Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
788,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU I. Sự cần thiết của đề tài: Để tiến hành bất kỳ hoạtđộng sản xuất kinh doanh nào, doanh nghiệp cũng đều phải tập hợp các phương tiện vật chất cũng như con người và thực hiện sự kết hợp giữa lao động với các yếu tố vật chất để tạo ra kết quả phù hợp với ý đồ của doanh nghiệp. Mục tiêu bao trùm lâu dài của kinh doanh là tạo ra lợi nhuận, tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở những nguồn lực sẵn có. Lợi nhuận không chỉ phản ánh hiệuquả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp mà nó còn phản ánh khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó. Doanh nghiệp hoạtđộnghiệuquả là doanh nghiệp đạt được những mục tiêu kinh doanh đề ra đồng thời bảo toàn và phát triển vốn. Hơn nữa, hiệuquảhoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xâydựng sẽ góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng nền kinh tế và đời sống xã hội. Việc xem xét và phân tíchhiệuquả kinh doanh là rất quan trọng, nó không chỉ cho biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị tìm ra các nhân tố để đưa ra các giải pháp tối ưu, các phươngphápđúng đắn nhằm tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh, mục đích nâng cao hiệuquả trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Với lý do trên em chọn đề tài "Vận dụngmộtsốphươngphápthốngkê phân tíchhiệuquảhoạtđộngcủa Tổng côngtyXâydựngcôngtrìnhgiaothông I" làm luận văn tốt nghiệp. II. Nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương I : Lý luận chung về xâydựng và hiệuquảhoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chương II: Hệ thống chỉ tiêu thốngkê và mộtsốphươngphápthốngkê phân tíchhiệuquảhoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xâydựng Chương III: Vậndụngmộtsốphươngphápthốngkê phân tíchhiệuquảhoạtđộngcủa Tổng côngtyXâydựngcôngtrìnhgiaothông 1. III. Phươngpháp nghiên cứu : Luận văn sử dụngphươngpháp đồ thị, chỉ số, dãy số thời gian để phân tích. IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Hiệuquảhoạtđộng là phạm trù rất rộng và phức tạp bao gồm cả rủi ro trong kinh doanh, do vậy luận văn chỉ tập trung nghiên cứu mộtsố chỉ tiêu hiệuquả cơ bản trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Nguồn số liệu phục vụ cho việc tính toán và phântích được thu thập tại TổngcôngtyXâydựngcôngtrìnhgiaothông 1. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂYDỰNG VÀ HIỆUQUẢHOẠTĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I. Hoạtđộngxâydựng và những đặc điểm cơ bản củaxâydựng 1. Khái niệm hoạtđộngxây dựng: Hoạtđộngxâydựng là quátrình lao động để tạo ra những sản phẩm xâydựng cho nền kinh tế quốc dân bao gồm các công việc : - Thăm dò, khảo sát, thiết kế - Xâydựng mới, xâydựng lại côngtrình - Cải tạo mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá côngtrình - Sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc - Lắp đặt thiết bị, máy móc vào côngtrình - Cho thuê phương tiện, máy móc thi công có người điều khiển đi kèm 2. Đặc điểm của sản phẩm xâydựng và sản xuất xâydựng : Sản phẩm xâydựng mà sản phẩm chính của nó là sản phẩm xây lắp. Nó là kết quả trực tiếp hữu ích do lao động trong lĩnh vực xâydựng sáng tạo ra. * Sản phẩm xâydựng có đặc điểm sau: - Sản phẩm xâydựng mang tính đơn chiếc: đây là đặc điểm tương đối khác thường so với các ngành sản xuất vật chất khác. Xâydựng là những côngtrìnhxâydựng nhà cửa, vật kiến trúc được làm theo đơn đặt hàng từ trước - Sản phẩm xâydựng có tính cố định tại chỗ và phân bố tản mạn ở nhiều nơi. - Sản phẩm xâydựng thường có kích thước lớn, chi phí lớn, giá trị rất cao, thời gian thi công lâu. Sản phẩm xâydựng là các côngtrình đã hoàn thành đòi hỏi thời gian sử dụng lâu dài, độ bền cao. - Sản phẩm xâydựng phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện khí hậu, địa hình của địa phương và mang nhiều tính đa dạng, cá biệt cao về công dụng, cách cấu tạo và phươngpháp sản xuất.Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho quátrình thi công thì côngtrình sẽ được tiến hành theo đúng tiến độ, chất lượng côngtrình được đảm bảo. - Sản phẩm xâydựng liên quan đến nhiều ngành cả về phương diện cung ứng nguyên vật liệu và cả về phương diện sử dụng sản phẩm củaxâydựng làm ra. Sản phẩm xâydựng mang tính tổng hợp về kỹ thuật, văn hoá, nghệ thuật, quốc phòng. * Đặc điểm của sản xuất xây dựng: - Sản xuất xâydựng thường được tiến hành theo đơn đặt hàng cho từng trường hợp cụ thể vì vậy sản xuất xâydựng rất đa dạng, sản phẩm có tính cá biệt, đơn chiếc (các ngành khác thường sản xuất hàng loạt). Đặc điểm này dẫn đến yêu cầu cần xác định giá trước khi tiến hành xây dựng. - Sản xuất xâydựng mang tính lưu động cao. Các côngtrìnhxâydựng thường được tiến hành trên địa bàn khác nhau vì thế nó gây khó khăn cho nhà thầu trong quátrình thi công cho các côngtrình về việc vận chuyển máy móc trang thiết bị, nhân công phục vụ cho quátrình thi công. - Sản xuất xâydựng được tiến ành ngoài trời, chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình nơi thi công. Đặc điểm này liên quan đến tiến độ thực hiện, vì vậy khi thi công cần lập tiến độ thi công hợp lý, tránh thi công trong điều kiện thời tiết xấu. - Thời gian thi công các côngtrìnhxâydựng dài, các côngtrìnhxâydựng thường phức tạp. - Sản xuất xâydựng liên quan đến nhiều ngành sản xuất khác như ngành cung cấp vật liệu xây dựng, các ngành có nhu cầu sử dụng sản phẩm của ngành xây dựng. II. Bản chất và tiêu chuẩn đánh giá hiệuquảhoạtđộng sản xuất kinh doanh 1. Bản chất hiệuquảhoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong bất cứ hoạtđộng kinh doanh nào, con người cũng đều quan tâm đến hiệu quả. Nó là cơ sở để đánh giá khả năng thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, nó còn có ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng trưởng nền kinh tế và đời sống xã hội.Với một lượng chi phí nhất định, con người luôn mong muốn tạo ra được một kết quả lớn nhất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người do vậy việc nâng cao hiệuquả kinh tế là rất quan trọng, nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của các côngtyxâydựng nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. Hiệuquả là một phạm trù hết sức phức tạp. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả. Xét theo phạm vi toàn xã hội ta có quan điểm hiệuquả kinh tế xã hội, trong phạm vi doanh nghiệp đó là hiệuquả sản xuất kinh doanh, ở chuyên đề có thể xem xét mộtsố quan điểm hiệuquả sản xuất kinh doanh sau : - Hiệuquả sản xuất kinh doanh là đại lượng so sánh giữa kết quả kinh tế đạt được so với chi phí đã bỏ ra để đạt được kết quả đó. Nói cách khác, hiệuquả sản xuất kinh doanh là đại lượng so sánh giữa kết quả đầu vào và chi phí đầu ra. Việc so sánh giữa những đại lượng trên có thể thực hiện theo dạng hiệu mà biểu hiện là các chỉ tiêu hiệuquả tuyệt đối hay dạng thương có biểu hiện là các chỉ tiêu hiệuquả tương đối (trong dạng thương có dạng nghịch và dạng thuận). Quan điểm này có ưu điểm là chỉ tiêu hiệuquả tuyệt đối cho phép đánh giá hiệuquảhoạtđộngcủa doanh nghiệp theo cả chiều rộng và chiều sâu, từ đó có thể hình thành nên các phươngtrìnhhiệuquả dạng tổng, tích là cơ sở cho việc xâydựng mô hình phân tích. Còn dạng thương cho phép hình thành và phântích hệ thống chỉ tiêu hiệuquảmột cách sâu sắc. Tuy vậy, vẫn còn tồn tại mộtsố nhược điểm như ở dạng hiệu trong mộtsố trường hợp không thể thực hiện so sánh được (ví dụ như chi phí và kết quả không cùng đơn vị đo lường), kém nhạy cảm, và dễ bị nhầm lẫn giữa chỉ tiêu hiệuquả và chỉ tiêu kết quả.Ở dạng thương chỉ phản ánh hiệuquả theo chiều sâu. - Hiệuquả kinh tế của các hoạtđộng sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực( lao động, máy móc,thiết bị, nguyên vật liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định. - Hiệuquả sản xuất kinh doanh là mục tiêu đạt được của doanh nghiệp được đặc trưng bằng một hệ thống chỉ tiêu định tính và định lượng về kết quảhoạtđộngcủa doanh nghiệp. - Hiệuquả sản xuất kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế, được phản ánh qua nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này là phiến diện chỉ đứng trên giác độ biến động theo thời gian. Từ các khái niệm nêu trên, ta có thể đưa ra một khái niệm về hiệuquả kinh tế trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh như sau : hiệuquả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt lượng của các hoạtđộng kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong quátrình tái sản xuất nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. 2. Phân biệt khái niệm hiệuquả và kết quả * Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệuquả sản xuất kinh doanh, ta cần phân biệt giữa khái niệm hiệuquả và kết quả. Cần hiểu kết quảhoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những sản phẩm do doanh nghiệp tạo ra mang lợi ích tiêu dùng cho xã hội, được thể hiện là sản phẩm vật chất hoặc sản phẩm phi vật chất. Kết quả là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau mộtquátrình sản xuất kinh doanh nhất định và đó cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quảhoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể là những đại lượng cân đong đo đếm được như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phần và cũng có thể là các đại lượng chỉ phản ảnh mặt chất lượng, có tính chất định tính như uy tín của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm Do vậy kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp. Từ khái niệm hiệuquả sản xuất kinh doanh nói trên, có thể biểu hiện bằng công thức sau : H = K/C Ở đây hiệuquả sản xuất kinh doanh được biểu hiện bởi hai chỉ tiêu kết quả và chi phí hay nói cách khác là đầu ra và các nguồn lực đầu vào. Hai chỉ tiêu này có thể được xác định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị, việc sử dụng đơn vị giá trị luôn luôn đưa các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị đo lường - tiền tệ. Do vậy thước đo hiệuquả là sự tiết kiệm chi phí và tiêu chuẩn củahiệuquả là việc tối đa hoá kết quả hoặc tối thiểu hoá chi phí dựa trên nguồn lực có sẵn.Vấn đề đặt ra ở đây là hiệuquả kinh tế nói chung và hiệuquả sản xuất kinh doanh là mục tiêu hay là phương tiện của kinh doanh? Nhiều khi trong thực tế, các chỉ tiêu hiệuquả được sử dụng như mục tiêu cần đạt và trong nhiều trường hợp, người ta lại sử dụng chúng như công cụ để nhận biết "khả năng" tiến tới mục tiêu cần đạt là kết quả. * Hiệuquả là phạm trù được sử dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, vì vậy cần phân biệt giữa hiệuquả kinh tế và hiệuquả xã hội để có thể nhận thức một cách đầy đủ về bản chất, quan điểm đánh giá hiệuquả từ đó cho phép doanh nghiệp phát hiện khả năng và tìm ra biện phápđúng đắn để nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh. Hiệuquả xã hội phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định hay phản ánh kết quả việc thực hiện các mục tiêu về mặt xã hội như cải thiện đời sống người lao động cả về vật chất lẫn tinh thần, giải quyết công ăn việc làm trong phạm vi toàn xã hội hoặc từng khu vực kinh tế, giảm số người thất nghiệp, nâng cao trình độ văn hoá, đảm bảo vệ sinh môi trường, Hiệuquả xã hội thường được quan tâm, nghiên cứu ở phạm vi quản lý vĩ mô. Hiệuquả kinh tế phản ánh chất lượng hoạtđộng kinh tế và được xác định bởi tỉ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Hiệuquả kinh tế được nghiên cứu trên 2 giác độ vi mô và vĩ mô. Xét ở phạm vi nghiên cứu ta có hiệuquả kinh tế quốc dân, hiệuquả kinh tế ngành, hiệuquả kinh tế vùng lãnh thổ và hiệuquảhoạtđộng sản xuất kinh doanh. Muốn đạt được hiệuquả kinh tế quốc dân cao thì vai trò điều tiết vĩ mô là cực kỳ quan trọng. Hiệuquả kinh tế có đảm bảo thì mới có thể tạo ra hiệuquả xã hội. 3. Tiêu chuẩn đánh giá hiệuquảhoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi bàn tới hiệuquả kinh doanh, nhiều nhà khoa học kinh tế đã đề cập đến mức chuẩn hiệu quả. Từ định nghĩa về hiệuquả kinh tế, chúng ta có thể thiết lập được mối quan hệ tỉ lệ giữa đầu ra và đầu vào và có thể sẽ cho một dãy các giá trị khác nhau. Vấn đề được đặt ra là trong các giá trị đạt được thì các giá trị nào phản ánh tính có hiệuquả và các giá trị nào sẽ nằm trong miền không đạt hiệuquả (phi hiệu quả). Tiêu chuẩn theo nghĩa đen là tiêu thức (tính chất) đặc biệt để đánh giá một tiêu thức khác phù hợp với những điều kiện nhất định. Ta có thể phân ra thành các quan điểm để đánh giá hiệuquả kinh tế củahoạtđộng sản xuất kinh doanh. *Quan điểm 1: Tăng kết quả sản xuất (tăng sản lượng, tăng giá trị tăng thêm (VA), tăng tổng giá trị sản xuất (GO), tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) và tăng lợi nhuận). * Quan điểm 2: Tăng năng suất lao động gồm năng suất lao động sống (là năng suất lao động tính theo GO), năng suất lao động xã hội (là năng suất lao động tính theo VA,GDP) và năng suât lao động vật hoá (tiết kiệm chi phí trung gian thể hiện ở tăng hoặc giảm tỷ trọng IC trong GO). *Quan điểm 3: Mức hiệuquả tối đa ( H max ) có thể đạt được trong những điều kiện cụ thể.Theo quan điểm này, H thường < H max và như vậy H càng gần H max thì hoạtđộng sản xuất càng có hiệuquả và ngược lại. * Quan điểm 4: Tiêu chuẩn đánh giá hiệuquả kinh tế là do quy luật kinh tế cơ bản quyết định (A.Xecfeev, M.Bo, ).Đạt được quan hệ tỉ lệ tối ưu giữa hiệuquả kinh tế đạt được so với chi phí hoặc nguồn lực đã bỏ ra để đạt được hiệuquả đó. Theo cách hiểu này, tiêu chuẩn HQKT có các biểu hiện cụ thể : - Theo quan điểm xã hội là tăng GO và tăng GDP - Theo quan điểm ngành là tăng VA và tăng GDP - Theo quan điểm doanh nghiệp: + Có xét đến lợi ích của xã hội: tăng VA. + Không xét đến lợi ích của xã hội: tăng LN Tiêu chuẩn để đánh giá hiệuquả kinh tế là thống nhất nhưng do hiệuquả kinh tế được đánh giá theo các quan điểm khác nhau nên tiêu chuẩn cũng khác nhau. Xét trên phương diện lý thuyết, mặc dù các tác giả đều thừa nhận về bản chất khái niệm hiệuquả kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất song công thức khái niệm hiệuquả cũng chưa phải là công thức mà các nhà kinh tế thống nhất thừa nhận. Như vậy, không có tiêu chuẩn chung cho mọi công thức hiệuquả kinh tế, tiêu chuẩn hiệuquả kinh tế còn phụ thuộc vào mỗi công thức xác định hiệuquả kinh tế cụ thể. Chẳng hạn với các chỉ tiêu hiệuquả liên quan đến các quyết định lựa chọn kinh tế sử dụngphươngpháp cận biên người ta hay so sánh các chỉ tiêu như doanh thu biên và chi phí biên với nhau và tiêu chuẩn hiệuquả là doanh thu biên bằng với chi phí biên, Trong các quan điểm trên thì quan điểm thứ 4 được quan tâm nhiều nhất. Quan điểm này cho phép gắn hiệuquả kinh tế với lợi ích kinh tế, tức là động lực của sự tăng trưởng và phát triển kinh tế vì vậy để tạo động lực cho sự phát triển của nền kinh tế, cần kết hợp hài hoà và hợp lý giữa các loại lợi ích khác nhau ( lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích toàn xã hội). 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquả và mộtsố chú ý khi phântíchhiệuquảhoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau như nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan, nhân tố vô hình và nhân tố hữu hình. Ta có thể đưa ra một vài nhân tố có tác động chủ yếu đến hiệuquả sản xuất kinh doanh sau : 4.1. Môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh có thể được nhìn nhận từ nhiều giác độ với những mục đích nghiên cứu khác nhau bao gồm môi trường pháp lý, môi trường vi mô, môi trường vĩ mô, môi trường văn hoá xã hội, môi trường tự nhiên Và bất cứ một doanh nghiệp dù hoạtđộng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào cũng phải hoạtđộng trong một môi trường kinh doanh nhất định phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của mình. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp xâydựng gồm các yếu tố thị trường đầu vào, thị trường đầu ra, thị trường vốn, lao động Ngoài các yếu tố đó, môi trường kinh doanh còn chứa đựng các mối quan hệ diễn ra bên trong và bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp như cơ chế chính sách của nhà nước, tình hình kinh tế thế giới, trao đổi quốc tế, hệ thống chính trị, mối quan hệ song phương diễn ra giữa các quốc gia, các hiệp định đa phương điều khiển mối quan hệ giữa các nhóm quốc gia, các tổ chức quốc tế, Môi trường kinh doanh ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp phát triển. Vì vậy, muốn hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả, cần phântích đầy đủ và đúng đắn môi trường kinh doanh để tạo lập căn cứ trong việc xâydựng chiến lược kinh doanh thậm chí nếu dự đoán trước được sự thay đổi của môi trường ta có thể tận dụng được những thay đồi này, biến nó thành cơ hội cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 4.2.Tổ chức quản lý lao động Trong thời đại hiện nay, nền kinh tế tri thức, tri thức của con người được xem như một trong những nhân tố quan trọng trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như của toàn xã hội.Hiệu quảcủa mỗi quốc gia, ngành và doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào trình độ văn hoá, chuyên môn, tay nghề, kỹ năng, năng lực của đội ngũ lao động. Lao động là một trong ba yếu tố củaquátrình sản xuất (lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động), đồng thời nó giữ vai trò quan trọng nhất, đặc biệt trong hoạtđộng sản xuất xây lắp. Như ta đã biết, sự thành bại trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và trình độ tổ chức của bộ máy quản lý. Muốn nâng cao hiệuquảhoạtđộngcủa bộ máy quản lý doanh nghiệp, cần xâydựng tốt mối quan hệ giữa người quản lý và người lao động, luôn tôn trọng và khuyến khích tính tự chủ sáng tạo của lực lượng lao động tạo ra sức mạnh tổng hợp phát huy hiệuquảcủa các yếu tố sản xuất đặc biệt là yếu tố con người. Bộ máy quản lý tốt là bộ máy quản lý bao gồm đội ngũ cán bộ tinh thông, nhiệt tình, có kinh nghiệm trong công việc. Bộ máy này có gọn nhẹ, linh hoạt sẽ giúp doanh nghiệp khai thác tối đa lợi thế quy mô giảm chi phí, nâng cao hiệuquả sử dụng các yếu tố đầu vào. Việc tổ chức phối hợp nhịp nhàng của các bộ phận [...]... cú ti thi im u k nghiờn cu LCK l s lao ng cú ti thi im cui k nghiờn cu Li l s lao ng cú ngy th i trong k nghiờn cu ni ( i = 1, n ) l s ngy cú s lao ng Li - Ti sn (K) cú 3 b phn : Ti sn c nh, ti sn lu ng, ti sn quý him, n v tớnh l hin vt hay giỏ tr (tin) + Ti sn c nh l t liu lao ng cú giỏ tr ln, thi gian s dng qua nhiu k sn xut kinh doanh.Ti sn c nh l ch tiờu thi im nờn ỏnh giỏ c hiu qu s dng ti sn... thi gian v ch tiờu hin tng nghiờn cu Thi gian cú th l ngy, thỏng, quý, nm, di gia 2 thi gian lin nhau gi l khong cỏch thi gian Tr s ca ch tiờu nghiờn cu c gi l mc ca dóy s thi gian Khi thi gian thay i thỡ cỏc mc ca dóy s cng thay i b c im ca dóy s thi gian Phi m bo tớnh cht cú th so sỏnh c vi nhau gia cỏc mc trong dóy s nhm phn ỏnh mt cỏch khỏch quan s bin ng ca hin tng qua thi gian C th l: + Ni... lai 3.1.1 c im vn dng dóy s thi gian * Cỏc ch tiờu phõn tớch dóy s thi gian nờu c im bin ng ca hin tng qua thi gian, ngi ta thng tớnh cỏc ch tiờu: 3.1.1.1 Mc trung bỡnh qua thi gian Phn ỏnh mc i din ca hin tng trong sut thi gian nghiờn cu * i vi dóy s thi k: y = y1 + y 2 + + y n n n = y i =1 i n yi (i = 1, n ) l cỏc mc ca dóy s thi k * i vi dóy s thi im + Trng hp 1: Cú khong cỏch thi gian bng nhau... cỏch thi gian khụng bng nhau n y = y1 t 1 + y 2 t 2 + + y n t n = t 1 + t 2 + + t n y t i =1 n t i =1 yi (i= 1, n ) l cỏc mc dóy s iii ti (i= 1, n ) l di khong cỏch thi gian cú yi (i= 1,n) 3.1.1.2 Lng tng (hoc gim) tuyt i Phn ỏnh s thay i v quy mụ ca hin tng qua thi gian a Lng tng (gim) tuyt i tng k (liờn hon): phn ỏnh s thay i v quy mụ ca hin tng gia 2 thi gian lin nhau i = yi - yi-1 (i = 2,... tng (gim) Cho bit qua thi gian, hin tng c nghiờn cu tng (+)hoc gim h (-)bao nhiờu ln hoc bao nhiờu b % a Tc tng (gim) tng k (liờn hon): l t s so sỏnh gia lng tng (gim) liờn hon vi mc k gc liờn hon ai = i y i 1 ai = y i y i 1 y i 1 (ln,%) (i = 2, n ) b Tc tng (gim) nh gc: l t s so sỏnh gia lng tng (gim) nh gc vi mc k gc c nh Ai = i y1 Ai = y i y1 y1 (ln,%) (i= 2, n ) c Tc tng (gim) tuyt i bỡnh... Lng tng (gim) tuyt i nh gc: phn ỏnh s thay i v qui mụ ca hin tng trong khong thi gian di i = yi - y1 Mi liờn h gia i v i: i = i => n = yn y1 c Lng tng (gim) tuyt i bỡnh quõn: i din cho lng tng (gim) tuyt i tng k = 2 + 3 + + n = n 1 n = n 1 y n y1 n 1 3.1.1.3 Tc phỏt trin L mt s tng i biu hin bng ln hoc % , phn ỏnh tc v xu hng bin ng ca hin tng qua thi gian a Tc phỏt trin liờn hon:... khụng gian trong mi quan ht vi hiu qu chung ton b nn kinh t V mt thi gian : Hiu qu m doanh nghip t c trong mi giai on, mi thi k khụng dc lm nh hng gim sỳt n hiu qu c giai on v k kinh doanh tip theo, m bo s phỏt trin bn vng V mt khụng gian: Hiu qu sn xut kinh doanh ch cú th coi l t c 1 cỏch ton din khi ton b hot ng ca cỏc b phn mang li hiu qu khụng lm nh hng n hiu qu chung trong hin ti v tng lai ca doanh... phỏt trin liờn hon: phn ỏnh s bin ng ca hin tng qua 2 thi gian lin nhau ti = yi y i 1 (ln,%) (i = 2, n ) b Tc phỏt trin nh gc: phn ỏnh s bin ng ca hin tng trong thi gian di Ti = yi y1 (ln,%) (i = 2, n ) Mi quan h gia ti v Ti Quan h tớch: t2.t3.tn = Tn (= Quan h thng: Ti Ti 1 = ti yn ) y1 (i = 2, n ) c Tc phỏt trin bỡnh quõn: l mt con s i din cho cỏc tc phỏt trin liờn hon t = n 1 t 2 t 3 t n = n... cỏc ti liu thng kờ Biu th s phỏt trin ca cỏc ch tiờu hiu qu theo thi gian mt cỏch sinh ng Ti liu vi s liu i hi khụng nhiu, th l phng phỏp rt phỏt huy tỏc dng 3 c im vn dng phng phỏp thng kờ trong phõn tớch hiu qu hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip xõy dng 3.1 Phng phỏp dóy s thi gian a Kh i nim Dóy s thi gian l mt dóy cỏc tr s ca ch tiờu thng kờ c sp xp theo th t thi gian Mt dóy s thi gian gm... ai, khoỏng sn l mt phm trự hu hn v ngy cng tr nờn khan him, cn kit do s khai thỏc v s dng ca con ngi, trong khi nhu cu tiờu dựng ca con ngi li l mt phm trự khụng cú gii hn, s khụng gii hn c th hin s phỏt trin ca cỏc loi cu v tng loi cu cng vy, cng nhiu, cng phong phỳ, cng cú cht lng cao cng tt Do vy, ca ci ó khan him li cng khan him hn theo c ngha tuyt i v tng i ca nú iu ny i hi v bt buc con ngi . nghiệp xây dựng Chương III: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1. III. Phương pháp nghiên cứu : Luận văn sử dụng phương. về xây dựng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chương II: Hệ thống chỉ tiêu thống kê và một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của. " ;Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông I& quot; làm luận văn tốt nghiệp. II. N i dung luận văn gồm 3 chương: Chương I