1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số dạng bài tập phần cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học dùng bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc trung học phổ thông

28 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 382,18 KB

Nội dung

Chương II Hệ thống các câu hỏi và bài tập phần “cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học” ở bậc trung học phổ thông II.1. Hệ thống các câu hỏi và bài tập phần “cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học” trong tài liệu giáo khoa chuyên Hoá học II.1.1. Chương IV: Lý thuyết về phản ứng hóa học a. Nội dung cơ bản * Về mặt kiến thức: Giúp học sinh nắm được các kiến thức: - Định nghĩa hiệu ứng nhiệt của một phản ứng. - Định nghĩa: Năng lượng liên kết E, nhiệt tạo thành ∆H của hợp chất, nhiệt phân huỷ (∆H’ = - ∆H), nhiệt hoà tan chất … - Nội dung và hệ quả của định luật Hes (Hess). - Nguyên lý I, II của nhiệt động học; năng lượng tự do Gip. - Tốc độ phản ứng hóa học (định nghĩa, các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng). Định luật Gunbe – vagơ (định luật tác dụng khối lượng trong động hóa học). - Khái niệm về năng lượng hoạt hoá, quy tắc Van hôp. - Khái niệm phản ứng thuận nghịch – bất thuận nghịch, trạng thái cân bằng, hằng số cân bằng. Định luật tác dụng khối lượng (đối với phản ứng thuận nghịch). - Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học, nguyên lý Lơ Satơliê về chuyển dịch cân bằng. * Về mặt kỹ năng: Giúp học sinh có được các kỹ năng sau: - Cách xác định nhiệt phản ứng hóa học. + Dựa vào năng lượng liên kết. + Dựa vào nhiệt hình thành (nhiệt sinh, sinh nhiệt) của hợp chất. + Dựa vào định luật Hes (có 2 phương pháp là chu trình và tổ hợp các phương trình nhiệt hóa học). - Vận dụng 2 nguyên lý của nhiệt động học. + Tính biến thiên entanpi ∆H, biến thiên entropi ∆S, biến thiên năng lượng tự do Gip ∆G với phản ứng hóa học. Chú ý: Trong thực tế dùng ∆H 0 , ∆S 0 , ∆G 0 : Phản ứng xảy ra ở điều kiện tiêu chuẩn: ứng với t 0 = 25 0 C hay 298K, p = 1atm. (Còn trạng thái chuẩn của chất hay điều kiện chuẩn: khi p = 1atm, trạng thái bền nhất của chất ở điều kiện đó). + Từ ∆G 0 kết luận về khả năng tự diễn biến của phản ứng. + Từ năng lượng tự do tính hằng số cân bằng và ngược lại, của phản ứng xét ở điều kiện chuẩn. ∆G 0 = - RTlnK (1) hoặc ∆G 0 = - 2,303.RTlgK 1 - Viết được phương trình động học của phản ứng hóa học (nội dung của định luật Gunbe – Vagơ) chú ý đến đơn vị tốc độ phản ứng. - Vận dụng quy tắc Van Hôp xét xem tốc độ phản ứng tăng hay giảm ở 2 nhiệt độ T 1 , T 2 . (2) k T (γ: gama): hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng. : Tốc độ phản ứng ở nhiệt độ T 1 , T 2 . - Tính HSCB với phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện cụ thể: * K c , K p , K x aA + bB + … cC + dung dịch + … (5) + Trong pha lỏng: K c (HSCB theo nồng độ). + Trong pha khí: K p (gần đúng ta dùng áp suất riêng phần p i ). + Trong pha khí: K x (HSCB theo phân số mol). * Biểu thức tổng quát và liên hệ giữa các HSCB. [ ]: Nồng độ cân bằng của chất đang xét. P i : áp suất riêng phần. = K p = K c .(RT) ∆ n K p = K x .P ∆ n P: áp suất chung của phản ứng đang xét ở thời điểm cân bằng hóa học thiết lập. ∆n = (c + d) – (a + b) + Cân bằng hóa học bao gồm cả chất rắn: dùng K p , K c . b. Câu hỏi và bài tập Trong khuôn khổ cho phép của đề tài, dưới đây chúng tôi chỉ phân tích các ví dụ điển hình. Ví dụ 1: *Đề bài :Tính ∆H của phản ứng sau: CH 4(k) + 4Cl 2(k) → CCl 4(k) + 4HCl (k) Biết các giá trị năng lượng liên kết: C – Cl H – Cl C – H Cl – Cl 326,30 430,9 414,2 242,6 kJ * Mục đích của đề:Yêu cầu học sinh dựa vào năng lượng liên kết để xác định ∆H phản ứng. * Hướng dẫn giải: Ta có: ∆H = 4E C – H + 4E Cl – Cl – (4E C – Cl + 4E H – Cl ) = - 401,6 kJ ( ) 10/ 12 12 . TT TTT kvv − = 21 , TT vv [ ] [ ] [ ] [ ] ba dc c BA DC K . . = b B a A d D c C p PP PP K . . = b B a A d D c C x xx xx K . . = n n x i i = 2 S mol ch t iố ấ T ng s mol c a hổ ố ủ ệ Ví dụ 2: * Học sinh cần dựa vào định luật Hes với phương pháp tổ hợp các phương trình nhiệt hóa học để xác định nhiệt phản ứng. Ví dụ 3: [40, tr 198, 200, 202] * Đề bài yêu cầu vận dụng kiến thức, kỹ năng tính ∆H 0 , ∆S 0 , ∆G 0 của phản ứng, kết luận về khả năng tự diễn biến của phản ứng. Ví dụ 4: * Đề bài: Tốc độ của phản ứng tạo thành SO 3 từ SO 2 và O 2 thay đổi như thế nào (tăng hay giảm bao nhiêu lần) khi giảm thể tích hỗn hợp xuống 3 lần? *Mục đích của đề:Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về tốc độ phản ứng; kỹ năng viết phương trình động học của phản ứng; thể tích hay nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. * Hướng dẫn giải: Ta có: 2SO 2 + O 2 2SO 3 + Trạng thái 1: v 1 = k. (a) + Trạng thái 2: Khi giảm thể tích hỗn hợp xuống 3 lần nghĩa là nồng độ chất tăng 3 lần (b) + Từ (a) và (b) lần + Kết luận: Tốc độ của phản ứng tạo SO 3 tăng 27 lần. Ví dụ 5: * Đề bài: Nếu ở 150 0 C, một phản ứng nào đó kết thúc sau 16 phút, thì ở 120 0 C và 200 0 C phản ứng đó kết thúc sau bao nhiêu phút? Giả sử hệ số nhiệt độ của phản ứng trong khoảng nhiệt độ đó là 2,0. * Mục đích của bài: Yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc Van Hôp, tính thời gian sau từng nhiệt độ cho trước. * Hướng dẫn giải: + ở 120 0 C: Ta có: v 150 = 120.2 (150 – 120)/10 = v 120 .2 3 Phản ứng kết thúc sau thời gian t 1 = 16.2 3 = 128 phút + ở 200 0 C: Ta có: v 200 = v 150 .2 5 Phản ứng kết thúc sau thời gian t 2 = phút *Vậy nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng nhanh còn thời gian kết thúc càng giảm. Ví dụ 6: Ví dụ 7: *Đề bài: Cho phản ứng thuận nghịch [ ] [ ] 1 2 2 1 2 2 22 OSOkCC OSO = [ ] [ ] [ ] [ ] 27 3 3. 1 2 2 1 2 2 2 2 2 22 OSOkOSOkv == 27 1 2 =⇔ v v 5,0 2 16 5 = 3 t 0 , p, xt A + B C + D (*) Khi cho 1 mol A tác dụng với 1 mol B thì hiệu suất cực đại của phản ứng là 66,67%. a) Tính HSCB của phản ứng (*). b) Nếu lượng A gấp 3 lần lượng B thì hiệu suất cực đại phản ứng bằng bao nhiêu? c) Cân bằng bị dịch chuyển như thế nào khi tăng nhiệt độ, biết nhiệt phản ứng ∆H = 0? * Mục đích của đề: Yêu cầu học sinh tính lượng chất sau phản ứng, tính hằng số cân bằng, vận dụng nguyên lý Lơ Satơliê. * Hướng dẫn giải: a) Lúc cân bằng: số mol của A, B là: 0,3333 mol C, D là: 0,6667 mol Tổng số mol chất: 2 mol + ở đây ∆n = 0 ⇒ K c = K p = K x = 4 b) Gọi x: lượng chất cực đại phản ứng (A) + Lúc cân bằng: số mol của A là (3 – x) B là (1 – x) C, D là x + Tìm ra x dựa vào K c = 4 x = 0,90 hay 90%. c) Do ∆H = 0. Vậy khi tăng nhiệt độ cân bằng thực tế không bị dịch chuyển, nhưng tốc độ phản ứng nhanh hơn, nghĩa là phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng nhanh hơn. Ví dụ 26: * Đề bài: Trong công nghệ hoá dầu, các ankan được loại hiđro để chuyển thành hiđrocacbon không no có nhiều ứng dụng hơn. Hãy tính nhiệt của mỗi phản ứng sau đây: C 4 H 10 → C 4 H 6 + H 2 ∆H 1 0 (1) CH 4 → C 6 H 6 + H 2 ∆H 2 0 (2) Biết năng lượng liên kết E theo kJ. mol -1 của các liên kết như sau: E 435,9 416,3 409,1 587,3 Liên kết H – H C – H C – C C = C (với các liên kết C – H, C – C, các trị số ở trên là trung bình trong các hợp chất hữu cơ khác nhau). * Mục đích của đề: Giúp học sinh vận dụng kỹ năng tính nhiệt phản ứng dựa theo năng lượng liên kết, chú ý cân bằng phương trình phản ứng. * Hướng dẫn giải: với C 4 H 10 → C 4 H 6 + 2H 2 (1) tính được ∆H 1 0 = 437,6 kJ 4 6CH 4 → C 6 H 6 + 9H 2 (2) tính được ∆H 2 0 = 581,1 kJ Ví dụ 27: * Dạng đề giúp học sinh nắm vững lý thuyết về nguyên lý chuyển dịch cân bằng - các yếu tố ảnh hưởng, kỹ năng tính HSCB và lượng chất trong hệ (cân bằng). * Hướng dẫn giải: 1. Ví dụ phản ứng este hoá: CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O + Để phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân bằng cần: Dùng xúc tác là axit (HCl, H 2 SO 4 ) Tăng nhiệt độ vừa phải + Biện pháp chuyển dịch cân bằng về phía tạo thành este: Tăng nồng độ của axit hoặc rượu Giảm lượng chất sau phản ứng (lấy bớt sản phẩm ra) 2.Tính HSCB: + + Lượng este tăng lên là ≈ 1,44 lần. * Dạng đề thi với mục đích là : giúp học sinh nắm vững lý thuyết về hằng số cân bằng, sự chuyển dịch cân bằng khi các yếu tố thay đổi. Mặt khác, tổng hợp các kỹ năng: tính hằng số cân bằng theo độ điện li α, áp suất P và ngược lại ; tính năng lượng tự do ∆G 0 theo ∆H 0 , ∆S 0 ; áp dụng quan hệ K p và K c để tính lượng chất… Ví dụ 28 : * Đề bài : Sunfurylđiclorua SO 2 Cl 2 là hoá chất phổ biến trong phản ứng clo hoá. Tại 350 0 C, 2 atm phản ứng: SO 2 Cl 2(k) SO 2(k) + Cl 2(k) (1) có Kp = 50 1. Hãy cho biết đơn vị của trị số đó và giải thích HSCB K p này phải có đơn vị như vậy. 2. Tính % theo thể tích SO 2 Cl 2(k) còn lại khi (1) đạt tới trạng thái cân bằng ở điều kiện đã cho. 3. Ban đầu dùng 150 mol SO 2 Cl 2(k) , tính số mol Cl 2(k) thu được khi (1) đạt tới cân bằng. Các khí được coi là khí lí tưởng (k: khí) *Mục đích của đề:Yêu cầu học sinh vận dụng kỹ năng tính HSCB của phản ứng từ đó tính số mol,% theo thể tích của chất. * Hướng dẫn giải: 1. atm 2. Cách 1:+ Gọi số mol SO 2 Cl 2(k) ban đầu là 1 mol có độ phân li là α ( ) ( ) 6,3 . 2 = −− = cbca C K 50 . 22 22 == ClSO ClSO P P PP K 5 + Dựa vào biểu thức tính được α = 0,9806 + Số mol SO 2 Cl 2(k) còn lại là 1 - α = 0,0194 mol. Do vậy % theo thể tích SO 2 Cl 2(k) còn lại là 0,98%. Cách 2: SO 2 Cl 2(k) SO 2(k) + Cl 2(k) (1) K p = 50 atm + Dựa vào biểu thức tính tính được P = 0,9902 atm + áp suất lúc cân bằng: atm Do vậy, số mol SO 2 Cl 2(k) = 0,0098 hay 0,98%. (trong cùng nhiệt độ, áp suất: % theo số mol cũng như % theo thể tích) 3. Ban đầu dùng 150 mol SO 2 Cl 2(k) , số mol Cl 2(k) lúc cân bằng mol. Ví dụ 29: [12, đề 2002 – 2003] * Đề bài: Khi nung nóng đến nhiệt độ cao PCl 5 bị phân li theo phương trình: PCl 5(k) PCl 3(k) + Cl 2(k) 1. Cho m gam PCl 5 vào một bình dung tích V, đun nóng bình đến nhiệt độ T (K) để xảy ra phản ứng phân li PCl 5 . Sau khi đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình bằng P. a) Hãy thiết lập biểu thức của K P theo độ phân li α và áp suất P. b) Thiết lập biểu thức của K C theo α, m, V. 2. Trong thí nghiệm 1 thực hiện ở nhiệt độ T 1 người ta cho 83,300 gam PCl 5 vào bình dung tích V 1 . Sau khi đạt tới cân bằng đo được P 1 = 2,700 atm. Hỗn hợp khí trong bình có tỉ khối so với H 2 bằng 68,862. Tính α và K p . 3. Trong thí nghiệm 2 giữ nguyên lượng PCl 5 và nhiệt độ như ở thí nghiệm 1 nhưng thay dung tích là V 2 thì đo được áp suất cân bằng là 0,500 atm. Tính tỉ số . 4. Trong thí nghiệm 3 giữ nguyên lượng PCl 5 và dung tích bình V 1 như thí nghiệm 1 nhưng hạ nhiệt độ của bình đến T 3 = 0,9T 1 thì đo được áp suất cân bằng là 1,944 atm. Tính K p và α. Từ đó cho biết phản ứng phân li PCl 5 thu nhiệt hay phát nhiệt. Cho: Cl = 35,453; P = 30,974; H = 1,008. các khí đều là khí lý tưởng. *Mục đích của đề:Yêu cầu học sinh thiết lập biểu thức liên hệ hằng số cân bằng theo độ phân li, áp suất, thể tích, khối lượng.Từ đó tính các đại lượng liên quan. * Hướng dẫn giải: 1. Thiết lập biểu thức của K P , K C : 50 1 . 2 2 = − = α α P K P 50 22 2 = − = P P K P 0196,0 )(22 = k ClSO P 09,1479806,0150 2222 =×=×== α ClSOSOCl nnn 1 2 V V 6 Phương trình: PCl 5(k) PCl 3(k) + Cl 2(k) Ban đầu: a Cân bằng: a – x x x mol + Tổng số mol khí lúc cân bằng: n = a + x Trong đó: * Tính K P + áp suất riêng phần lúc cân bằng của mỗi khí + HSCB K P = * Tính K C (có 2 cách) Cách 1: + Tính nồng độ cân bằng của mỗi khí + HSCB Cách 2: + Ta biết: K P = K C .(RT) ∆ν ∆ν khí = 1 + ở đó PV = nRT = (a + x)RT = a (1+ α)RT hay RT = 2. Thí nghiệm 1: * Tính α 1 + Số mol PCl 5 ban đầu: a = mol + Khối lượng trung bình của hỗn hợp lúc cân bằng 62,826 x 2,016 = 138,753 g/mol + Tổng số mol khí lúc cân bằng tính được α 1 = 0,500. * Tìm K P tại nhiệt độ T 1 3. Thí nghiệm 2 : - giữ nguyên nhiệt độ : K P không đổi - Giữ nguyên số mol PCl 5 a = 0,400 mol - áp suất cân bằng P 2 = 0,500 atm ; 239,208 m a = a x = α ;. 5 P xa xa P PCl + − = P xa x PP ClPCl . 23 + == P P PP PCl ClPCl . 1 . 2 2 5 23 α α − = [ ] ( ) ; 1 5 V a PCl α − = [ ] [ ] V a ClPCl α . 23 == [ ][ ] [ ] ( ) ( ) α α α α − = − == 1239,2081 22 5 23 V m V a PCl ClPCl K C ( ) ( ) α α α α − = − == 1239,2081 22 V m V a RT K K P C ( ) α +1a PV 400,0 239,208 30,83 = M ( ) M molan 30,83 600,01 11 ==+= α ( ) ( ) 900,070,2. 5,01 5,0 . 1 2 2 1 2 1 2 1 1 = − = − = PK T P α α 7 * Ta có: tính được α 2 = 0,802 + Tổng số mol lúc cân bằng n 2 = a (1 + α 2 ) = 0,4 (1 + 0,802) = 0,721 mol * Tìm quan hệ giữa V 1 , V 2 , P 1 , P 2 , n 1 , n 2 + Thể tích bình trong thí nghiệm 2 so với lần 4. Thí nghiệm 3: - Thay đổi nhiệt độ: K P thay đổi (T 3 = 0,9T 1 ) - Giữ nguyên số mol PCl 5 a = 0,400 và V 1 - áp suất cân bằng P 3 = 1,944 atm (do nhiệt độ giảm, tổng số mol khí n 3 thay đổi, n 3 ≠ n 1 ) * Tìm α 3 + n 3 = a (1 + α 3 ) = 0,4 (1 + α 3 ) + Ta có: P 1 V 1 = nRT 1 P 3 .V 1 = n 3 .RT 3 = n 3 .R.0,9T 1 Tính được * Tính * Nhận xét: Khi hạ nhiệt độ, K P giảm làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch – là chiều phát nhiệt. Chiều thuận là chiều thu nhiệt. Ví dụ 30: [12, đề 2001 – 2002] * Đề bài: Tại 25 0 C phản ứng: 2N 2 O 5(k) → 4NO 2(k) + O 2(k) có hằng số tốc độ k = 1,8.10 -5 .s -1 ; biểu thức tính tốc độ phản ứng v = k Phản ứng trên xảy ra trong bình kín thể tích 20,0 lít không đổi. Ban đầu lượng N 2 O 5 cho vừa đầy bình. ở thời điểm khảo sát, áp suất riêng phần N 2 O 5 là 0,070 atm. Các khí đều là lí tưởng. 1. Tính tốc độ: a) Tiêu thụ N 2 O 5 . b) Hình thành NO 2 , O 2. 2. Tính số phân tử N 2 O 5 đã bị phân tích sau 30 s. 3. Nếu phản ứng trên có phương trình 2N 2 O 5(k) → 2NO 2(k) + 1/2 O 2(k) thì trị 900,050,0 1 . 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 =× − = − = α α α α PK T P 2 22 2 P RTn V = 1 1 1 P RTn V = 489,6 2 1 1 2 1 2 =×=⇔ P P n n V V ( ) 6,0 9,0.14,0 7,2 944,1 9,0. 3 1 3 1 3 α + =⇔=⇔ n n P P    = = moln 48,0 2,0 3 3 α 3 T P K 081,0. 1 3 2 3 3 3 3 = − = PK T P α α 52 ON C 8 số tốc độ phản ứng, hằng số tốc độ phản ứng có thay đổi không? Giải thích? * Mục đích của đề: Giúp học sinh củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng; kỹ năng: viết phương trình động học của phản ứng, biểu thị và tính tốc độ hình thành, tốc độ tiêu thụ, tính số phân tử bị phân tích, mặt khác tại nhiệt độ T xác định: tốc độ phản ứng v pư và hằng số tốc độ phản ứng k đều không đổi. * Hướng dẫn giải: 1.a) - Tính tốc độ của phản ứng theo biểu thức + v pư = k. (1) trong đó:mol.l -1 (2) + v pư = 2,8646.10 -3 x 1,8.10 -5 = 5,16.10 -8 mol.l -1 .s -1 - Tính tốc độ tiêu thụ N 2 O 5 : + 2N 2 O 5(k) → 4NO 2(k) + O 2(k) + v pư = - 2.5,16.10 -8 = -1,032.10 -7 mol.l -1 .s -1 (3) - Tính tốc độ hình thành NO 2 , O 2 : + .v pư = 2,046.10 -7 mol.l - 1 .s -1 + v pư = 5,16.10 -8 mol.l - 1 .s -1 2. Tính số phân tử N 2 O 5 bị phân tích sau thời gian t: V bình x t x N 0 = 1,032.10 -7 x 20 x 30 x 6,023.10 23 = 3,729.10 19 phân tử 3. Phương trình N 2 O 5(k) → 2NO 2(k) + 1/2O 2(k) Tại nhiệt độ T xác định, tốc độ phản ứng v pư và k đều không đổi vì : + k chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ + Theo (1), khi k = const, = const thì v = const P C – P 0 (Torr) 0 13,5 47,8 85,2 122,7 157,4 2P C – P 0 (Torr) 632 605 536,4 461,6 386,6 317,2 k (mol -1 .l.phút -1 ) 0,811 0,864 0,888 0,882 0,861 * Nhận xét: Các giá trị k xấp xỉ nhau nên phản ứng (1) thuộc bậc 2. b) Hằng số tốc độ phản ứng . mol -1 .l.phút -1 Bài 8: 1. Phản ứng tự oxi hoá - khử trong môi trường kiềm: 52 ON C 3 10.8646,2 298.082,0 070,0 5252 52 − ==== RT P V n C ONON ON 52 OttN v .2 52 52 −=−= dt dC v ON OttN 22 , htOhtNO vv 4 2 2 == dt dC v NO htNO == dt dC v O htO 2 2 52 ON N ×== 5252 OttNON vNN 52 ON C k 8612,0 5 1 == ∑ = n ki k i 9 3BrO - → BrO 3 - + 2Br - (1) xảy ra theo quy luật động học bậc 2. Nồng độ ban đầu của BrO - là 0,1 kmol.m -3 ; hằng số tốc độ k = 9,3.10 -4 m 3 (kmol.s) -1 a) Sau bao lâu thì 30%, 99% BrO - bị chuyển hoá? b) Tính chu kỳ bán huỷ t 1/2 của phản ứng (1). 2. Chứng minh rằng đối với phản ứng một chiều bậc 2 2A → sản phẩm có t 1/2 = Trong đó: a là nồng độ ban đầu của A (ở t = 0). Mục đích của bài: Yêu cầu học sinh viết được phương trình động học của phản ứng, tính nồng độ và thời gian của chất bị chuyển hoá, tính thời gian nửa phản ứng; chứng minh biểu thức tính t 1/2 của phản ứng. Hướng dẫn giải: 1. a) Gọi thời gian để 30% BrO - bị chuyển hoá là t 1 . 99% BrO - bị chuyển hoá là t 2 . + Biểu thức tốc độ phản ứng : . Nồng độ ban đầu a = 0,1 ; lượng chuyển hoá x 1 = 0,03 x 2 = 0,099. + Lượng còn lại: a – x 1 = 0,07 a – x 2 = 0,001 + Theo quy luật động học bậc 2 ta có biểu thức: Thay các giá trị a, a – x, k tìm được: t 1 = 4608,3 s (76,8 phút) t 2 = 106,45.10 4 s (1,77.10 4 phút) b) Chu kỳ bán huỷ : t 1/2 = + Tính được t 1/2 = 10753 s (179,2 phút) 2. Chứng minh : + Gọi x là lượng A phản ứng. 2A → sản phẩm. t = 0 a 0 t = ∞ a – x x + Biểu thức tốc độ phản ứng : v = ⇔ v = hay (*) Phương trình tốc độ dạng vi phân. + Lấy tích phân của (*): ak. 1 [ ] [ ] 2 . 3 1 − − =−= BrOk dt BrOd v       − − = axak t 111 ak. 1 2 . A C Ck dt d A =− ( ) ( ) 2 . xak dt xad −= − − ( ) 2 xak dt dx −= 10 [...]... thu được một số kết quả sau đây: 1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm: cơ sở lý luận, thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học ở bậc THPT; đặc trưng cơ bản của dạy học hóa học hiện nay ở các bậc học nói chung và bậc phổ thông nói riêng; vai trò, mục đích, cách phân loại và tác dụng của bài tập hóa học đối với việc dạy học nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học nói riêng... dung cơ bản của các chương IV, V, VI, VII, 14 thuộc phần Cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học trong tài liệu giáo khoa chuyên Hoá học 3 Đã phân tích câu hỏi và bài tập phần Cơ sở lý thuyết các phản ứng hoá 27 học dựa vào tài liệu giáo khoa chuyên Hoá học và các đề thi HSG cấp Tỉnh, cấp Quốc gia 4.Đã xây dựng hệ thống câu hỏi (gồm đề bài, mục đích của bài, hướng dẫn giải) từ cơ bản đến nâng cao phần. .. phần Cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học dùng cho học sinh lớp chuyên Hoá học ở bậc THPT Chúng tôi hi vọng rằng, hệ thống câu hỏi và bài tập này sẽ là tài liệu rất bổ ích cho mình trong quá trình giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học sau này 5 Những kết quả TNSP đã đánh giá chất lượng câu hỏi và bài tập do chúng tôi sưu tầm và biên soạn bước đầu xác nhận tính đúng đắn của giả thuyết khoa học. .. chúng tôi nêu ra một số kiến nghị sau đây: 1 - Đề nghị tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu các vấn đề trọng tâm của lý thuyết, bài tập về phần Cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học thường được đề cập đến trong các kỳ thi Olympic Hóa học 2 – Tăng cường cơ sở vật chất và các thiết bị thí nghiệm cho trường THPT đặc biệt là phòng thí nghiệm ở các trường chuyên Cuối cùng chúng tôi nhận thức rằng đây chỉ là... đầu bồi dưỡng học sinh khá, giỏi dự thi học sinh giỏi các cấp +Ra đề kiểm tra, chấm bài, phân tích kết quả IV.2.2 Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm [8] Chúng tôi đã tiến hành đánh giá chất lượng, phát hiện học sinh có tính sáng tạo, có năng khiếu về hóa học thông qua 2 bài kiểm tra cho khối 11, 12 của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, đồng thời kiểm tra 2 bài tổng hợp với đội dự tuyển học sinh giỏi. .. tuyển học sinh giỏi Quốc gia và kết hợp với việc trao đổi với các thầy cô giáo giảng dạy và bồi dưỡng học sinh chuyên Hoá, cũng như lấy ý kiến của các em học sinh trường thực nghiệm Chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: - Chất lượng nắm kiến thức cơ bản và khả năng vận dụng kiến thức cơ bản vào việc giải bài tập của học sinh lớp thực nghiệm tốt hơn hẳn lớp đối chứng, thể hiện ở các bảng 1, 2, 3, 4 … - Học. .. quả thực nghiệm Kết quả điểm kiểm tra tính theo số học sinh đạt điểm X i, % học sinh đạt điểm Xi, % học sinh đạt điểm Xi trở xuống được chỉ ra ở các bảng từ bảng 1 đến bảng 10 và 15 Kết quả xếp loại số % học sinh đạt điểm khá giỏi, trung bình, yếu kém được chỉ ra ở các bảng từ bảng 11 đến bảng 14 và 16 Mặt khác từ số liệu ở các bảng chúng tôi xây dựng các đồ thị và biểu đồ: 6 đồ thị (hình 1 đến hình... giảng dạy; thúc đẩy quá trình học tập, tìm tòi sáng tạo của học sinh - So sánh kết của của lớp thực nghiệm với kết quả của lớp đối chứng Từ đó xử lý, phân tích kết quả để đánh giá khả năng áp dụng hệ thống các câu hỏi và bài tập trên do chúng tôi đề xuất cũng như cách sử dụng nó trong việc giảng dạy ở các lớp chuyên Hoá và bồi dưỡng học sinh chuẩn bị dự thi học sinh giỏi Hoá ở các cấp hiện nay IV.1.2 Phương... trái Bài 13: 1 Thực hiện tổng hợp NH3 theo phản ứng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) (1) a) Chứng minh rằng ở nhiệt độ, áp suất xác định, hiệu suất phản ứng sẽ cực đại nếu thành phần mol của hỗn hợp các chất tác dụng lấy đúng theo hệ số tỷ lượng của chúng b) ở 723 K phản ứng (1) có K P = 2.10 −4 ở 850 K phản ứng (1) K P = 0,2.10 −4 có Tìm nhiệt độ của sự chuyển hoá (ở khoảng nhiệt độ) trên ∆H 0 = −92,5kJ 2 Phản. .. CO2(k) → 2CO (k) 2 (c) Mục đích của bài: Yêu cầu học sinh tổ hợp phản ứng tính các đại lượng: 19 ∆G0 và KP của phản ứng, tính áp suất riêng phần của chất ở 1000 K; vận dụng nguyên lý Lơ Satơliê xét chiều phản ứng Hướng dẫn giải: a) + Tổ hợp phản ứng (1) và (2) được phản ứng (a) 0 0 ∆Ga = ∆G2 − 2∆G10 Ta có: 0 ∆Ga = −172500 + 175T hay: 0 ∆Ga = 2500 J ở 1000K: + áp dụng biểu thức: ∆G 0 = − RT ln K Tính . II Hệ thống các câu hỏi và bài tập phần cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học ở bậc trung học phổ thông II.1. Hệ thống các câu hỏi và bài tập phần cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học trong. chuyên Hoá học II.1.1. Chương IV: Lý thuyết về phản ứng hóa học a. Nội dung cơ bản * Về mặt kiến thức: Giúp học sinh nắm được các kiến thức: - Định nghĩa hiệu ứng nhiệt của một phản ứng. - Định. PK T P α α 52 ON C 8 số tốc độ phản ứng, hằng số tốc độ phản ứng có thay đổi không? Giải thích? * Mục đích của đề: Giúp học sinh củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng; kỹ năng: viết phương trình động học của phản

Ngày đăng: 11/05/2015, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w