Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lạnh lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP LẦN 2 MÔN: NGỮ VĂN –HK2 I.VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Câu 1
- Nêu vài nét sơ lược Phạm Văn Đồng? - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài văn ?
Câu
- Bài văn nghị luận vấn đề gì? Tìm câu văn mang nội dung đó? - Tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận bài?
Câu 3
- Tìm luận điểm bài văn?
- Tìm dẫn chứng nói giản dị Bác tất cả mặt?
Câu
Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng bài nào?
Câu 6
Thông qua toàn văn bản, Phạm Văn Đồng muốn nói lên gì? Câu
II.TIẾNG VIỆT:CÂU ĐẶC BIỆT VÀ THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
1. Câu đặc biệt gì? Cho ví dụ?
2. Nêu đặc điểm trạng ngữ:
a Hãy xác định trạng ngữ các câu dưới và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì?
Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp
Tre với người nghìn năm Một kỉ “ văn minh” , “khai hóa” thực dân khơng làm được tấc sắt Tre phải vất vả với người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc - Dưới bóng tre xanh
Bổ sung thong tin, địa điểm - Đã từ lâu đời
Thời gian - Từ nghìn đời
Thời gian - Đời đời, kiếp kiếp
(2)b Vị trí trạng ngữ nào: Đứng đầu, cuối câu
3. Hai câu sau có cụm từ mùa xuân Hãy cho biết câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ? Câu lại, cụm từ mùa xn đóng vai trị gì?
a Mùa xuân tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lạnh lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh b Mùa xuân, gạo gọi đến là chim ríu rít
4. Đặt năm câu có sử dụng trạng ngữ?
III.TẬP LÀM VĂN : THỰC HÀNH VĂN NGHỊ LUẬN 1. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh:
- Tìm hiểu đề và tìm ý - Lập dàn bài
- Viết bài
- Đọc lại và sửa chữa