1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỨ NĂM- khối 1

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Năng lực khoa học: Biết vận dụng hiểu biết về hình dáng một số thực vật, động vật trong thiên nhiên vào thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuậtI. - Năng lực thể chất: Thực hiện các thao [r]

(1)

Thứ năm ngày tháng năm 2021 TẬP VIẾT

Tiết 44 ( Bài 112, 113 ) I MỤC TIÊU

- Viết vầ: ưu, ươu, oa, oe, từ ngữ : cừu, hươu sao, loa, chích choè kiểu chữ viết thường, cỡ vừa cỡ nhỏ

- Chữ viết rõ ràng, nét, đặt dấu vị trí II CÁCH THỰC HIỆN:

- HS viết vào Luyện viết

……….……… 1 Viết chữ cỡ nhỡ

* HS đọc, viết:

- Vần ưu: chữ viết trước, chữ u viết sau Chú ý nối nét từ sang u - Tiếng : cừu

- Vần ươu: chữ viết trước, chữ ơ, nối với chữ u Chú ý nối nét từ sang u - Tiếng hươu

- Chữ h cao li - Chữ u, ư, cao li

Chú ý vị trí đặt dấu cừu. * Tương tự:

- Vần oa: chữ o viết trước, chữ a viết sau Chú ý nối nét từ o sang a - Từ : loa

- Vần oe: chữ o viết trước, chữ e viết sau Chú ý nối nét từ o sang e - Từ: chích choè

- Chữ l, h cao li

- Chữ o, a, e, i, c cao li

- Chú ý vị trí đặt dấu cái, chích, choè 2 Viết chữ cỡ nhỏ

- HS viết từ ngữ: cừu, hươu sao, loa, chích choè, cừu, khướu, hoa, xoè

(2)

TẬP VIẾT Tiết 45 ( Bài 114, 115 )

I MỤC TIÊU

- Viết vần uê, uơ, uy, uya, từ ngữ hoa huệ, huơ vòi, tàu thuỷ, đêm khuya - kiểu chữ viết thường, cỡ vừa cỡ nhỏ

- Chữ viết rõ ràng, nét, đặt dấu vị trí II CÁCH THỰC HIỆN:

- HS viết vào Luyện viết

……… 1 Viết chữ cỡ nhỡ

* HS đọc, viết:

- Vần uê: chữ u viết trước, chữ ê viết sau Chú ý nối nét từ u sang ê - Từ : hoa huệ

- Vần uơ : chữ u viết trước, chữ viết sau - Từ : huơ vòi

- Chữ h cao li

- Chữ u, ơ, o, a, ê, v, i cao li

Chú ý vị trí đặt dấu huệ, vòi * Tương tự:

- Vần uy: chữ u viết trước, chữ y viết sau Chú ý nối nét từ u sang y - Từ : tàu thuỷ

- Vần uya: chữ u viết trước, chữ y nối với chữ a - Từ : đêm khuya

- Chữ k, h, y cao li

- Chữ đ cao li, chữ t cao li - Chữ a, ê, u, m cao li

- Chú ý vị trí đặt dấu tàu, thuỷ 2 Viết chữ cỡ nhỏ

- HS viết từ ngữ: hoa huệ, huơ tay, tàu thuỷ, đêm khuya, huệ, thuở, khuy, khuya

(3)

MĨ THUẬT

Bài 11: TẠO HÌNH VỚI LÁ CÂY ( tiết 2)

I MỤC TIÊU 1 Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng HS đức tính chăm chỉ, kiên trì, biết trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật ý thức bảo vệ môi trường thông qua số hoạt động biểu cụ thể sau:

- Yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên, bảo vệ xanh

- Sưu tầm, chuẩn bị khô, đồ dùng, dụng cụ học tập, thực hành

- Giữ bảo quản sản phẩm mĩ thuật tạo ra, tơn trọng sáng tạo bạn bè người khác

2 Năng lực

Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau: 2.1 Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết hình dạng, đường nét, màu sắc số tự nhiên - Lựa chọn để sáng tạo thành sản phẩm theo ý thích; bước đầu biết thể tính ứng dụng sản phẩm làm đồ trang trí, đồ chơi

- Trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn 2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: Tự giác chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận trưng bày, nhận xét sản phẩm

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng công cụ phù hợp với thao tác thực hành để thực hành tạo nên sản phẩm

2.3 Năng lực đặc thù khác

- Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trả lời câu hỏi, trao đổi, thảo luận, tiến trình học tập

- Năng lực khoa học: Biết vận dụng hiểu biết hình dáng số thực vật, động vật thiên nhiên vào thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật

- Năng lực thể chất: Thực thao tác thực hành với vận động khéo léo bàn tay

II CHUẨN BỊ

(4)

III CÁCH THỰC HIỆN: Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết

- Học sinh quan sát, tìm hiểu số sản phẩm tạo nên từ sách mĩ thuật

Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm - HS thực hành tạo sản phẩm :

+ HS tham khảo, thực Hướng dẫn HS quan sát số hình ảnh minh họa trang 53 SGK gợi mở HS nhận cách thức tạo hình khác để tạo sản phẩm từ + Xếp sản phẩm tạo loại để tạo tranh

+ Xếp, dán khác để tạo tranh

+ Cắt, dán khác kết hợp vẽ để tạo tranh

………. TNXH

ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ

CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT( tiết 1)

I MỤC TIÊU

Yêu cầu cần đạt kiến thức kĩ năng: Sau học HS đạt được:

* Về nhận thức khoa học:

- Hệ thống lại kiến thức học chủ đề thực vật động vật, tên, phận, lợi ích, chăm sóc, giữ an tồn

- Những việc nên làm để chăm sóc trồng vật ni * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh:

Làm sưu tập cây, vật qua việc quan sát, sưu tầm tự nhiên sách báo

* Về vận dụng kiến thức kĩ học:

Có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng vật nuôi 2 Phẩm chất:

-Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn chăm sóc cối - Chăm chỉ: Có thói quen cho thân

3 Năng lực:

3.1: Năng lực chung:

- Năng lực giải vấn đề: Biết cách chăm sóc bảo vệ cối, vật ni

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Sử dụng lời nói phù hợp với thành viên lớp học thảo luận trình bày ý kiến

Nhân ái: yêu thương , tôn trọng bạn bè, thầy cô 3.2: Năng lực đặc thù:

(5)

- Năng lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội: Làm quen cách quan sát, ghi chép, trình bày kết

- Năng lực vận dụng: Vận dụng kiến thức học để tự đánh giá thâ II CÁCH THỰC HIỆN:

HĐ 1: Chúng học chủ đề Thực vật động vật

a.Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức học chủ đề Thực vật động vật - Tên số vật

- Các phận số vật - Lợi ích số vật - Cách chăm sóc số vật nuôi

- Cách giữ an toàn tiếp xúc với số vật nuôi b Phương pháp: quan sát, vấn đáp

c Cách tiến hành

Bước 1: Hướng dẫn HS thực hiện

+ Chúng ta học xong chủ đề Thực vật động vật, em nhớ lại, học làm sau học chủ đề này?

Bước 2: Tổ chức làm việc cá nhân

- Hướng dẫn HS thực theo sơ đồ gợi ý trang 90, 91(SGK) hoàn thành chỗ có dấu ?

- Khuyến khích HS ngồi việc thực theo mẫu, em sáng tạo, trình bày sơ đồ theo cách riêng nhóm

Bước 3: Củng cố

- Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thiện sơ đồ tổng kết Thực vật động vật vào theo ý

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w