Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THÀNH CHUNG nghiªn cứu gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ nÃo gia đình tỉnh nam định năm 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THÀNH CHUNG nghiªn cứu gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ nÃo gia đình tỉnh nam định năm 2016 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 60.72.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS: TRƯƠNG TUẤN ANH Nam Định -2016 TÓM TẮT Nghiên cứu gánh nặng chăm sóc 96 người chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não gia đỉnh tỉnh Nam Định từ tháng 4/2016 đến tháng 10 năm 2016 Mục tiêu : Tìm hiểu mức độ gánh nặng người chăm sóc số yếu tố liên quan tới gánh nặng chăm sóc Phương pháp : Mơ tả cắt ngang Công cụ : Bộ công cụ sử dụng nghiên cứu gồm câu hỏi về: nhân học, số hoạt động cá nhân ngày (Bathel index score), hỗ trợ xã hội đa chiều (Multidimensional Scale of Perceived Social Support), kiến thức người chăm sóc điểm gánh nặng chăm sóc (Zarit Burden Interview) Kết : Độ tuổi trung bình người bệnh sau đột quỵ não 71,8 tuổi đột tuổi trung bình người chăm sóc 52 tuổi Người chăm sóc có gánh nặng chăm sóc mức trung bình 54,2% mức vừa phải 36,5% Nghiên cứu kiến thức người chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não tỉnh Nam Định mức tương đối thấp 94,8% Kết luận : Gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não Nam Định mức trung bình Có liên quan thời gian chăm sóc, kinh tế gia đình, hoạt động cá nhân người bệnh hỗ trợ xã hội với gánh nặng chăm sóc (p < 0,05) Khơng có liên quan kiến thức người chăm sóc với gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não Từ khóa: Đột quỵ não, người chăm sóc, caregiver burden LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc sau hồn thành nghiên cứu này, tơi xin tỏ lòng cảm ơn chân thành tới : Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Trường đại học Điều dưỡng Nam định Ban Giám đốc, Phòng Chỉ đạo tuyến, Khoa nội Thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tạo điều kiện tốt cho thực đề tài TTƯT.TS.BS Trương Tuấn Anh – Phó Hiệu trưởng – Trường Đại học Điều dưỡng Nam định, người thầy dành nhiều tâm huyết trực tiếp định hướng, dạy dỗ, bảo cho tơi hồn thành luận văn Thầy gương sáng rèn luyện học tập theo Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Khoa – Phịng ban, thầy, bạn học viên lớp Cao học khóa - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Các cán bộ, nhân viên khoa Nội Thần Kinh Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Nam Định tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập thực việc lấy thông tin người bệnh phục vụ cho nghiên cứu Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình tơi, Những người thân bên cạnh giúp đỡ vật chất, tinh thần dành cho tơi nhiều tình cảm để tơi có kết ngày hơm Nam Định, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Nguyễn Thành Chung LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thành Chung, học viên lớp cao học Khóa 1, chuyên ngành Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định xin cam đoan : Đây luận văn thân trực tiếp thực nghiên cứu hướng dẫ TTƯT.TS.BS Trương Tuấn Anh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Đã đồng ý thu thập xác nhận sở nơi mà thực việc lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan ! Nam Định, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thành Chung MỤC LỤC: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh đột quỵ não 1.1.1 Định nghĩa đột quỵ não 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy bệnh đột quỵ não 1.1.3 Dịch tễ học đột quỵ não 1.1.4 Các biểu điển hình bệnh đột quỵ não 1.1.5 Hậu đột quỵ não 1.2 Các vấn đề cần quan tâm chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não 1.3 Gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não 1.3.1 Gánh nặng chăm sóc 1.3.2 Gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não: 1.4 Các yếu tố liên quan đến gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não 1.4.1 Thời gian chăm sóc 1.4.2 Tài gia đình 10 1.4.3 Hoạt động cá nhân ngày người bệnh (ADL) 10 1.4.4 Sự hỗ trợ chăm sóc 11 1.4.5 Kiến thức người chăm sóc 12 1.5 Người chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não 12 1.6 Khung nghiên cứu gánh nặng chăm sóc: 14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 15 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 15 2.1.2 Đối tượng tiêu chuẩn đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 15 2.3 Thiết kế nghiên cứu 16 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 16 2.5 Phương pháp thu thập thông tin kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 17 2.6 Biến số số nghiên cứu 17 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá 18 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 19 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 20 2.10 Biện pháp khắc phục sai số 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm nhân học 21 3.1.1 Đặc điểm nhân học người bệnh sau đột quỵ não 21 3.1.2 Đặc điểm nhân học người chăm sóc người bệnh sau ĐQN 24 3.2 Gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não 27 3.2.1 Phân loại gánh nặng chăm sóc 27 3.2.2 Gánh nặng chăm sóc theo giới tính 28 3.2.3 Gánh nặng chăm sóc theo nhóm tuổi 29 3.3 Các yếu tố liên quan tới gánh nặng chăm sóc người bệnh sau ĐQN 31 3.3.1 Thời gian chăm sóc hàng ngày 31 3.3.2 Kinh tế gia đình 33 3.3.3 Hoạt động cá nhân hàng ngày người bệnh (ADL) 35 3.3.4 Sự hỗ trợ chăm sóc 38 3.3.5 Kiến thức người chăm sóc 40 CHƯƠNG4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 46 4.1.1 Đặc điểm chung người bệnh sau đột quỵ não 46 4.1.2 Đặc điểm chung người chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não 48 4.2 Gánh nặng chăm sóc người bệnh sau ĐQN 50 4.2.1 Mức độ gánh nặng chăm sóc 50 4.2.1 GNCS nhóm: giới tính, tuổi nghề nghiệp 50 4.3 Các yếu tố liên quan đến gánh nặng chăm sóc người bệnh sau ĐQN 52 4.3.1 Thời gian chăm sóc người bệnh ĐQN 52 4.3.2 Kinh tế gia đình 53 4.3.3 Hoạt động cá nhân hàng ngày người bệnh 54 4.3.4 Sự hỗ trợ chăm sóc 55 4.2.5 Kiến thức người chăm sóc 56 KẾT LUẬN 58 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADL (Activities of daily living): Hoạt động sinh hoạt ngày BI (Barthel index): Chỉ số Barthel CS : Chăm sóc ĐQN : Đột quỵ não GN: Gánh nặng GNCS: Gánh nặng chăm sóc NB : Người bệnh NC : Nghiên cứu NCS: Người chăm sóc 10 % : Tỉ lệ % 11 TS : Tần số 12 VNĐ : Việt Nam Đồng 13 WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) 14 WSO: World Stroke Organization ( Tổ chức đột quỵ giới) 15 ZBI : Zarit burden interview (Điều tra gánh nặng Zarit) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại người bệnh theo tuổi (n=96) 21 Bảng 3.2: Đặc điểm trình độ văn hóa người bệnh ĐQN 22 Bảng 3.3 Các loại bệnh mạn tính kèm theo người bệnh ĐQN 23 Bảng 3.4 Phân loại tuổi người chăm sóc người bệnh ĐQN………………… 24 Bảng 3.5 Phân loại trình độ văn hóa NCS 25 Bảng 3.6 Đặc điểm nghề nghiệp NCS 26 Bảng 3.7 Phân loại mức độ gánh nặng chăm sóc người bệnh sau ĐQN 27 Bảng 3.8 Phân loại gánh nặng chăm sóc theo giới tính 28 Bảng 3.9 Gánh nặng chăm sóc theo phân loại tuổi 29 Bảng 3.11 Thời gian phải chăm sóc ngày người bệnh sau ĐQN 31 Bảng 3.12 Sự liên quan thời gian chăm sóc gánh nặng chăm sóc 32 Bảng 3.13 Sự liên quan thu nhập gia đình gánh nặng chăm sóc……34 Bảng 3.14 Các hoạt động cá nhân người bệnh theo Bathel Index 35 Bảng 3.15 Mức độ hoạt động cá nhân hàng ngày người bệnh 36 Bảng 3.16 Sự liên quan số hoạt động cá nhân người bệnh với gánh nặng người chăm sóc 37 Bảng 3.17 Phân loại hỗ trợ chăm sóc theo nhóm hỗ trợ 38 Bảng 3.18 Mức độ người chăm sóc nhận hỗ trợ 38 Bảng 3.19 Sự liên quan hỗ trợ chăm sóc gánh nặng chăm sóc 39 Bảng 3.20 Các yếu tố nguy gây bệnh ĐQN 40 Bảng 3.21 Kiến thức dấu hiệu triệu chứng gây bệnh ĐQN 41 Bảng 3.22 Kiến thức biến chứng bệnh ĐQN 42 Bảng 3.23 Kiến thức thực hành chăm sóc người bệnh ĐQN 43 Bảng 3.24 Sự liên quan kiến thức gánh nặng chăm sóc 45 29] Gbiri CA et al (2015), Stroke management: Informal caregivers' burdens and strians of caring for stroke survivors http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/25752228, accessed 07/march/2016 30] Grant J S et al (2006), "Problems and associated feelings experienced by family caregivers of stroke survivors the second and third month postdischarge", Top Stroke Rehabil 13 (3), pp 66-74 31] Güler D A (2013), "Burden of Caregivers of Stroke Patients", Turkish Journal of Neurology 19, pp 5-10 32] Gund B et al (2013), "Stroke: A Brain Attack", IOSR Journal Of Pharmacy(2250-3013), pp 2319-4219 33] Hauser S et al (2010), "INTRACRANIAL HEMORRHAGE", HARRISON'S Neurology in Clinical Medicine_2nd, pp 275-281 34] Hong K S et al (2013), "Stroke statistics in Korea: part I Epidemiology and risk factors: a report from the korean stroke society and clinical research center for stroke", J Stroke 15 (1), pp 2-20 35] Hosseini A A et al (2010), "Frequency and clinical patterns of stroke in Iran - Systematic and critical review", BMC Neurol 10, pp 72 36] Hung J W et al (2012), "Factors associated with strain in informal caregivers of stroke patients", Chang Gung Med J 35 (5), pp 392-401 37] Jaracz K et al (2014), "Caregiving burden and its determinants in Polish caregivers of stroke survivors", Clinical Research 10 (5), pp 941–950 38] Jaracz K et al (2015), "Burden in caregivers of long-term stroke survivors: Prevalence and determinants at months and years after stroke", Patient Educ Couns 98 (8), pp 1011-1016 39] Jaracz K et al (2012), "Caregiver burden after stroke: towards a structural model", Neurol Neurochir Pol 46 (3), pp 224-232 40] Julie B (2001), Knowledge about Stroke in Adults from Rural Communities, Kirkhof School of Nursing, , Grand Valley State University 41] Kim J S (2014), "Stroke in Asia: a global disaster", Int J Stroke (7), pp 856-857 42] Kim K S et al (2007), "Subjective and objective caregiver burden in Parkinson's disease", Taehan Kanho Hakhoe Chi 37 (2), pp 242-248 43] Kyeong Woo Lee et al (2015), "A Survey of Caregivers’ Knowledge About Caring for Stroke Patients", Annals of Rehabilitation Medicine 39 (5), pp 800-815 44] Langa K M et al (2004), "Extent and cost of informal caregiving for older Americans with symptoms of depression", Am J Psychiatry 161 (5), pp 857-863 45] Lee M et al (2005), "Caregiver burden, dementia, and elder abuse in South Korea", J Elder Abuse Negl 17 (1), pp 61-74 46] Li S W et al (1995), "Epidemiology of cerebrovascular disease in the People's Republic of China", Eur Neurol 35 Suppl 1, pp 5-11 47] Marini C et al (2011), "Incidence of Stroke in Young Adults: A Review", Stroke Research and Treatment 2011 48] National Alliance for Caregiving Care for the family caregiver: A place to start, http://www.caregiving.org/data/Emblem_CfC10_Final2.pdf, accessed 05-march-2016 49] Olai L et al (2012), "Health problems in elderly patients during the first post-stroke year", Ups J Med Sci 117 (3), pp 318-327 50] online V V (2014), "200.000 Vietnamese suffer from stroke annually " 51] Pereira R A et al (2013), "Burden on caregivers of elderly victims of cerebrovascular accident", Rev Esc Enferm USP 47 (1), pp 185-192 52] Rigby H et al (2009), "A systematic review of caregiver burden following stroke", Int J Stroke (4), pp 285-292 53] Rodakowski J et al (2012), "Role of social support in predicting caregiver burden", Arch Phys Med Rehabil 93 (12), pp 2229-2236 54] Scholte op Reimer W J et al (1998), "The burden of caregiving in partners of long-term stroke survivors", Stroke 29 (8), pp 1605-1611 55] Shah S et al (1989), "Improving the sensitivity of the Barthel Index for stroke rehabilitation", J Clin Epidemiol 42 (8), pp 703-709 56] Sharma M et al (2013), "Low level of stroke care awareness among stroke patients’ caregivers: an important but neglected area of stroke care", Journal of College of Medical Sciences-Nepal 9(3) 57] Sherwood P R et al (2005), "Caregiver burden and depressive symptoms: analysis of common outcomes in caregivers of elderly patients", J Aging Health 17 (2), pp 125-147 58] Smith L N et al (2004), "Informal carers' experience of caring for stroke survivors", J Adv Nurs 46 (3), pp 235-244 59] Sreedharan S E et al (2013), "Employment status, social function decline and caregiver burden among stroke survivors A South Indian study", J Neurol Sci 332 (1-2), pp 97-101 60] Suh et al (2014), "Caregiver’s burden,depression and support as predictors of post-stroke depression: a cross-sectional survey", International Journal of Nursing 42 61] Sukwatjanee A (2013), "Development of a physical capacity program for training stroke patients with Hemiplegia", International Journal of Scientific and Research Publications (6) 62] Tamiya N et al (1990), "[Factors affecting activity of daily living (ADL) in stroke patients at home]", Nihon Koshu Eisei Zasshi 37 (5), pp 315-320 63] Truong Q T (2015), "The quality of life and caregiving burden among caregivers of people with dementia", The New Vietnamese English Journal of Medicine 2015 64] Venketasubramanian N (1998), "the epidemiology of stroke in asian countries - a review", Neurological, Journal of Sounth East Asia 3, pp 9-14 65] Watanabe A et al (2015), "Factors decreasing caregiver burden to allow patients with cerebrovascular disease to continue in long-term home care", J Stroke Cerebrovasc Dis 24 (2), pp 424-430 66] WHO (2015), Stroke, Cerebrovascular accident, http://www.who.int/topics/cerebrovascular_accident/en/, accessed 08-march2016 67] World Stroke Organization (WSO) (2015), World Stroke Campaign, http://www.world-stroke.org/advocacy/world-stroke-campaign, accessed 02march-2016 68] Zahiruddin O et al (2014), "Caregiver Burden is Associated with Cognitive Decline and Physical Disability of Elderly Post-Stroke Patients", MiddleEast Journal of Scientific Research 22 (9), pp 1265-1271 69] Zimet G D et al (1990), "Psychometric characteristics of the Multidimensional Scale of Perceived Social Support", J Pers Assess 55 (34), pp 610-617 70] Zarit S H et al (1980), "Relatives of the impaired elderly: correlates of feelings of burden", Gerontologist 20 (6), pp 649-655 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA A/ Câu hỏi nhân học Phần 1A: Thông tin người bệnh sau đột quỵ não Giới tính Nam (1) Nữ (0) Tuổi: Trình độ văn hóa (1) Mù chữ (4) Trung học phổ thông (2) Tiểu học (3) Trung học sở Nghề nghiệp: (1) Cơ quan nhà nước (2) Buôn bán, doanh nhân (3) Công nhân (4) Nơng dân - Thuyền chài (5) Hưu trí (6) Khác Ghi rõ:…………………… Bảo hiểm y tế? Có (1) Khơng (2) Người thân ơng/bà chăm sóc là? (1) Vợ/chồng (2) Bố/mẹ (3) họ hàng Ghi rõ……………… 7.Người thân ông bà bị bệnh rồi? (4) Khác Số lần nhập viện người thân ông/ bà? (1) lần (2) lần (3) lần (4) ≥ 4lần Người thân ơng bà có mắc bệnh mạn tính kèm theo khơng? (1) Có (2) Khơng Nếu trả lời Có ghi rõ bệnh ? ……………………………………………………………………… Phần 1B: thơng tin người chăm sóc 10.Giới tính: Nam (1) Nữ (0) 11 Tuổi:………… 12.Tình trạng nhân (1) Độc thân (2) Kết hôn (3) Ly dị/Ly thân/chồng chết/vợ chết 13 Dân tộc: 14.Tôn giáo: (1) Đạo Phật (2) Đạo Thiên chúa 15.Trình độ học vấn (1) Mù chữ (2) Tiểu học (3) Trung học sở (4) Trung học phổ thông (3) Không 16 Nghề nghiệp: (1)Cơ quan nhà nước (2) Buôn bán, doanh nhân (3) Công nhân (4) Nông dân - Thuyền chài (5) Hưu trí (6) Khác Ghi rõ:……………………………… 17 Hiện sức khỏe ơng/bà có nào? (1) Bình thường (2) Thường xuyên mệt mỏi (3) Ốm yếu 18 Một tuần, Ơng bà chăm sóc người thân giờ? < tiếng/tuần(tương đương khoảng giờ/ngày ngày/tuần) – 10 tiếng/tuần(tương đương khoảng giờ/ngày ngày/tuần) 10 – 20 tiếng/tuần(tương đương khoảng giờ/ngày ngày/tuần) 20 – 30 tiếng/tuần(tương đương khoảng giờ/ngày ngày/tuần) 30 – 40 tiếng/tuần(tương đương khoảng giờ/ngày ngày/tuần) 40 – 50 tiếng/tuần(tương đương khoảng 10 giờ/ngày ngày/tuần) 50 – 60 tiếng/tuần(tương đương khoảng 12 giờ/ngày ngày/tuần) > 60 tiếng/tuần 19 Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình ơng bà (bao gồm vợ chồng ông bà thành viên gia đình) Dưới triệu đồng/tháng Từ triệu đồng – 10 triệu đồng Từ 10 triệu đồng – 15 triệu đồng Từ 15 triệu đồng – 20 triệu đồng Từ 20 triệu đồng – 25 triệu đồng Từ 25 triệu đồng – 30 triệu đồng Trên 30 triệu đồng B/ Đánh giá hoạt động cá nhân người bệnh (bathel index) Đề nghị ông/bà cho điểm theo hoạt động tương ứng nhằm xác định mức độ phụ thuộc người thân ơng/bà hoạt động chăm sóc.Những hoạt động xác định khoảng thời gian 5-7 ngày trước STT Hoạt động Điểm STT Hoạt động Sử dụng nhà vệ sinh Ăn uống = Khơng thể tự ăn = Hồn tồn phụ thuộc- đại tiểu tiện = Cần hỗ trợ việc ăn uống (cắt nhỏ cho thức ăn vào thìa ) giường = Cần hỗ trợ, đơi 10 = Tự ăn mà không cần hỗ trợ thực Tắm 0= Khơng thể tự tắm, phải có người hỗ 10 = Hồn tồn độc lập (ra vào nhà vệ trợ Di chuyển (Giữa giường, ghế, xe đẩy = Tự tắm được, không cần người hỗ trợ sinh, cởi quần, kéo khóa ) ngược lại) Chải đầu – Đánh = Không thể thực được, không = Không tự thực được, cần hỗ trợ chăm sóc than thể tự ngồi = Cần nhiều trợ giúp (1 – người = Tự thực việc chải đầu, cạo nâng đỡ), ngồi râu, 10 = Cần hỗ trợ đánh Mặc thay quần áo 15 = Hoàn tồn độc lập, chủ động Đi lại = Khơng tự thực = Không thể = Cần hỗ trợ mặc phạm vị < 50 mét nửa khơng có trợ giúp = Sử dụng xe lăn độc lập, di chuyển Điểm STT Hoạt động Điểm STT 10 = Tự thực việc mặc thay Hoạt động phạm vi > 50 mét quần áo (cài khuy, kéo khóa, buộc/ thắt 10 = Đi với hỗ trợ người dây ) (lời Đại tiện nói hành động) với phạm vi > 50 mét = Không tự chủ (hoặc phải hỗ trợ để 15 = Hoàn toàn độc lập, chủ động thụt tháokhiphân) = Có tự chủ, có khơng tự chủ (nhưng sử dụng phương tiện hỗ trợ gậy ) với phạm vi > 50 mét Lên xuống cầu thang 10 = Hoàn toàn chủ động – tự chủ = Không thể thực 10 Tiểu tiện = Cần hỗ trợ (lời nói, hành động, = Không tự chủ (hoặc phải đặt thông với tiểu khơng thể tự kiểm sốt) phương tiện trợ giúp) 10 = Hoàn toàn chủ động = Có tự chủ, có khơng tự chủ Tổng cộng (0 – 100) 10 = Hoàn toàn chủ động – tự chủ Điểm C/ Đánh giá hỗ trợ chăm Sóc: Ơng (Bà) nghĩ xem có hỗ trợ từ người xung quanh hay không, hỗ trợ mức Ông (Bà) khoanh tròn số số có mức từ (1-5) cho câu hỏi: "1" Rất không đồng ý "2" Không đồng ý "3" Trung Lập "4" Đồng ý "5" Rất đồng ý Các ký hiệu : NK= “Người khác”; GĐ = “ gia đình”; BB= “ Bạn bè” Nội dung STT Hỗ trợ Có người quan trọng bên cạnh lúc cần NK Có người quan trọng mà tơi chia sẻ vui NK buồn Gia đình tơi cố gắng giúp GĐ Tôi nhận an ủi hỗ trợ từ gia đình tơi GĐ Tơi có người đặc biệt, người nguồn an ủi NK cho Bạn bè thực cố gắng để giúp đỡ BB Tôi dựa vào bạn bè gặp khó khăn BB Tơi giải bày tâm với gia đình tơi GĐ Tơi có người bạn họ chia sẻ niềm vui nỗi BB NK buồn 10 Có người quan trọng đặc biệt sống họ quan tâm 11 Gia đình tơi sẵn sang giúp tơi đưa định GĐ 12 Tơi giải bày vấn đề khó khan với bạn bè BB D/ Đánh giá kiến thức người chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não: Kiến thức chung: Ơng/bà có biết yếu tố nguy dẫn tới đột quỵ não hay không? ( Câu hỏi nhiều lựa chọn) (1) Tuổi cao 55 (2) Huyết áp cao (3) Cholesterol mỡ máu cao (4) Hút thuốc là, thuốc lào (5) Thừa cân béo phì (6) Ít hoạt động thể lực (7) Mắc bệnh tim mạch (8) Bia rượu nhieu (9) Khác: (ghi rõ)……………………… Biểu sau đâu dấu hiệu triệu chứng đột quỵ não? ( Câu hỏi nhiều lựa chọn) (1) Yếu nửa người (2) Nhức đầu, chóng mặt (3) Lú lẫn (4) Nói lắp, khó nói (5) Nơn buồn nơn (6) Tê bì nửa mặt nửa người (7) Ngất xỉu (8) Thay đổi thị giác (mờ mù) (9) Mất cân (10) Khác: (ghi rõ)………………… Đâu biến chứng đột quỵ não? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) (1) Tắc mạch (2) Loét tì đè (3) Ngã (4) Rối loạn nuốt (5) Nhiễm khuẩn đường tiết niệu, sinh dục (6) Có co giật (7) Các bệnh khác tim mạch (8) Khác : (ghi rõ)…………… Kiến thức chăm sóc: Ơng/bà chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não chưa? (1) Chưa chăm sóc (2) Đã chăm sóc Khi chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não nằm liệt giường cần phải ý gì? ( Câu hỏi nhiều lựa chọn) (1) Nằm nghiêng bên lành (2) Thay đổi tư lần (3) Vệ sinh cá nhân ngày (4) Mặc quần áo rộng cỡ bình thường (5) Chú ý xoa bóp vùng tì đè (6) Cho ăn qua ống thơng người bệnh khó nuốt (7) Sử dụng tã lót thơng tiểu đại tiểu tiện không tự chủ (8) Khác: rõ):………………… (Ghi E/ Điều tra gánh nặng chăm sóc (Burden interview) Dưới 22 câu hỏi cảm giác người chăm sóc chăm sóc người khác Phần trả lời câu hỏi trình bày mức độ: không bao giờ, khi, đôi khi, thường xuyên thường xuyên Đề nghị ông/bà khoanh vào (một) số từ đến tương ứng với câu trả lời ơng/bà Khơng có câu trả lời sai Một số từ/cụm từ dùng thường xuyên: Thuật ngữ - Ý nghĩa - Người thân dùng để người nhận chăm sóc - Người chăm sóc dùng để người thực nội dung chăm sóc (Chăm sóc bao gồm hỗ trợ ăn, uống, tắm, vệ sinh cá nhân, ) C1 Ơng/bà có cảm thấy người thân địi hỏi việc chăm sóc nhiều mức họ cần khơng? Không Hiếm Đôi Khá thường xun Thường xun C2 Ơng/bà có cảm thấy khơng có đủ thời gian dành cho chăm sóc thân ơng/bà dành hết thời gian cho chăm sóc người thân mình? Không Hiếm Đôi Khá thường xun Thường xun C3 Ơng/bà có cảm thấy bị stress (áp lực) việc chăm sóc người thân cố gắng thực đầy đủ trách nhiệm gia đình cơng việc? 4 C4 Ơng/bà có cảm thấy ngượng/ lúng túng hành vi người thân khơng? C5 Ơng/bà có cảm thấy tức giận ông bà gần người thân mình? C6 Ơng/bà có cảm thấy người thân gây nên tác động tiêu cực đến mối quan hệ với thành viên khác gia đình bạn bè khơng? C7 Ơng/bà có cảm thấy lo lắng tương lai người thân chăm sóc khơng? 4 C8 Ơng/bà có cảm thấy người thân phụ thuộc hoàn toàn vào khơng? C9 Ơng/bà có cảm thấy căng thẳng ông/bà gần người thân nhận chăm sóc khơng? C10 Ơng/bà có cảm thấy sức khỏe bị ảnh hưởng ơng/bà tham gia vào q trình chăm sóc người thân khơng? C11 Ơng/bà có cảm thấy khơng có thời gian riêng tư mong muốn chăm sóc người thân khơng? C12 Ơng/bà có cảm thấy hoạt động xã hội bị ảnh hưởng chăm sóc người thân khơng? C13 Ơng/bà có cảm thấy khơng thoải mái mối quan hệ với bạn bè tham gia chăm sóc người thân? C14 Ơng/bà có cảm thấy người thân trơng chờ việc chăm sóc ơng/bà người giúp đỡ họ? C15 Bên cạnh chi phí cho cá nhân mình, ơng/bà có cảm thấy khơng có đủ tài để chăm chăm sóc người thân khơng? C16 Ơng/bà có cảm thấy khơng đủ khả để chăm sóc người thân lâu khơng? C17 Ơng/bà có cảm thấy khơng thể kiểm sốt sống kể từ người thân mắc bệnh? C18 Ơng/bà có ông bà mong muốn giao việc chăm sóc người thân cho người khác thực khơng? C19 Ơng/bà có cảm thấy khơng chắn việc làm cho người thân khơng? C20 Ơng/bà có cảm thấy phải làm nhiều cho người thân khơng? C21 Ơng/bà có cảm thấy thực cơng việc chăm sóc người thân tốt không? C22 Nhìn chung, ơng bà cảm thấy nặng nề chăm sóc người thân nào? Xin chân thành cảm ơn quý vị tham gia nghiên cứu! ... đột quỵ não 1.1.5 Hậu đột quỵ não 1.2 Các vấn đề cần quan tâm chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não 1.3 Gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não 1.3.1 Gánh nặng chăm sóc. .. bệnh sau đột quỵ não gia đình tỉnh Nam Định năm 2016? ?? Nhằm mục tiêu sau: 1) Mô tả thực trạng gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não tỉnh Nam Định 2) Tìm hiểu yếu tố liên quan đến gánh nặng. .. ANH Nam Định -2016 TÓM TẮT Nghiên cứu gánh nặng chăm sóc 96 người chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não gia đỉnh tỉnh Nam Định từ tháng 4 /2016 đến tháng 10 năm 2016 Mục tiêu : Tìm hiểu mức độ gánh