Phân tích hoạt động tài chính: Nghiên cứu trường hợp Công ty may Đức Giang

MỤC LỤC

Phân tích khái quát hoạt động tài chính của công ty may Đức Giang 1. 3.1 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Điều này cho thấy Công ty Đức Giang có nguồn vốn dài hạn lớn đảm bảo tài trợ cho TSCĐ, và có khá nhiều nguồn vốn để lựa chọn khi cần huy động. Hơn thế nữa, tình hình tài chính rất lành mạnh vì thực hiện theo nguyên tắc lấy vốn vay dài hạn chiếm 86,7% tài trợ cho TSCĐ.Tháng 8/2001 nhà công nghệ cao của công ty bắt đầu hoạt động. Bên cạnh việc phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn bằng cách lập bảng kê trên, chúng ta có thể phân tích dựa trên sự thay đổi của dòng tiền mặt để xem xét nguyên nhân làm tăng, giảm tiền.

Nguyên nhân chủ yếu cho việc tăng tiền năm 2000 là do tăng các khoản nợ ngắn hạn mặc dù các khoản nợ dài hạn và nợ khác cũng tăng khá lớn. Còn nguyên nhân làm giảm tiền tập trung chủ yếu vào việc tăng các khoản phải thu của khách hàng do chính sách mở rộng tín dụng khách hàng. Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của công ty may Đức Giang kha đa dạng phong phú nhng hình thành từ hai nguồn chính là: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.

Từ bảng tính VLĐ thờng xuyên của công ty cho thấy VLĐ thờng xuyên của công ty đều dơng qua các năm điều này chứng tỏ nguồn vốn dài hạn của công ty đủ tài trợ cho TSCĐ, phần còn lại tài trợ cho TSLĐ khác. Nhìn vào bảng tính nhu cầu vốn lu động thờng xuyên ta thấy chỉ tiêu này luôn dơng qua các năm, điều này cho thấy tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn các khoản nợ ngắn hạn. Nói chung công ty nên nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho và tăng thu từ khách hàng vì sẽ phải dùng vốn dài hạn để tài trợ cho phần chênh lệch.

Tuy nhiên tính bảng chỉ tiêu Vốn bằng tiền cho thấy tuy nhu cầu vốn lu động thờng xuyên dơng nhng nhỏ hơn vốn lu động thờng xuyên nên vốn bằng tiền vẫn dơng. Ta đã tiến hành lập bảng phân tích kết cấu tài sản bằng cách tính tỷ trọng của từng loại tài sản so với tổng tài sản trong kỳ và so sánh trong các niên độ kế toán liên tiếp. Tỷ trọng khá đều giữa TSLĐ và TSCĐ của công ty qua các năm là hợp lý vì công ty may Đức Giang là công ty sản xuất hàng may mặc, sản phẩm chủ yếu là xuất khẩu do đó giá trị đầu t cho máy móc thiết bị sản xuất là khá lớn và sản phẩm dùng để xuất khẩu nên đầu t cho TSLĐ cũng không phải là nhỏ.

Tuy nhiên tỷ lệ hàng tồn kho nhỏ cha phải đã tốt, nó giúp cho các doanh nghiệp giảm sự ứ đọng vốn nhng nh vậy ít hàng dự phòng sẽ khó xuất bán cho những khách hàng có nhu cầu ngay. Thực tế đối với một số loại máy móc chuyên dụng, thuê tài chính sẽ giảm chi phí cho công ty, nh vậy sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. Qua bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng trên báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ta thấy tình hình doanh thu thuần của doanh nghiệp có xu hớng tăng theo các năm.

Tuy nhiên chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp có xu hớng giảm vì công ty đã chú ý hơn tới việc tiết kiệm chi phí, đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp. Nhìn các chỉ tiêu từ bảng phân tích ta thấy công ty cần xem xét hoạt động tài chính bởi lợi nhuận âm của hoạt động tài chính đã làm giảm khá lớn lợi nhuận tổng.

Bảng 2.3.1-1 Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn
Bảng 2.3.1-1 Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn

Phân tích các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu

Các khoản nợ ngắn hạn của công ty không chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn nhng vốn bằng tiền chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số tài sản nên hệ số thanh toán tức thời của công ty không cao. Hệ số thanh toán tức thời tăng đều qua các năm chứng tỏ công ty đảm bảo cao khả năng thanh toán của mình và chỉ cần giải phóng thêm một phần tài sản cố định khác để. Điều này là do chính sách của công ty, năm 2000 tăng nguồn vốn vay ngắn hạn, tập trung đầu t cho TSLĐ, mở rộng thị trờng nhng sang đến năm 2001, công ty tăng nguồn vốn dài hạn để đầu t cho nhà xởng, máy móc hình thành nên tài sản cố định của công ty.

Với hệ số cơ cấu nguồn vốn nh vậy cho thấy vốn CSH của công ty không phải là nhỏ, có khả năng hoạt động độc lập tự chủ, có năng lực tài chính thực sự và có thể đảm bảo cho các khoản vay cả ngắn hạn lẫn dài hạn tại ngân hàng. Các chỉ tiêu về năng lực hoạt động bao gồm: vòng quay hàng tồn kho, vòng quay VLĐ, hiệu suất sử dụng TSCĐ, kỳ thu tiền bình quân và hiệu suất sử dụng tổng tài sản. Đạt mức cao nhất năm 2000 là 27 vòng và năm 2001 bị giảm xuống chỉ còn 18 vòng với chỉ tiêu về vòng quay hàng tồn kho cho thấy công ty đã duy trì hợp lý tỷ lệ hàng tồn kho trong tổng tài sản, không bị ứ đọng hàng hoá làm giảm tốc độ chu chuyển vốn của doanh nghiệp.

Các hệ số sinh lời là những chỉ tiêu tài chính đợc nhiều đối tợng quan tâm,và nó cũng là những chỉ tiêu cuối cùng để đánh giá xem hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thực sự hiệu quả. Với vốn kinh doanh ban đầu nhà nớc cấp khoảng 1,5 tỷ, kết hợp với vốn cấp bổ sung các năm tiếp theo, công ty đã bảo toàn và phát triển nguồn vốn đến năm 2001 đạt hơn 31 tỷ đồng. Điều này có đợc là kết quả của sự cố gắng của toàn công ty nhng đặc biệt là sự quản lý vốn chặt chẽ của ban giám đốc, các công tác tài chính đợc giám sát.

Do công ty duy trì khoản mục vốn bằng tiền và các khoản phải thu của khách hàng với tỷ lệ cao do đó ngay hệ số thanh toán nhanh của công ty cũng đạt mức rất an toàn. Đây là các chỉ tiêu khá cao cho thấy vốn chủ sở hữu của công ty khá lớn do vậy công ty có năng lực tài chính mạnh, có khả năng tiềm lực cạnh tranh lớn, có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, cũng nh vơn tới những thị trờng quốc tế. Điều này cho thấy Công ty mở rộng quan hệ với khách hàng, thực hiện chính sách tín dụng thơng mại với khách hàng nhng nh vậy vốn của công ty bị chiếm dụng quá lớn, giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Đối với công ty may Đức Giang, các chỉ tiêu này phản ánh năng lực hoạt động kém, cha thực sự hiệu quả, các chỉ tiêu này đều ở mức thấp trừ chỉ tiêu về vòng quay hàng tồn kho. Nừu nh độ lớn của TSLĐ nói lên qui mô đầu t cho sản xuất ngắn hạn thì vòng quay VLĐ chỉ ra tần suất hoạt động của vốn đầu t , chỉ ra tốc độ lu chuyển vốn giữa các chu kỳ kinh doanh. Qua các chỉ tiêu sử dụng TSCĐ và hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty may Đức Giang chúng ta thấy đợc cha có sự tơng xứng giữa việc bỏ vốn sản xuất kinh doanh noí chung, bỏ vốn đầu t TSCĐ nói riêng với doanh thu thuần đạt đợc qua các năm.

Theo nh đánh giá của ban giám đốc, cơ quan quản lý thì năm 2000 là năm công ty có nhiều bớc đột phá, tăng trởng và phát triển mạnh so với năm 1999 là năm khó khăn chung của nền kinh tế nhng hiệu quả sử dụng TSCĐ cũng chỉ là 5,9 và hiệu suất sử dụng tổng tài sản là 1,34. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu, điều này làm giảm lợi nhuận mạnh mặc dù chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hớng giảm qua các năm nhng không đáng kể.

Bảng 2.4.1-1 Nhu cầu và khả năng thanh toán
Bảng 2.4.1-1 Nhu cầu và khả năng thanh toán