Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
51,08 KB
Nội dung
PhântíchtàichínhtạicôngtymayĐứcGiang 1. Qúa trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của côngtymayĐứcGiang 1.1.1 Đặc điểm chung CôngtymayĐứcGiang là một doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc, trực thuộc tổng côngty Dệt may Việt Nam- Bộ công nghiệp Việt Nam. Tên gọi: CôngtymayĐứcGiang Tên giao dịch: Duc Giang- Import- export- Garment Company Tên viết tắt: Durgarco Trụ sở chính: Thị trấn Đức Giang- Gia lâm- Hà Nội 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Năm 1989, thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nhiều nhà doanh nghiệp đã phải giải thể hoặc bị phá sản do không thích ứng đợc với sự vận động của cơ chế mới. Ngày 2/5/1989, một xí nghiệp may đợc thành lập trên nền tảng của xí nghiệp vật t với tổng diện tích đất là 2,2 ha cùng hệ thống nhà kho cũ của tổng kho vận I đóng tại Thị trấn Đức Giang, nay là CôngtyMayĐức Giang. Năm 1990, xí nghiệp đã đợc Bộ công nghiệp nhẹ tổ chức thành Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ mayĐứcGiang theo quyết định số 102/CNN- TCLĐ ngày 23/2/1990 của Bộ Trởng Bộ công nghiệp nhẹ. Xí nghiệp ra đời và phát triển đúng thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, khi mà đờng lối đổi mới của Đại hội VII của Đảng đề ra từng bớc đi vào cuộc sống. Đó là những thuận lợi cơ bản của xí nghiệp, nhng với đội ngũ 26 cán bộ công nhân viên chức của văn phòng liên hiệp, hệ thống máy móc đợc điều về ở các đơn vị bạn với số lợng 300 máymay cũ các loại và tuyển dụng trên 400 công nhân để đào tạo tay nghề bố trí vào các dây chuyền maycông nghiệp. Với nhiệm đợc giao: - sản xuất các loại hàng may mặc - dịch vụ vận tải Sản phẩm chính: - quần áo các loại - dịch vụ vận tải Tổng mức vốn kinh doanh đợc giao: 1.266 triệu trong đó: - vốn cố định: 975 tr - vốn lu động: 278 tr - vốn khác: 13 tr - vốn ngân sách: 900 tr - vốn tự bổ sung: 366 tr Qua hai năm phấn đấu và quyết tâm xây dựng toàn bộ xí nghiệp sản xuất dịch vụ, mayĐứcGiang đã dần dần trởng thành và phát triển, xí nghiệp đã đầu t 4 dây chuyền sản xuất áo váy, sơ mi. Năm 1992 trớc yêu cầu thực tế trong quan hệ với bạn hàng, Bộ công nghiệp nhẹ đã cho phép xí nghiệp đổi tên thành: CôngtyMayĐứcGiang theo quyết định số 1274/ QĐNN- TCLD ngày 12/12/1992. Tháng 3/ 1993 Bộ trởng Bộ công nghiệp nhẹ có quyết định số 221/ CNN- TCLĐ Thành lập doanh nghiệp nhà nớc theo quyết định số 338/HĐBT ngày 20/11/1991 của chủ tịch hội đồng bộ trởng nay là Thủ tớng chính phủ. Theo quyết định này CôngtymayĐứcGiang trở thành một doanh nghiệp nhà nớc có con dấu riêng. Tháng 4 năm 1993 côngty đợc cấp giấy phép kinh doanh số 108085/GP ngày 17/4/1993 của trọng tài kinh tế nhà nớc. Tháng 9/ 1993 côngty đợc cấp giấy phép kinh doanh nhập khẩu số 102- 1046 GP ngày 6/9/1993 của Bộ thơng mại và từ đây, côngtymayĐứcGiang lấy tên giao dịch là Côngty xuất nhập khẩu may mặc ĐứcGiang (Duc Giang import- export garment Company) nh hiện nay. Từ những căn cứ pháp lý trên, côngty đợc quyền xuất, nhập khẩu trực tiếp, hợp tác liên doanh, liên kết với các bạn hàng trong và ngoài nớc. Ngày 28/11/1994, Bộ trởng Bộ công nghiệp nhẹ có quyết định số 1579/ CNN- TCLĐ Chuyển đổi tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất của côngtymayĐức Giang. Từ sự chuyển đổi đó sản xuất và kinh doanh của côngty đợc chú trọng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Với sự điều hành của tổ chức bộ máy quản lý mới và sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, côngty đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh. Năm 1996, Bộ thơng mại đã có văn bản số 12091/TM- XNK ngày 4/12/1996 về việc Bổ sung ngành hàng kinh doanh xuất- nhập khẩu và chuyển đổi lại giấy phép. CôngtymayĐứcGiang đã trở thành côngty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp tuy nhiên sản phẩm may mặc vẫn là chủ yếu. Thực hiện đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc của Đảng, Đồng chí Tổng giám đốc côngty dệt may Việt Nam, côngtymayĐứcGiang đã hết sức mình cho việc mở rộng các côngty liên doanh nh May Việt Thành (Bắc Ninh), May Việt Thanh (Thanh Hoá), côngtymay Việt Hà. Tháng 3/ 1998, côngty đợc Tổng côngty dệt may Việt Nam, Bộ công nghiệp cho phép sát nhập côngtymay Hồ Gơm với gần 750 công nhân , nâng diện tích của côngty từ 20.000m 2 đến 40.0000m 2 . Đến nay côngty đã có 6 xí nghiệp may, tổng số cán bộ công nhân viên là 3.062. Côngty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất đầu t thiết bị, đổi mới công nghệ hiện đại tiên tiến, chính vì vậy mà uy tín trên thị trờng quốc tế đợc nâng cao và mở rộng, cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp cải tạo nhà xởng hiện đại, phù hợp với điều kiện sản xuất công nghiệp. Đến nay côngtymayĐứcGiang đã có trên 2.018 máycông nghiệp các loại máy chuyên dùng tiên tiến của Nhật Bản và cộng hoà liên bang Đức, có hệ thống giác sơ đồ vi tính với 4 giàn máy thêu điện tử Tajima 12 đầu và 20 đầu của Nhật. Hệ thống giặt mài có công suất thiết kế lớn, lắp đặt dây chuyền may áo sơ mi cao cấp tự động cắt chỉ, máy ép thân sơ mi, máy thổi phom áo jacket. Hiện nay tổng nguồn vốn và tài sản của côngty trị giá trên 65 tỷ đồng. CôngtymayĐứcGiang luôn bảo tồn và phát triển vốn, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. CôngtymayĐứcGiang đã quan hệ bạn hàng với 46 khách hàng thuộc 21 quốc gia trên thế giới chủ yếu là Nhật Bản, Hông Kông, Đài Loan, Hàn Quốc , Khối EEC và nhiều khách hàng có uy tín trên thị trờng may mặc quốc tế nh Habitex (Bỉ), Seidens Ticker (Đức) Năm 1999, côngty cùng với liên doanh đã khánh thành côngtymay Hng Nhân (Thái Bình) đi vào hoạt động, thu hút và tạo việc làm ổn định cho hàng nghìn lao động tại tỉnh Thái Bình. 1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất , cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp Nhiệm vụ Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình côngty phải đảm nhận những nhiệm vụ chính sau: - Tổ chức sản xuất, kinh doanh xuất- nhập khẩu theo đúng ngành nghề, mục đích thành lập của công ty. - Sản xuất gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng xuất- nhập khẩu theo hợp đồng đã ký, uỷ thác và nhận uỷ thác xuất- nhập khẩu qua đơn đợc phép xuất- nhập khẩu. - Chủ động tìm hiểu thị trờng, tìm khách hàng ký kết các hợp đồng kinh tề với đối tác. - Trên cơ sở đơn đặt hàng tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tàichính và tổ chức thực hiện kế hoạch. - Bảo tồn vốn, phát triển vốn nhà nớc giao, thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với nhà nớc. - Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho các cán bộ công nhân, bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, môi trờng, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội. - Hàng năm côngty tổ chức nhiều đợt thi tay nghề, nâng bậc lơng, đào tạo bồi d- ỡng đội ngũ cán bộ quản lý, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân trong toàn côngty về trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ. Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp Ta có thể tìm hiểu vấn đề này thông qua sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý côngtymayĐức Giang. 1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của côngtymayĐứcGiang Năm 2000 là năm đánh giá sự phát triển vợt bậc của côngtymayĐức Giang. Dới đây là kết quả sản xuất kinh doanh năm 2001 của công ty: Tt Chỉ tiêu chủ yếu ĐVT Thực hiện năm 2000 Năm 2001 Số % KH Thực hiện KH năm Thực hiện năm I 1 2 3 4 5 Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh. Giá trị sản xuất CN Doanh thu Đầu t mới Tỷ lệ doanh thu bán FOB Đợc cấp chứng chỉ Tỷ đồng TỷTỷTỷ ISO 9002 82.229 149.000 20,000 48 82500 171.037 36,000 49 94.627 197.300 42.412 72 ISO 14000 SA8000 114,7 115,36 117,81 146,98 115,0 132,4 212,0 150,0 II 1 2 Chỉ tiêu hiệu quả SXKD Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Tỷ đồng 7,510 0,48 7.000 0,50 7,650 0,51 109,29 102,00 101,8 106,2 III 1 2 3 Thực hiện các nhiệm vụ đối với nhà nớc và tổng côngty Nộp ngân sách Nộp kinh phí về tổng côngty Chấp hành chế độ nộp báo cáo Tỷ Triệu đồng 2,893 574 tốt 2,721 691 tốt 3,265 691 tốt 119,99 100,00 tốt 112,8 120,3 tốt IV 1 2 3 Các chỉ tiêu xã hội Thu nhập bình quân Số lao động bình quân năm Số sáng kiến cải tiến -Số tiền làm lợi hoặc tiết kiệm -Đóng góp xã hội từ thiện Triệu/ ngời Ngời Tỷ đồng Triệu đồng 1,317 2818 37 2,249 484 1,350 3050 40 2,000 300 1,320 3062 45 2,135 382 97,78 100,39 112,50 106,75 127,33 100,2 108,6 121,6 94,9 78,9 Nguồn: Báo cáo nghị quyết đại hội đại biểu công nhân viên chức năm 2001 1> PhântíchtàichínhCôngtymayĐức Giang. 2.1 Khái quát công tác phântíchtàichínhtạicôngtymayĐức Giang. Trong phần lý luận chung chúng ta đã đề cập tới tầm quan trọng, ý nghĩa của hoạt động phântíchtàichính doanh nghiệp trong quản trị tàichính và quản trị doanh nghiệp. Và nó càng trở nên quan trọng và cấp thiết hơn trong nền kinh tế hiện đại, doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh thật sự mạnh mẽ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam cha thực sự quan tâm tới vấn đề này và CôngtymayĐứcGiang cũng còn coi nhẹ công tác phântíchtài chính. Vấn đề này có cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Về nhân lực: Để tiến hành công tác phântíchtàichính trớc hết chúng ta phải có nhân sự hay chính là các nhà phân tích. Và yếu tố này rất quan trọng nếu không muốn nói là quyết định tới công tác phântích bởi vì trình độ nghiệp vụ chuyên môn của nhà phântích sẽ quyết định tới chất lợng, mức độ tin cậy của những nội dung phân tích. TạicôngtymayĐứcGiang kế toán và tàichính gộp chung vào một phòng là phòng Tàichính Kế toán, công tác phântích này do cán bộ phòng TC-KT đảm nhiệm, cha có một phòng hay cán bộ chuyên môn phụ trách về vấn đề này. Phòng Kế toán Tàichính của côngty có số lợng nhân viên khá lớn, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ kế toán, am hiểu về hoạt động công ty, nh- ng nhân viên kế toán tổng hợp, có trình độ, có kiến thức về tài chính, phântíchtàichính còn hạn chế. Điều này có nguyên nhân chủ quan là côngty cha nhận thức đầy đủ về vấn đề phântíchtài chính, nên ít coi trọng, đào tạo cán bộ, bồi dỡng nghiệp vụ phântích cho nhân viên, làm hạn chế chất lợng phân tích. Về phơng pháp phân tích: Côngty sử dụng chủ yếu là phơng pháp phântíchtỷ lệ, tuy nhiên việc tính các nhóm tỷ lệ còn sơ sài, cha có sự phân nhóm rõ ràng. Hơn nữa cha có sự so sánh đánh giá các tỷ lệ tàichính qua các niên độ kế toán để thấy rõ sự phát triển hay tụt lùi của công ty, cũng nh đánh giá vị thế của công so với các côngty khác cùng ngành thông qua việc so sánh với số bình quân của ngành. Nói chung phơng pháp phântích đợc côngtymayĐứcGiang sử dụng khá đơn điệu. Cha có một sự sử dụng kết hợp của nhiều phơng pháp để có đợc kết luận chính xác giúp cho các đối tợng sử dụng thông tin phântích có đợc những quyết định đúng đắn. Về nguồn thông tin: Nh phần lý luận đã đề cập, thông tin sử dụng cho phântíchtàichính từ hai nguồn là Nguồn thông tin ngoài doanh nghiệp và nguồn thông tin nội bộ. Thông tin nội bộ chủ yếu lấy từ các báo cáo tài chính. TạicôngtymayĐức Giang, việc lập các báo cáo tàichính đợc nhân viên kế toán thực hiện theo quí, năm sau khi tập hợp các thông tin kế toán. Nói chung các BCTC do côngtymayĐứcGiang lập khá kịp thời, chính xác, giúp ích cho công tác phân tích. Tuy nhiên còn một số các khoản mục trên bảng cân đối kế toán cha hợp lý. Hơn nữa Côngty cha lập đợc báo cáo lu chuyển tiền tệ mặc dù Bộ tàichính không bắt buộc lập làm cho chúng ta không biết đợc các luồng tiền vào, ra ở hiện tại và tơng lai của công ty. Làm giảm mức độ đánh giá về khả năng thanh toán của công ty. Thông tin bên ngoài doanh nghiệp: CôngtymayĐứcGiang là một côngtymay xuất khẩu nên côngty còn bỏ qua nhiều thông tin về thị trờng trong nơc, về các doanh nghiệp cùng ngành nên khi đa vào phântích đã làm giảm sức cạnh tranh, thị phần trong nớc nhỏ. Về nội dung phântíchtài chính: Côngty cha thực hiện đầy đủ các nội dung phân tích, các chỉ tiêu, tỷ lệ tàichính đã đợc tính nhng còn sơ sài, cha chỉ ra đợc ý nghĩa, bản chất kinh tế, của các chỉ tiêu tài chính. Do đó cha góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính. Nói chung nội dung phântích mới chỉ bó gọn một mục trong ghi chú báo cáo tàichính cụ thể bao gồm các chỉ tiêu sau: Bảng 2.1-1 Một số chỉ tiêu tàichính chủ yếu. Số thứ tự Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 1 Tỷ suất lợi nhuận vốn(%) 33,23 47,08 2 Tỷ suất lợi nhuận vốn CSH 20,15 27,03 3 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu. 4,89 5.81 4 Tỷ suất lợi nhuận giá thành. 5,1 6,15 5 Hệ số nợ tổng tài sản 73,46 79,55 6 Khả năng thanh toán 427,2 466,39 ( Nguồn: Ghi chú báo cáo tàichính năm 2000 ) Theo nh phần cơ sở lý luận chúng ta đã đề xuất nghiên cứu về nội dung phântíchtàichính doanh nghiệp, thì mảng phântích khái quát về tàichính doanh nghiệp bao gồm các nội dung: Phântích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, phântích nguồn tài trợ và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho kinh doanh, phântích kết cấu tài sản, nguồn vốn, phântích khái quát các chỉ tiêu tàichính trung gian và cuối cùng trong Báo cáo kết quả kinh doanh, hoàn toàn bị bỏ qua. Và trong thuyết minh báo cáo tàichính mới chi tiết hoá các khoản mục trên bảng cân đối kế toán do đó không có đợc cái nhìn tổng quát về hoạt động tàichính của công ty. Việc phântíchtàichính sẽ không đạt đợc mục tiêu cuối cùng là nâng cao hoạt động tàichính để từ đó tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp. Các chỉ tiêu tàichính đã đợc tính nhng còn sơ sài, mới tập trung các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, và khả năng sinh lời, nhng cũng chỉ tính cho năm 1999 và năm 2000, các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính, về năng lực hoạt động cha đề cập đến. Nh vậy, ngời sử dụng thông tin sẽ rất khó dự đoán, lập kế hoạch chính xác cho hoạt động tàichính của công ty. Khi không đa cụ thể các chỉ tiêu về khả năng thanh toán vào phântích sẽ hạn chế việc đánh giá về khả năng thanh toán của công ty, và gây khó khăn cho việc quản lý ngân quĩ. Việc thiếu các chỉ tiêu về năng lực hoạt động chúng ta sẽ khó đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn , TSLĐ của côngty nh thế nào. Và việc thiếu các chỉ tiêu về cơ cấu tàichính sẽ gây khó khăn cho việc ra các quyết định về điều chỉnh cơ cấu, quyết định về đầu t cho khoản mục nào trong bảng tài sản. Nói chung công tác phântíchtàichính đã đợc CôngtymayĐứcGiang thực hiện nhng còn nhiều tồn tại, hạn chế và bất cập nh đã trình bày ở trên ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động tàichính của công ty. Côngty cha thể hiện đợc vai trò, ý nghĩa, và mục tiêu của phântíchtàichính trong hoạt động quản trị tàichính Doanh nghiệp. Thiết nghĩ côngty cần thay đổi quan niệm, nhận thức về công tác phântíchtàichính trong tơng lai. Trên nền tảng cơ sở lý luận về phântíchtài chính, ta tiến hành phântíchtàichính của CôngtymayĐứcGiang qua các năm để chỉ rõ tình hình tàichính của công ty, chỉ ra đợc những bất cập, tồn tại hạn chế trong công tác phântíchtài chính, từ đó có định hớng quản trị tàichính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tàichính của côngty ở hiện tại và trong tơng lai. 2.2 Thông tin sử dụng cho phântíchtàichínhtạicôngtymayĐức Giang. Bảng 2.2-1 Báo cáo kết quả kinh doanh. ( đơn vị 1000 đồng) STT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Tổng doanh thu 97635312 130433957 179584082 Các khoản giảm giá 399115 821297 75653 1 Doanh thu thuần 97236197 129612660 179508429 2 Giá vốn hàng bán 75133979 99661757 149065813 3 Lãi gộp 22102218 29950903 30442616 4 Chi phí bán hàng 6966358 8207472 12719160 5 Chi phí quản lí doanh nghiệp 9205319 8719073 7803857 6 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 5930541 13024358 9919599 7 Lợi nhuận từ hoạt động tàichính - 1320263 - 5474027 - 2486728 8 Lợi nhuận bất thờng 144819 - 20606 92424 9 Tổng lợi nhuận trớc thuế 4755097 7529725 7525295 10 Thuế thu nhập doanh nghiệp 1521631 2409512 2408095 11 Lợi nhuận sau thuế 3233466 5120213 5117200 ( Nguồn: Báo cáo tàichính các năm 1999-2001) [...]... hình tàichính của doanh nghiệp trong các ngành nghề kinh doanh khác và trong từng thời kỳ kế toán khác nhau Và những nội dung phântích ở trên mới là phântích khái quát tình hình tàichính do đó chúng ta tính toán và phântích các chỉ tiêu tàichính đặc trng tại công tymayĐứcGiang 2.4.1 Phântích các chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán Để đánh giá tình hình và khả năng thanh toán của công. .. tiêu tàichính đợc nhiều đối tợng quan tâm,và nó cũng là những chỉ tiêu cuối cùng để đánh giá xem hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thực sự hiệu quả Trên đây là toàn bộ nội dung công tác phântíchtàichính chúng ta tiến hành của công tymayĐứcGiang Từ đó chúng ta đánh giá đợc thực trạng hoạt động tàichính của côngty và đa ra đợc các biện pháp hoàn thiện công tác phântíchtài chính. .. phântíchtàichính chúng ta đề cập đến những tồn tại sau: - Về kết cấu tài sản: Kết cấu tài sản nằm trong cơ cấu tàichính của côngty Nừu nh kết cấu nguồn vốn côngty đã đạt đợc một sự bố trí khá hợp lý thì kết cấu tài sản có những điểm bất cập Mà bên tài sản là bên sử dụng nguồn nó liên quan tới chính sách tàichính của doanh nghiệp và trực tiếp tạo ra lợi nhuận Theo bảng phântích kết cấu tài sản... tiền của côngty năm 2000 là 3821646 nghìn đồng 2.3.2 Phântích nguồn tài trợ và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công tymayĐứcGiang Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của công tymayĐứcGiang kha đa dạng phong phú nhng hình thành từ hai nguồn chính là: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Trong đó tỷ lệ nợ ngắn hạn hay nợ dài hạn chiếm u thế phụ thuộc vào mục đích tài trợ vốn,... rất lớn, chiếm phần lớn sử dụng vốn trong kỳ Trong TSCĐ của công tymayĐứcGiang hoàn toàn là TSCĐ HH, côngty cha có thói quen sử dụng TSCĐ thuê tàichính Thực tế đối với một số loại máy móc chuyên dụng, thuê tàichính sẽ giảm chi phí cho công ty, nh vậy sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp Qua bảng phântích các chỉ tiêu tàichính trung gian và cuối cùng trên báo cáo kết quả kinh doanh... côngty khá lớn do vậy côngty có năng lực tàichính mạnh, có khả năng tiềm lực cạnh tranh lớn, có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, cũng nh vơn tới những thị trờng quốc tế 3.2 Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân Bên cạnh những dấu hiệu, kết quả đáng mừng về tình hình tài chính, côngtymayĐứcGiang cũng có nhiều những hạn chế, do nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan Thông qua phân tích. .. chỉ còn 0,19 Công ty đã duy trì đợc mức độ cân bằng của hai hệ số trên khá tốt Với hệ số cơ cấu nguồn vốn nh vậy cho thấy vốn CSH của côngty không phải là nhỏ, có khả năng hoạt động độc lập tự chủ, có năng lực tàichính thực sự và có thể đảm bảo cho các khoản vay cả ngắn hạn lẫn dài hạn tại ngân hàng *Hệ số cơ cấu tài sản CôngtymayĐứcGiang là doanh nghiệp sản xuấ nhng thuộc ngành công nghiệp nhẹ... TSLĐ của côngtymayĐứcGiang là thấp, 1 đồng bỏ vào TSLĐ chỉ thu đợc 2,8 đồng doanh thu năm 1999, 1,8 đồng năm 2000 và 1,6 đồng năm 2001 Chỉ tiêu này có xu hớng giảm cho thấy tình hình kinh doanh của côngty năm 2001 đang chững lại Cần có sự đánh giá chính xác Tuy nhiên chỉ tiêu này thấp nhng cha phải đã đánh giá côngty làm ăn không hiệu quả Do TSLĐ của côngty lớn do đó doanh thu của côngty không... 15531712 4522901 Để đánh giá khái quát tàichính của côngty là lành mạnh thì VLĐ thờng xuyên phải dơng Từ bảng tính VLĐ thờng xuyên của côngty cho thấy VLĐ thờng xuyên của côngty đều dơng qua các năm điều này chứng tỏ nguồn vốn dài hạn của côngty đủ tài trợ cho TSCĐ, phần còn lại tài trợ cho TSLĐ khác Hơn thế nữa TSLĐ > nợ ngắn hạn do đó khă năng thanh toán của côngty là tốt Nh vậy qua chỉ tiêu VLĐ... tàichính 2 Đánh giá tình hình hoạt động tàichính của côngtymayĐứcGiang 3.1 Những kết quả đạt đợc Về công tác bảo toàn và phát triển vốn Đối với bất kỳ tổ chức sản xuất kinh doanh nào, bảo toàn và phát triển vốn là nhiệm vụ và mục tiêu hàng đầu Trớc hết phải bảo toàn đợc vốn từ đó mới có cơ sở điều kiện phát triển vốn hay mở rộng sản xuất kinh doanh, có doanh thu và có lợi nhuận Tạicôngtymay . biểu công nhân viên chức năm 2001 1> Phân tích tài chính Công ty may Đức Giang. 2.1 Khái quát công tác phân tích tài chính tại công ty may Đức Giang. . hành phân tích tài chính của Công ty may Đức Giang qua các năm để chỉ rõ tình hình tài chính của công ty, chỉ ra đợc những bất cập, tồn tại hạn chế trong công