nguồn điện cần thực cơng Alạ tỉ lệ với điện tích dịch chuyển Thương số Alạ/q đặc

trưng cho mức độ chuyển hóa lượng dạng khác sang điện gọi suất điện động nguồn điện

Với nguồn điện pin, ắc quy, ta có hiệu điện thế, dịng điện, suất điện động không đổi

Với nguồn điện dựa nguyên tắc cảm ứng điện từ, ta có hiệu điện thế, dịng điện suất điện động biến đổi theo thời gian dạng:

u = i = ξ =

Ta gọi hiệu điện thế, dòng điện, suất điện động xoay chiều Định luật Ơm cho dịng điện xoay chiều

Thơng thường, hai điểm có hiệu điện xoay chiều, người ta mắc đoạn mạch cấu tạo điện trở, cuộn dây tụ điện, gọi đoạn mạch RLC Các thiết bị có cảm ứng khác hiệu điện xoay chiều Tùy theo thông số chúng mà tương quan dòng điện hiệu điện khác Tương quan xác định qua định luật Ơm

Trước hết, với đoạn mạch RLC, ta xác định đại lượng Z gọi tổng trở mạch: Z =

Trong đó: ZL = ωL, ZC =

Mối quan hệ biên độ pha dòng điện hiệu điện xác định theo biểu thức: I =

tanφ =

(2)

Khi điện tích q chuyển qua hiệu điện u, điện trường sinh công A = uq Công gọi công nguồn điện Điều có nghĩa lượng lượng A chuyển hóa từ dạng điện sang dạng lượng khác năng, nhiệt, hóa năng… Áp dụng cho đoạn mạch RLC, giả sử hiệu điện dịng điện có biểu thức u =

i =

thì cơng chu kì tính A

Trong đoạn mạch RLC, lượng chuyển hóa từ điện sang nhiệt, A số đo nhiệt lượng tỏa

Nhiệt lượng tỏa đơn vị thời gian gọi cơng suất dịng điện xác định biểu thức:

P = Q/t = UIcosφ

Khi u, i xác định cosφ xác định, gọi hệ số công suất Hệ số đặc trưng cho mức độ tiêu tán lượng mạch sang nhiệt Nếu hệ số khơng có dịng chạy qua mạch lượng khơng chuyển hóa thành nhiệt

4 Các máy điện Truyền tải điện

Chúng ta xem xét máy điện sau đây: máy phát điện, động điện, máy biến Máy phát điện xoay chiều pha

Máy phát điện xoay chiều ba pha Động pha

Động ba pha Máy biến

II TĨM TẮT CƠNG THỨC

Nội dung Các cơng thức Ghi

Dịng điện, hiệu điện suất điện động xoay chiều, giá trị hiệu dụng

Z = ZL = ωL

ZC =

Định luật Ơm

Cơng suất dòng điện xoay chiều

Máy điện Truyền tải điện

III DẠNG BÀI CƠ BẢN

(3)

Dạng 1: Biên độ pha dòng điện hiệu điện mạch RLC

Phương pháp giải:

• Tính thơng số mạch theo R, L, C • Vận dụng định luật Ơm cho đoạn mạch

Ví dụ 1: Mạch nối tiếp RLC gồm điện trở R = 60 Ω, cuộn dây cảm có L = H tụ điện có điện dung C = F Hiệu điện hai đầu đoạn mạch u = 110 sin(100πt) (V) a Tính tổng trờ mạch

b Viết biểu thức dòng điện mạch Lời giải:

a Tổng trở mạch tính theo cơng thức: Z =

Cảm kháng mạch: ZL = ωL = 200 (Ω)

Dung kháng mạch: ZC = = 120 (Ω)

Thay vào cơng thức tính Z ta được: Z = 100 Ω b Giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện:

I = = = 1,1 (A) Độ lệch pha u so với i:

tanφ = = =  φ = 0,93 rad

Nghĩa dòng điện trễ pha hiệu điện góc 0,93 rad  i = 1,1 sin(100πt – 0,93) (V)

Chú ý: Abc

Ví dụ 2: Mạch nối tiếp RLC gồm điện trở R = 50 Ω, cuộn dây cảm có L = H tụ điện có điện dung C Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = 220 sin(100πt) (V) thấy dịng điện trễ pha hiệu điện góc

a Tính giá trị điện dung C

b Viết biểu thức cường độ dòng điện mạch Lời giải:

(4)

Độ lệch pha u so với i: tanφ =

Theo giả thiết φ = => tanφ =  ZL – ZC = R

Từ ta tính ZC = 50 (Ω)

Mà ZC = => C = = 10-3 (F) hay C = mF

b Tổng trở mạch tính theo cơng thức: Z =

Thay số ta tính Z = 50 (Ω)

Giá trị hiệu dụng dòng điện mạch: I = = = 2,2 (A)

Chú ý: Abc

Ví dụ 3: Hiệu điện hai đầu đoạn mạch u 120 sin100 t V= π ( ) , cường độ dòng điện mạch i 2, sin 100 t ( )A

4 π

 

=  π + 

  Mạch gồm cuộn dây có

1

L= H, r 50= Ω π

nối tiếp với tụ điện C có giá trị bao nhiêu?

Lời giải: Căn biểu thức u i ta thấy u trễ pha i góc  = tan(- ) = -1

 ZL – ZC = r

Mà ZL = ωL = 100 (Ω)

 ZC = 50 (Ω)

 C = = 10-3 (F) hay C = mF Chú ý: Abc

Dạng 2: Hiệu điện mạch thành phần

Phương pháp giải:

• Dùng định luật Ơm cho tồn mạch đoạn mạch thành phần • URL =

• URC =

• Để xác định pha ta thường so sánh pha với pha cường độ dịng điện

Ví dụ 4: Đoạn mạch LRC hình vẽ:

(5)

Cho R = 60 Ω, L = H, C = F

Mắc vào hai đầu mạch điện hiệu điện thế: u = 220 sin(100πt) (V)

a Tính hiệu điện L, R, C b Tinh hiệu điện UAN UMB

c Tìm độ lệch pha hiệu điện uAN uMB

Lời giải:

a Tổng trở mạch tính theo cơng thức: Z =

Cảm kháng mạch: ZL = ωL = 200 (Ω)

Dung kháng mạch: ZC = = 120 (Ω)

Thay vào cơng thức tính Z ta được: Z = 100 Ω Giá trị hiệu dụng dòng điện mạch:

I = = = 2,2 (A)  UR = I.R = 2,2.60 = 132 (Ω)

 UL = I.ZL = 2,2.200 = 440 (Ω)

 UC = I.ZC = 2,2.120 = 264 (Ω)

b Hiệu điện đoạn mạch AN:

UAN = = = 459 (V)

UAN = = = 295 (V)

c Độ lệch pha uAN so với dòng điện:

tanφAN = = => φAN = 1,3 rad

Nghĩa uAN nhanh pha so với dòng điện góc 1,3 rad

Độ lệch pha uAN so với dòng điện:

TanφMB = = => φAN = -1,1 rad

Nghĩa uMB chậm pha so với dịng điện góc 1,1 rad

 uAN sớm pha so với uMB 2,4 rad

(6)

L A AN H

O R

C B MB

Dạng 3: Độ lệch pha Vẽ giản đồ để giải tốn điện xoay chiều

Phương pháp giải:

• Vẽ giản đồ cho đoạn mạch

• Căn giản đồ, ta sử dụng biện pháp sau để giải toán: - Vận dụng hệ thức lượng tam giác

- Vận dụng hệ thức tam giác vuông - Các phép tính véc tơ

Ví dụ 5: Cho đoạn mạch LRC hình vẽ (LRC):

Biết R = 100 Ω dịng điện có tần số 100π Hz, uAN

và uMB có giá trị hiệu dụng lệch pha

a Tính giá trị L C

b Phải điều chỉnh C đến giá trị để uAN uMB vuông pha với nhau?

Lời giải: Giản đồ đoạn mạch vẽ sau:

a uAN = uMB => ΔOAB cân O Kết hợp giả thiết

uAN uMB lệch pha ta suy ra:

= 300 => = cotg300 =

 = => ZL = 100/ (Ω)

Tương tự ta tính được: ZC = 100/ (Ω)

a Khi điều chỉnh C giá trị ZL không thay đổi => 300 Để uAN

uMB vng pha với phải 600

 = tg600 =  =  ZC = 100 (Ω)

 C = 10-4 (F) Chú ý: Abc

Ví dụ 6: Mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây cảm có L = 0,318H tụ điện có điện dung thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều 100 2V 50Hz− Khi cho C 0,159.10= −4F dịng điện nhanh pha

4

π

so với

6 B N M

A

C

(7)

L

O π/4 R

LC AB

C 2 φ2 R φ1 1

hiệu điện hai đầu đoạn mạch Điện trở R biểu thức dòng điện mạch có giá trị nào?

Lời giải: Giản đồ véc tơ cho mạch vẽ sau: Cảm kháng: ZL = ωL = 100 (Ω)

Dung kháng: ZC = = 200 (Ω)

Độ lớn LC: ULC = UL – UC

Từ giả thiết suy R AB lệch pha π/4, ta có:

UL – UC = UR

 ZC – ZL = R

Suy R = 100 (Ω) Chú ý: Abc

Ví dụ 7: Mạch xoay chiều có tần số f = 50Hz gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở R = 100Ω nối tiếp với tụ điện C Thay đổi điện dung ta thấy C = C1 C =

2C1 mạch có cơng suất cường độ dịng

điện vng pha với Giá trị L C1 bao

nhiêu?

Lời giải: Khi C = C1 dung kháng lớn gấp hai lần C = 2C1, tính dung kháng mạch

trong trường hợp đầu lớn Mà hai trường hợp, dịng điện vng pha với nên phải có trường hợp i sớm pha u trường hợp i trễ pha u Ta suy trường hợp C = C1 i trễ pha

u Vậy giản đồ cho mạch sau:

Xét độ lớn góc lệch u, i hai trường hợp: Gọi φ1, φ2 độ lớn góc lệch, ta có:

φ1 + φ2 = => tanφ1 = cotanφ2

Trong đó: tanφ1 =

tanφ2 =

Từ ta có R2 = (*)

Mặt khác theo giả thiết công suất trường hợp nhau, mà cơng suất viết: P = I2R nên ta suy

ra giá trị hiệu dụng dòng điện hai trường hợp nhau, suy tiếp tổng trở nhau, ta có: Kết hợp (*) ta suy ra:

Từ ta tính ZC2 = 2R = 200 Ω, ZL = 3R = 300 Ω

Suy C2 = 10-4 F hay C1 = 10-4 F L = C2 = H

Chú ý: Abc

Dạng 4: Bài tốn uLR vng pha với uRC

Phương pháp giải:

• Vẽ giản đồ xác định U giản đồ

(8)

L A AN

H

O R

C B

MB

B N M

A

C

L R

Ví dụ 8: Cho mạch điện hình vẽ (LRC) uAN uMB vng pha với

a Tính giá trị hiệu điện hiệu dụng L, R, C biết UAN = 30 V UMB = 40 V

b Tính giá trị hiệu điện hiệu dụng đoạn mạch AN MB biết UL = 24 V UC

= 54 V

Lời giải: Giản đồ véc tơ cho mạch:

a Áp dụng hệ thức tam giác vuông cho ΔOAB ta có: = +

Từ tính OH = 24, tức UR = 24 V

Ta lại có = + = +

Từ tính UL = 18 V UC = 32 V

b Áp dụng hệ thức tam giác vng cho ΔOAB ta có:

OH2 = U

LUC => OH = 36

Tức UR = 36 V

Lại áp dụng hệ thức = +

= +

Ta tính được: UAN = 43 V UMB = 65 V

Chú ý: Abc

Dạng 5: Bài toán cực trị UL UC.

Phương pháp giải:

• Viết biểu thức UL theo ZL (hoặc UC theo ZC)

• Chia tử mẫu cho ZL (hoặc ZC)

• Khảo sát hàm mẫu số theo ZL (hoặc ZC) xác định giá trị biến để hàm cực trị

(9)

B N M

A

C

L R

C C C

C R

C

L

Ví dụ 9: Cho đoạn mạch nối tiếp LRC có

3

0, R 50 ;C= Ω = 10 F−

π , L có giá trị biến đổi Đặt vào

hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = 100 sin(100πt - ) V

a Xác định giá trị L để hiệu điện hiệu dụng L đạt giá trị lớn b Viết biểu thức cường độ dòng điện mạch

Lời giải: Dung kháng mạch: ZC = = 50 (Ω)

a Biểu thức hiệu điện cuộn dây: UL = IZL =

Khảo sát hàm số y = cách chia tử mẫu cho ZL, ta

kết y cực đại ZL = Thay số ta tính ZL = 100 Ω

b Với ZL = 100 Ω, ta có Z = 50 Ω

 I0 = A tanφ = hay φ = π/4

Vậy biểu thức dòng điện là: i = 2sin100πt (A)

Chú ý: Với tốn mạch RLC có C biến đổi, tìm giá trị C để UC cực đại ta làm hoàn toàn

tương tự Kết giá trị ZC = , từ tính C

Dạng 6: Cực trị I, cộng hưởng.

Phương pháp giải:

• Viết biểu thức I theo thơng số khác

• Đại lượng biến đổi xem biến số I • Khảo sát I theo biến số nói

Ví dụ 10: Cho mạch điện hình vẽ:

R L thay đổi Biết giá trị dung kháng ZC = 60 Ω, hiệu điện hiệu dụng U = 160

(10)

a Điều chỉnh ZL đến giá trị 100 Ω giữ cố định thay đổi R Tính giá trị R để

hiệu dụng dòng điện mạch cực đại Tính cơng suất dịng điện mạch

b Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω giữ cố định thay đổi L Tính giá trị L để hiệu dụng dòng điện mạch cực đại, biết tần số nguồn điện 50 Hz Tính cơng suất dịng điện mạch

Lời giải: Ta có:

I = với Z =

a Ta thấy I cực đại Z cực tiểu Mà điều chỉnh R đại lượng khơng đổi Vậy R = I cực đại

Khi I = cơng suất dịng điện

b Khi điều chỉnh L ZL thay đổi Ta thấy Z cực tiểu I cực đại Vậy

= 60 Ω, hay L = H

Khi Z = R = 80 Ω => I = 160/80 = (A)

Hệ số công suất cosφ = R/Z = R/R = => P = 160.2 = 320 (W)

Chú ý: Các trường hợp C f biến đổi ta có kết I cực đại Ta nói trường hợp L, C, f biến đổi, đại lượng biến đổi đạt giá trị mà I cực đại cộng hưởng Khi hệ số công suất đạt cực đại 1, đồng thời công suất đạt cực đại

Dạng 7: Tính cơng suất mạch RLC Hệ số cơng suất

Phương pháp giải:

• Vận dụng cơng thức tính cơng suất hệ số cơng suất: P = UIcosφ

cosφ = =

• Có thể dùng giản đổ cơng thức định lý cosin tam giác để tính cosφ

Ví dụ 11: Mạch nối tiếp RLC gồm điện trở R = 60Ω, cuộn dây cảm có L= 2H

π tụ điện có điện dung

4

5.10

C F

6

=

π Hiệu điện hai đầu đoạn mạch

( )

u 110 sin100 t V= π Cường độ dịng điện đoạn mạch cơng suất tiêu thụ đoạn mạch có giá trị bao nhiêu?

Lời giải: Cảm kháng mạch: ZL = ωL = 50 (Ω)

Dung kháng mạch: ZC = = 120 (Ω)

(11)

L d AB

O

r R

M N B

C R

A

L

Tổng trở mạch: Z = = = 86 (Ω) Từ ta có: I = = = 1,3 (A)

cosφ = = = 0,58

Công suất mạch: P = UIcosφ = 110.1,3.0,58 = 83 (W) Chú ý: Abc

Ví dụ 12: Mắc đoạn mạch bao gồm điện trở R = 20 Ω cuộn dây L có điện trở r nối tiếp mắc vào hiệu điện xoay chiều u thấy hiệu điện hiệu dụng R cuộn dây 40 V 30 V, uR ud lệch pha Tính hệ số cơng suất

tồn mạch

Lời giải: Ta có giản đồ cho mạch hình vẽ bên: Ta có:

AB = d + R

Bình phương hai vế ta được: = + + 2UdURcos( d, R)

Thay số ta tính UAB = 60,8 V

Áp dụng định lý cosin cho tam giác có hai cạnh AB

và R ta có:

cosφ = = 0,9

Ta lại có: I = UR/R = 40/20 = (A)

Từ tính được: P = 60,8.2.0,9 = 109,44 (W) Chú ý: uR chậm pha ud

Ta dùng cơng thức lượng giác tính UL, Ur dùng cơng thức:

UAB =

để tính UAB, từ tính hệ số công suất theo công thức: cosφ =

Dạng 8: Cực trị công suất

Phương pháp giải:

• Nếu đoạn mạch có đại lượng biến đổi khơng phải R cơng suất cực đại xảy cộng hưởng

• Nếu đại lượng biến đổi R cơng suất mạch cực đại R = |ZL - ZC|

• Nếu R biến đổi đoạn mạch có thêm r cơng suất tồn mạch cực đại R + r = |ZL - ZC|

Ví dụ 13: Cho đoạn mạch hình vẽ:

Điện dung C tụ điện có giá trị .10- 4 F. Điện trở R

và độ tự cảm L cuộn dây điều chỉnh

(12)

a Ban đầu người ta giữ cho R không đổi giá trị 100 điều chỉnh L Tính giá trị L cơng suất mạch cực đại

b Điều chỉnh L đến giá trị H điều chỉnh điện trở R Tìm giá trị R cơng suất mạch cực đại Tính giá trị cơng suất cực đại

Lời giải: Cơng suất mạch: P = UIcosφ

Dung kháng mạch: ZC = = 100 (Ω)

a Ta viết: P = R

Khi R không thay đổi, ta thấy P cực đại Z cực tiểu

Theo công thức: Z = ta thấy Z cực tiểu ZL = ZC

Vậy ZL = 100 Ω

Từ tính L = H b Ta viết: P =

Khảo sát hàm số y = với biến R ta thấy hàm cực đại R = |ZL -

ZC|

Thay số ta tính R = 50 Ω

Khi tổng trở mạch Z = 50 Ω

Giá trị hiệu dụng dòng điện: I = U/Z = 2,2 (A) Hệ số công suất: cosφ = R/Z = 1/

Từ tính P = 484 W

Chú ý: Trong toán R biến đổi, giá trị cực đại P ứng với cosφ = R/Z = 1/ , khác với giá trị cosφ = đại lượng khác biến đổi

Dạng 9: Hai giá trị R cho công suất

Phương pháp giải:

• Viết biểu thức cho cơng suất có dạng phân thức chứa biến R tử mẫu • Chia tử mẫu cho R

• Khảo sát hàm mẫu thức, hàm bậc

 Có giá trị R để hàm có giá trị (phương trình bậc tương ứng có nghiệm)

 nghiệm thỏa mãn hệ thức Viet:

(13)

C C C C R

C

L

M N B

C R

A

L

R1 + R2 =

R1.R2 =

Ví dụ 14: Cho mạch điện hình vẽ:

Giá trị hiệu dụng hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 200 V

a Thay đổi giá trị R người ta thấy với hai giá trị R1 = 40 Ω R1 = 60 Ω cơng

suất có giá trị Tính cơng suất

b Biết giá trị ZL 100 Ω lớn ZC Tính giá trị ZC

Lời giải: Cơng suất dịng điện tồn mạch viết: P = I2R = U2

 P.R2 – U2.R + P. = 0

Với giá trị công suất, R1 R2 hai nghiệm phương trình Do

đó theo hệ thức Vi-et ta có: R1 + R2 =

R1.R2 =

Từ ta tính P = 400 W ZC = 51 Ω

Chú ý: Abc

Dạng 10: Xem xét cuộn dây có hay khơng có điện trở.

Phương pháp giải:

• Dùng phương pháp phản chứng để chứng tỏ cuộn dây có khơng có điện trở Để chứng tỏ điều mâu thuẫn, thường ta độ lệch pha đại lượng

• Nếu giả thiết khơng nói điện trở cuộn dây, ta cần xét có điện trở hay không Nếu thấy kết phụ thuộc điện trở có ta cho R =

Ví dụ 15: Cho mạch điện hình vẽ:

a Biết uAM sớm pha với uMB góc , chứng tỏ

cuộn dây có điện trở

b Biết UAM = 50 V UMB = 60 V, tính hệ số cơng suất tồn mạch

Lời giải:

(14)

L

O R

LC AB

C

L

O r R

LC MB AB

C

Khi LC vng góc với R, hay uAM vng pha với uMB,

trái với giả thiết Vậy cuộn dây có điện trở

b Với cuộn dây có điện trở, giản đồ véc tơ mạch vẽ sau:

Ta có:

AB = R + MB

Bình phương hai vế ta được:

= + + 2URUMBcos( R, MB)

Thay số ta tính UAB = 87,2 V

Áp dụng định lý cosin cho tam giác có hai cạnh AB R ta có:

cosφ = = 0,75

Góc φ tính theo cơng thức góc lệch pha hiệu điện dịng điện, cosφ hệ số cơng suất cần tính

Chú ý: Abc

Dạng 11: Bài tập máy biến thế

Phương pháp giải:

• Sử dụng công thức máy biến thế:

= =

(15)

Ví dụ 16: Để tăng từ 40 V lên 220 V người ta sử dụng máy biến mà cuộn sơ cấp có 120 vịng

a Tính số vịng cuộn thứ cấp máy

b Cơng suất tiêu thụ mạch thứ cấp 484 W Tính cường độ dịng điện mạch sơ cấp

Lời giải:

a Sử dụng công thức máy biến thế: = ta tính N2 = 660 vịng

b Cơng suất mạch thứ cấp tính theo cơng thức: P2 = U2I2 Từ suy I2 = 2,2

A

Lại vận dụng cơng thức = ta tính I1 = 0,4 A

Chú ý: Abc

Dạng 12: Bài toán truyền tải điện năng

Phương pháp giải:

• Nắm sơ đồ hệ thống gồm máy biến đường dây tải điện • Độ giảm đường dây: ΔU = I.R

• Công suất tiêu hao đường dây: ΔP = I2R

Ví dụ 17: Một hiệu điện 350 V tăng lên đến 35 kV nhờ máy biến có cuộn sơ cấp gồm 4000 vịng dây Sau tăng thế, điện tải đến khu dân cư đường dây có điện trở 20 kΩ Biết cuộn dây sơ cấp máy tăng thế, người ta đo dòng điện 1,4 A

a Tính số vịng dây cuộn thứ cấp máy tăng

b Tính hiệu điện tải đến khu dân cư hiệu suất trình tải điện, bỏ qua mát điện máy tăng

Lời giải:

a Cần tăng hiệu điện lên 10 lần nên số vòng cuộn thứ cấp phải gấp 10 lần cuộn sơ cấp, tức 40.000 vòng

b Khi hiệu điện tăng 10 lần dịng điện giảm 10 lần Vậy dòng điện I2 chạy

mạch thứ cấp 0,14 A Đây dòng chạy dây tải điện

Độ giảm đường dây tải điện là: ΔU = I2.R = 0,14.20 = 2,8 (kV)

Hiệu điện đến khu dân cư: U’ = U2 – ΔU = 35 – 2,8 = 32,2 (kV)

(16)

Chú ý: Abc

IV BÀI TẬP ÔN LUYỆN Bài tự luận:

2 Bài trắc nghiệm:

Ngày đăng: 15/04/2021, 04:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan