Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
70,58 KB
Nội dung
Trần Thăng Long Luận Văn Tốt Nghiệp Phân tíchhiệuquảsửdụngvốn ở CôngtyxâydựngNgânhàng I. Tạo nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ khi mới thành lập cũng nh nhiều doanh nghiệp khác đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. CôngtyxâydựngNgânhàng chỉ đợc cấp một số vốn ban đầu một lần. Nhng trong quá trình kinh doanh, vì nhu cầu về vốn ngày một tăng lên, nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp không đáp ứng đợc nhiệm vụ của côngty do cấp trên giao. Vì vậy côngty này phải tự đáp ứng bằng vốn tự có hoặc vốn đi vay. Vốn tự có của côngty gồm có: Lợi nhuận của côngty mang lại (qua các quỹ của côngty nh quỹ phát triển sản xuất . . .). Vốn do chuyển nhợng bán vật t, nguyên liệu và các tài sản d thừa khác. Vốn vay của côngty gồm có: Tiền mặt đi vay từ ngân hàng. Nguồn vốn huy động từ CBCNV, chủ yếu là ngắn hạn, dới một năm và chiếm tỷ trọng rất thấp. Vốn vay tín dụng dới các hình thức tín dụng thơng mại khác nhng với điều kiện bất lợi cho côngty đợc đa ra từ nguồn cho vay. Tóm lại côngty luôn luôn phải đảm bảo kinh doanh có hiệuquả để trả lãi vay và trả vốn cho nguồn cho vay, đồng thời hoàn thành tốt nhiệm vụ đối với Nhà n- ớc. II. Kết quả hoạt động kinh doanh và hiệuquảsửdụng nguồn vốn của CôngtyxâydựngNgân hàng: 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty: 11 Trần Thăng Long Luận Văn Tốt Nghiệp CôngtyxâydựngNgânhàng đi lên từ một đội sửa chữa công trình còn gặp nhiều khó khăn trong những năm đầu của công cuộc đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam. Côngty có quy mô nhỏ với số lợng CBCNV còn hạn chế và trình độ không đồng đều nhau là một trở ngại đối với hoạt động kinh doanh của công ty. Thêm vào đó vốn kinh doanh của côngty tại thời điểm ban đầu thành lập (năm 1995) là: 1.328.000.000 đồng. Trong đó vốn cố định 568.000.000 đồng chiếm 42,77% trong tổng số vốn kinh doanh. Còn vốn lu động lúc đó là 760.000.000 đồng chiếm 57,23% trong tổng số vốn kinh doanh của công ty. Đến năm 1997 CôngtyxâydựngNgânhàng có tổng số vốn để duy trì hoạt động là 3.842.126.712 đồng. Trong đó: Vốn cố định: 867.928.652 đồng chiếm 23%. Vốn lu động: 2.974.198.060 đồng chiếm 77%. Trong năm 1997 này chúng ta thấy vốn cố định tăng lên 19% tơng ứng tăng tuyệt đối là 299.928.652 đồng. Bên cạnh đó tỷ lệ tăng lên tơng đối của vốn lu động là 20% tơng ứng với tỷ lệ tăng tuyệt đối là 2.214.198.060 đồng. Qua các số liệu trên ta có thể thấy đợc sự hoạt động kinh doanh của côngty khá tốt với t cách là một doanh nghiệp Nhà nớc và tổng số vốn toàn côngty tăng lên 3.842.126.712 đồng với mức tăng tuyệt đối là 2.514.126.712 đồng. Với mức độ tăng về vốn không quá cao mà cũng không quá thấp nh vậy so với quy mô một doanh nghiệp khá nhỏ thì đây là một tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp. Bảng số liệu dới đây sẽ mô tả cơ cấu nguồn vốn của côngtyqua ba năm gần đây: Bảng 1: Nguồn vốn của CôngtyxâydựngNgân hàng. Đơn vị tính: Đồng. Khoản mục Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 So sánh(%) 98/97 99/98 Tổng vốn kinh doanh 3.842.126.712 6.113.955.858 7.637.820.073 159 124.92 Vốn cố định 867.928.652 621.359.099 654.215.061 71 105.28 Vốn lu động 2.974.198.060 5.492.596.759 6.983.605.012 184 127.14 Thực tế cho thấy qua các năm (97, 98, 99) nguồn vốn kinh doanh của côngty luôn luôn tăng trởng. Song để đánh giá đợc việc côngtysửdụngvốn có hiệu 22 Trần Thăng Long Luận Văn Tốt Nghiệp quả hay không thì cần phải kết hợp với các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh của côngtyqua các năm đó. Bảng 2: Kết quả kinh doanh của Côngtyqua ba năm (97,98,99) Đơn vị tính: Đồng. Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 So sánh (%) 98/97 99/98 Tổng Doanh Thu 15.034.000.00 0 40.381.000.00 0 62.525.000.00 0 268 154 Các khoản giảm trừ 601.360.000 1.615.240.000 2.359.870.000 268 146 Doanh thu thuần 14.432.640.00 0 38.765.760.00 0 60.165.130.00 0 268 155 Giá vốnhàng bán 12.459.220.00 0 29.126.556.70 0 46.125.000.00 0 233 158 Lợi nhuận gộp 1.973.420.000 9.639.203.300 14.040.130.00 0 488 145 Chi phí bán hàng 452.500.000 1.235.400.000 2.000.150.000 290 161 Chi phí quản lý DN 416.091.800 1.726.433.000 1.987.000.000 414 115 Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay 1.104.828.200 6.677.370.300 10.052.980.00 0 604 150 Lãi vay phải trả 620.144.200 5.607.370.300 7.854.250.000 904 140 Lợi nhuận trớc thuế 484.684.000 1.070.000.000 2.198.730.000 220 205 Thuế thu nhập 121.171.000 267.500.000 549.682.500 220 205 Lợi nhuận thuần 363.513.000 802.500.000 1.649.047.500 220 205 Từ bảng số liệu hai ta thấy doanh thu của côngty đã tăng lên rõ rệt qua các năm (97, 98, 99). Năm 1998 doanh thu tăng 25 tỷ đồng so với năm 1997 và năm 1999 tăng 22 tỷ so với năm 1998 .Tuy mức tăng doanh thu năm 1999 kém hơn mức tăng năm 1998 ( 22 tỷ < 25 tỷ) nhng tổng doanh thu giữ mức phát triển tốt, cho thấy doanh nghiệp đã làm ăn có lãi và hoạt động kinh doanh gặp nhiều thuận lợi, đồng thời cũng thể hiện sự quản lý tốt của ban lãnh đạo công ty. Tỷ suất lợi nhuận thuần tính trên doanh thu năm 1997 là 2,5% và tính trên vốnsửdụng là 9,4%, năm 1998 là 2,07% và 13%. Chỉ số này tăng cao trong năm 1999 33 Trần Thăng Long Luận Văn Tốt Nghiệp là 2,8% và 21,6%. Biểu sau sẽ phản ánh tổng quát tình hình hoạt động của côngty trong ba năm 1997, 1998, 1999. Biểu 1: Một số kết quả hoạt động của CôngtyxâydựngNgân hàng. Đơn vị tính: Tỷ đồng. Hơn thế nữa, trong ba năm (97, 98, 99) tổng doanh thu đều tăng cao và năm sau tăng cao hơn năm trớc. Điều này chứng tỏ Côngty đã có đầu t và mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh cũng nh nâng cao đợc uy tín của mình trên thị tr- ờng trong cả nớc. Vì hoạt động kinh doanh có hiệuquả nên Côngty đã thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với Nhà nớc. Biểu hiện cụ thể là mức nộp Ngân sách năm sau cao hơn năm trớc: Bảng 3: Các khoản nộp ngân sách ba năm (1997-1998-1999) Đơn vị tính: Đồng. Các khoản mục 1997 1998 1999 So sánh(%) 98/97 99/98 Tổng nộp ngân sách 728.303.180 1.921.411.130 2.955.202.700 263 153 Thuế doanh thu 601.360.000 1.615.240.000 2.359.870.000 268 146 Thuế lợi tức 121.171.000 267.500.000 549.682.500 220 205 Thuế sửdụngvốn 5.772.180 38.671.130 45.650.200 669 118 Qua bảng 3 ta thấy tổng mức nộp ngân sách Nhà nớc năm 1999 là gần 3 tỷ đồng tơng ứng tăng 153% so với năm 1998. Nhìn chung các khoản thuế nộp tăng đều, càng khẳng định hiệuquả việc sửdụngvốn trong Côngty là tốt. Biểu đồ về các khoản nộp ngân sách sẽ cho ta thấy đợc tổng quát và trực quan hơn về vấn đề này. Căn cứ số liệu theo bảng 3. Biểu 2: CôngtyxâydựngNgânhàng đã nộp ngân sách (97-98-99). Đơn vị tính: Tỷ đồng. 2. HiệuquảsửdụngvốnởCôngtyxâydựngNgân hàng: Để đánh giá chính xác và khách quan hơn về hiệuquảsửdụngvốnởcông ty, chúng ta cần phântích một số chỉ tiêu dới đây: 2.1 Hiệuquảsửdụngvốn cố định: 44 Hiệuquảsửdụngvốn cố định = 38.765.760.000677.196.339 = 57,24 đồng Hàm lượng vốn cố định = 677.196.33938.765.760.000 = 0,02 đồng Hiệuquảsửdụngvốn cố định = 60.165.130.000637.787.080 = 94,33 đồng Vốn cố định bìnhquân trong kỳ 99 = 621.359.099 + 654.215.0612 = 637.787.080 đồng Vốn cố định bìnhquân trong kỳ 98 = 733.033.579 + 621.359.0992 = 677.196.339 đồng Hàm lượng vốn cố định = 637.787.08060.165.130.000 = 0,01 đồng Trần Thăng Long Luận Văn Tốt Nghiệp Thông qua các chỉ tiêu dới đây chúng ta sẽ thấy đợc hiệuquảsửdụngvốn cố định của CôngtyxâydựngNgân hàng. Năm 1998: So với năm 1999: Qua số liệu trên ta thấy trong năm 1999 côngtysửdụng một đồng vốn cố định đã tạo ra 94,33 đồng doanh thu thuần cao hơn so với năm 1998 một lợng là 37,09 đồng. Điều này chứng tỏ côngtysửdụng đồng vốn cố định có hiệuquả hơn. Trong đó: Hơn nữa, trong năm 1998: So với năm 1999: Từ hai số liệu trên ta thấy để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong năm 98 cần phải có 0,02 đồng vốn cố định, cao hơn so với năm 99 là 0,01 đồng. Nói khác đi thì trong năm 99 cần ít vốn hơn nhng lại tạo ra doanh thu cao hơn so với năm 98. Đây là một điểm đáng khích lệ đối với CôngtyxâydựngNgân hàng. 55 Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định 98 = 802.500.000677.196.339 = 118,50% x100 Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định 99 = 1.649.047.500637.787.080 = 258,56% x100 Hiệu suất sửdụng TSCĐ năm 99 = 60.165.130.000410.885.736 = 146,43 đồng Hiệu suất sửdụng TSCĐ năm 98 = 38.765.760.000465.224.535 = 83,33 đồng Hệ số trang bị TSCĐ năm 98 = 465.224.535150 = 3.101.496 đồng Hệ số trang bị TSCĐ năm 99 = 410.885.736160 = 2.568.035 đồng Trần Thăng Long Luận Văn Tốt Nghiệp Bên cạnh đó tỷ suất lợi nhuận qua hai năm diễn biến nh sau: So với: Trong năm 99, khi bỏ một đồng vốn cố định ra côngty đã làm lợi đợc 258 đồng lợi nhuận thuần, cao hơn so với năm 98 một lợng là 140 đồng. Chỉ số này càng chứng tỏ côngty làm ăn có hiệuquả hơn trong việc sửdụngvốn cố định. Song song việc sửdụnghiệuquảvốn cố định nói chung, việc sửdụng TSCĐ trong côngty cũng ngày càng phù hợp hơn. Cụ thể là: So với: So sánh hiệu suất sửdụng TSCĐ cho ta thấy trong năm 99, với một đồng TSCĐ tạo ra đợc 146 đồng doanh thu thuần, cao hơn năm 98 một lợng là 63 đồng (=146 83). Qua đây ta thấy, sửdụng TSCĐ hợp lý hơn luôn luôn là nguồn lợi không nhỏ đóng góp vào thành công của doanh nghiệp. Việc trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất có ảnh hởng nhất định đến việc thực hiện sản xuất kinh doanh của công ty. Với mức trang bị tối thiểu nhng lại tạo ra một mức lợi nhuận tối đa luôn là trăn trở của cán bộ CôngtyxâydựngNgân hàng, và cán bộ côngty đã làm đợc điều đó. Cụ thể là: So với: 66 Năm 1998 = 38.765.760.0004.405.200.000 = 8,8 vòng Năm 1999 = 60.165.130.0006.238.100.886 = 9,6 vòng Năm 1998 = 3608,8 = 40 ngày/1vòng Trần Thăng Long Luận Văn Tốt Nghiệp Trong năm 99 với số lợng công nhân tăng 10 ngời nhng hệ số trang bị TSCĐ đã giảm khá nhiều trên một công nhân so với năm 98, đồng thời lại tạo ra đợc lợi nhuận cao hơn năm 98 càng khẳng định việc sửdụng TSCĐ tốt hơn và ít lãng phí hơn trong công ty. Tóm lại, qua các chỉ tiêu trên đã đợc phântích thì việc sửdụngvốn cố định trong côngty đạt hiệuquả tốt hơn qua các năm 98, 99: Lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc. Điều đó có nghĩa là côngty sẽ tích luỹ đợc nhiều vốn hơn tạo điều kiện phát triển và mở rộng sản xuất trong tơng lai. 2.2 Hiệuquảsửdụngvốn lu động: Cùng với việc đánh giá hiệuquảsửdụngvốn bằng các chỉ tiêu vốn cố định thì ngời ta còn kết hợp với các chỉ tiêu vốn lu động để việc xem xét vấn đề hiệuquả đợc đầy đủ và cặn kẽ hơn. Chi tiết gồm có: - Số vòng quay vốn lu động: So với: Qua đó ta thấy vốn lu động của côngty luân chuyển không ngừng. Bắt đầu từ trạng thái tiền tệ trải qua trạng thái dự trữ, quaquá trình sản xuất, quaquá trình tiêu thụ lại trở về hình thái tiền tệ. Việc tăng tốc độ quay vòng vốn lu động có ý nghĩa rất lớn đối với công ty, nó mang lại giá trị kinh tế và nâng cao hiệuquảsửdụngvốn của công ty. - Kỳ luân chuyển vốn: So với: 77 Năm 1999 = 3609,6 = 37 ngày/1vòng Năm 1998 = 3.317.803.241 + 5.492.896.7592 = 4.405.200.000 Đ Năm 1999 = 5.492.896.759 + 6.983.605.0122 = 6.238.100.886 Đ Năm 1999 = 6.500.000.000360 = ư 72.500.000 đồng x( 33 37 ) Năm 1998 = 4.500.000.000360 = ư 62.500.000 đồng x( 35 40 ) Năm 1998 = 40.381.000.0004.405.200.000 = 9,1 đồng Năm 1999 = 1.649.047.5006.238.100.886 = 0,26 đồng Năm 1998 = 802.500.0004.405.200.000 = 0,18 đồng Năm 1999 = 62.525.000.0006.238.100.886 = 10,02 đồng Trần Thăng Long Luận Văn Tốt Nghiệp Qua số liệu trên ta thấy vòng quay của vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển của vốn càng ngắn và điều này chứng tỏ vốn lu động càng đợc sửdụng có hiệuquả hơn trong năm 1999. - Vốn lu động bình quân trong kỳ đợc xác định: - Mức tiết kiệm vốn lu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn đợc biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: Mức tiết kiệm tuyệt đối: Năm 1998 = 4.405.200.000 - 4.500.000.000 = ( - 94.800.000) đồng. So với: Năm 1999 = 6.238.100.886 - 6.500.000.000 = ( - 261.899.114) đồng. So sánh kết quả trên chúng ta thấy rằng năm 1999 côngtysửdụngvốn lu động tiết kiệm hơn năm 1998, trong khi đồng vốn lại đợc sửdụng quay vòng nhanh hơn, góp phần tăng lợi nhuận cho công ty. Mức tiết kiệm tơng đối: So với: - Hiệuquảsửdụngvốn lu động: So với: 88 Năm 1998 = 4.405.200.00038.765.760.000 = 0,11 đồng Năm 1999 = 6.238.100.88660.165.130.000 = 0,10 đồng Trần Thăng Long Luận Văn Tốt Nghiệp Với một đồng vốn lu động trong năm 1999 đã tạo ra 10 đồng doanh thu, cao hơn so với năm 1998 là 1 đồng. Đây là nỗ lực của côngty trong việc sửdụng đồng vốn lu động. - Hệ số đảm nhận vốn lu động: So với: Trong khi năm 1998 côngty cần bỏ ra 0,11 đồng vốn lu động mới tạo ra đợc 1 đồng doanh thu thì sang năm 1999 côngty chỉ còn chi ra 0,10 đồng đã tạo ra đợc 1 đồng doanh thu. Qua đây chứng tỏ rằng côngty đã quản lý tốt hơn vốn lu động trong sản xuất kinh doanh. - Mức doanh lợi vốn lu động: So với: Từ kết quả trên ta thấy trong năm 1999 côngty đầu t 1 đồng vốn lu động đã làm đợc 0,26 đồng lợi nhuận thuần, cao hơn năm 1998 một lợng là 0,08 đồng. Với mức doanh lợi vốn năm sau cao hơn năm trớc càng chứng tỏ hiệuquảsửdụngvốn lu động của công ty. 2.3 Phântích một số chỉ tiêu khác có liên quan: Ngoài các chỉ tiêu đã phântíchở trên ngời ta còn sửdụng một số chỉ tiêu tài chính có liên quan để đánh giá hiệuquảsửdụngvốn của công ty. Các chỉ tiêu 99 Trần Thăng Long Luận Văn Tốt Nghiệp dới đây góp phần giúp chúng ta đánh giá đúng đắn hơn về vấn đề nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau. Trớc hết, tình hình tài chính của một doanh nghiệp đợc đánh giá là lành mạnh phải thể hiện qua khả năng chi trả, thanh toán. - Hệ số thanh toán tổng quát: Bảng 4: Hệ số thanh toán tổng quát. Đơn vị tính: Đồng. Năm 1999 Tổng tài sản Tổng nợ phải trả H (lần) Đầu năm 6.113.955 4.227.054.946 1,45 Cuối năm 7.637.820.073 7.858.864.473 1,57 Hệ số thanh toán tổng quát nh trên là rất tốt, chứng tỏ các khoản huy động bên ngoài côngty có tài sản đảm bảo. Đầu năm côngty cứ đi vay 1 đồng thì có 1,45 đồng tài sản đảm bảo. Hệ số này cao hơn ở cuối năm càng đảm bảo khả năng thanh toán các món nợ tới hạn của công ty. - Hệ số thanh toán tạm thời: Bảng 5: Hệ số thanh toán tạm thời. Đơn vị tính: Đồng. Năm 1999 TSLĐ & ĐT dài hạn Tổng nợ ngắn hạn H (lần) Đầu năm 5.492.596.759 2.689.556.000 2,03 Cuối năm 6.983.605.012 3.050.600.000 2,30 Căn cứ vào bảng trên ta thấy đầu năm côngty cần giải phóng 49,26% TSLĐ và đầu t ngắn hạn là đủ thanh toán nợ ngắn hạn, nhng đến cuối năm tỷ số này có độ an toàn cao hơn 43,47% (= (1/ 2,03)x100) càng chứng tỏ việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của côngty là rất kịp thời và ít ảnh hởng tới việc sửdụngvốn sản xuất của công ty. - Hệ số thanh toán nhanh: Hệ số thanh toán nhanh có thể đợc biểu diễn qua bảng số liệu dới đây: Bảng 6: Hệ số thanh toán nhanh. Đơn vị tính: Đồng. Năm 1999 TS thanh toán Tổng nợ ngắn hạn H (lần) 1010 [...]... của côngty trong việc sửdụng sức lao động, vật t, tiền bạc, máy móc thiết bị trong sản xuất kinh doanh Trong ba năm (97 ,98, 99) côngty đã sửdụng và quản lý nguồn vốn đạt hiệuquả cao phù hợp với cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty, đồng thời hoàn thành tốt nhiệm vụ nộp ngân sách với Nhà nớc III Một số vấn đề đặt ra nhằm nâng cao hiệu quảsửdụngvốn ở CôngtyxâydựngNgân hàng: 1 Vai trò của vốn. .. về hiệu quảsửdụngvốn tôi đã phântích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của côngtyxâydựngNgânhàng Từ đó tôi có kết luận nh sau: 1 Sự kết hợp một cách cơ động giữa lý luận và thực tế sẽ giúp chúng ta đánh giá đợc việc quản lý sử dụngvốn của côngty có hiệuquả hay không qua các chỉ tiêu nh: Vòng quay vốn, tỷ suất lợi nhuận trên vốn, hàm lợng vốn và các hệ số thanh toán thông qua kết quả. .. với CôngtyxâydựngNgânhàng Để thực hiện mọi quá trình sản xuất kinh doanh, trớc hết doanh nghiệp phải có một yếu tố cơ bản đó là vốn kinh doanh Đối với CôngtyxâydựngNgân hàng, vốn là yếu tố đợc quan tâm hàng đầu của ban lãnh đạo côngty Vì có vốn sản xuất côngty mới đầu t đợc vào các công trình và tạo đợc việclàm cho cán bộ công nhân viên Thực tế trong ba năm qua nguồn vốn kinh doanh của công. .. từ Ngânhàng Nhà nớc Đồng thời với sự năng động của ban lãnh đạo côngty nên trong ba năm quacôngty đã tạo đợc các khoản vốn vay khá lớn Nguồn vốn vay này chiếm đại đa số trong nguồn vốn sản xuất kinh doanh của côngty Bảng 14: So sánh vốn vay ngắn hạn và vốn chủ sở hữu của CôngtyxâydựngNgânhàng Chỉ tiêu Vốn vay ngắn hạn Vốn chủ sở hữu So sánh (%) (1) (2) [(1)/(2)] 15 Trần Thăng Long Luận Văn... cao hiệuquả sản xuất và chủ động thực hiện tiến độ thi côngcông trình Cụ thể nh sau: Bảng 18: Quỹ phát triển sản xuất của CôngtyxâydựngNgânhàng Năm theo dõi Nguồn ngân quỹ Năm 1997 340 triệu đồng Năm 1998 500 triệu đồng Nằm 1999 850 triệu đồng Việc thực hiện nộp nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc cha đúng thời gian quy định (Công tyxâydựngNgânhàng thờng nộp chậm để lợi dụng nguồn đó tăng lợng vốn. .. Nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trớc - Sửdụng các quỹ đúng mục đích Tăng trởng vốn kinh doanh - Tận dụng tối đa sự quan tâm của chủ đầu t để thu hồi vốn đạt đợc sự mong muốn trong thi công Chiếm dụng đợc khá nhiều vốn của các đơn vị cung ứng vật t cho côngty - Khai thác tối đa lợi thế là một doanh nghiệp trong ngành từ đó mà ban lãnh đạo côngty đã biết tận dụng nguồn vốn kinh doanh của công ty, ... 1998 2,7 tỷ đồng 2 tỷ đồng 135 Năm 1999 3,1 tỷ đồng 2,5 tỷ đồng 124 Từ bảng số liệu cho thấy vốn vay ngắn hạn của côngty luôn lớn hơn vốn chủ sở hữu của côngty từ 24% trở lên Điều này chứng tỏ rằng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của côngty chủ yếu là vốn vay ngắn hạn ngânhàng và có ảnh hởng rất lớn đối với côngty Nếu cơ chế về doanh nghiệp Nhà nớc có sự thay đổi thì doanh nghiệp sẽ khó có thể trụ vững... doanh của côngty 2 Kết quả sản xuất kinh doanh của côngtyxâydựngNgânhàng có sự tăng trởng mạnh Doanh thu năm sau cao hơn năm trớc trung bình là 150% và nộp nghĩa vụ ngân sách đầy đủ (năm 98: 2 tỷ đồng; 99 là 3 tỷ đồng) Lợi nhuận tích luỹ ngày càng nhiều bổ sung vào nguồn vốn tái đầu t hoạt động sản xuất kinh doanh (năm 98: 0,8 tỷ đồng; 99 là 1,6 tỷ đồng) Các quỹ của côngty đã đợc sửdụng đúng... thế này và hạn chế thấp nhất số vốn bị chiếm dụng Bảng 15: Nguồn vốn chiếm dụng trong sản xuất kinh doanh của CôngtyxâydựngNgânhàng Chỉ tiêu Vốn chiếm dụngVốn bị chiếm dụng So sánh (%) (1) (2) [(1)/(2)] Năm 1997 3,4 tỷ đồng 1,1 tỷ đồng 309 Năm 1998 4 tỷ đồng 1 tỷ đồng 400 Năm 1999 4,5 tỷ đồng 2,1 tỷ đồng 214 Đây là một yếu tố để côngty quay vòng vốn nhanh trong sản xuất kinh doanh nhng cũng... gian quacôngty không mất khả năng thanh toán với khách hàng khi đến hạn phải trả Mặt khác lợng vốn mà côngty chiếm dụng đợc (Ngân hàng, nhà cung cấp ) đều tăng cao qua các năm và chiếm tỷ lệ 65% trong tổng nguồn vốn của côngty Tình hình từ tài trợ TSCĐ đã 21 Trần Thăng Long Luận Văn Tốt Nghiệp có nhiều tiến bộ, mức tăng trung bình hàng năm là ba lần Hơn nữa vòng quay toàn bộ vốn của côngty tăng . quan hơn về hiệu quả sử dụng vốn ở công ty, chúng ta cần phân tích một số chỉ tiêu dới đây: 2.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định: 44 Hiệu quả sử dụng vốn cố định. bảng 3. Biểu 2: Công ty xây dựng Ngân hàng đã nộp ngân sách (97-98-99). Đơn vị tính: Tỷ đồng. 2. Hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty xây dựng Ngân hàng: Để đánh