Bài ôn tập ở nhà cho học sinh lớp 2 trong thời gian nghỉ dịch bệnh Covid-19 (lần 2)

19 58 0
Bài ôn tập ở nhà cho học sinh lớp 2 trong thời gian nghỉ dịch bệnh Covid-19 (lần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B. Một chiếc vòng sắt. Bác đi công tác bao lâu mới trở về? A. Thái độ của cô bé và mọi người thế nào khi thấy Bác vẫn nhớ mua món quà tặng cô bé?.. Vừa ngạc nhiên, vừa cảm động B. Ngỡ n[r]

(1)

Họ tên: Lớp

ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP ĐỌC HIỂU

Bài 1: Em đọc “Chuyện Bốn mùa” sách Tiếng Việt 2, tập 2, trang trả lời câu hỏi:

Câu 1: Theo lời nàng tiên Đơng, mùa xn có hay? A Chị làm vườn bưởi chín vàng, có đêm trằng rằm rước đền B Chị về, vườn đâm chồi nẩy lộc

C Chị làm bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm chăn D Chị làm vườn đơm trái ngọt, hoa thơm

Câu 2: Theo lời bà Đất mùa mùa có ích? A Tất mùa

B Mùa Đông C Mùa Hạ D Mùa Thu

Câu 3: Theo em, dấu hiệu sau nói đến mùa nào?

Thời tiết se lạnh, trời cao xanh, hoa cúc vàng, hoa cốm mới, mùa tựu trường học sinh

A Mùa Xuân B Mùa Đông C Mùa Hạ D Mùa Thu

Câu Theo em, dấu hiệu sau nói đến mùa nào?

Cây cối đâm chồi nẩy lộc, mưa phùn, bánh chưng, chúc tết, mừng tuổi, mầm non chồi biếc

A Mùa Xuân B Mùa Đông

(2)

Bài 2: Em đọc “Lá thư nhầm địa chỉ” sách Tiếng Việt 2, tập 2, trang trả lời câu hỏi:

Câu 1: Mai giúp mẹ treo tranh tết có điều xảy ra? A Bác đưa thư tới nhờ Mai nhận hộ thư cho bác hang xóm B Bác đưa thư tới đưa cho Mai thư

C Có người tới thăm tặng Mai cành đào D Bố Mai làm

Câu 2: Tại thư lại khiến Mai ngạc nhiên? A Vì thư khơng đề tên người gửi

B Vì thư khơng có thư

C Vì Mai khơng nghĩ có người gửi cho D Vì thư có người tên Tường

Câu 3: Mai cầm thư hỏi mẹ điều gì? A Mẹ ơi, có thư gửi cho nhà B Mẹ ơi, mẹ có biết tên Tường khơng? C Mẹ ơi, thư có phải gửi cho mẹ khơng D Mẹ ơi, nhà có tên Tường khơng? Câu 4: Sau xem thư mẹ Mai kết luận gì? A Đây thư gửi cho nhà

B Lá thư ghi nhầm địa

(3)

Họ Tên: Lớp

ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP LUYỆN TẬP

1 a) Điền l n vào chỗ trống

Đồng chiêm phả ……ắng …….ên không Cánh cồ dẫn gió qua thung …….úa vàng

Gió… âng tiếng hát chói chang

… ong ……anh… ưỡi hái… iếm ngang chân trời b) Đặt dấu hỏi dấu ngã lên chữ in đậm chép lại từ ngữ đúng: - Lí le - số le - loang lô - lô vốn

2 Đọc ca dao để điền vào ô trống: Tháng Giêng tháng ăn chơi

Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà Tháng ba đậu già

Ta ta hái nhà phơi khơ Tháng tư tậu trâu bị

Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm

Chờ cho lúa có địng địng Bấy ta trả cơng cho người

Bao tháng mười Ta đem liềm hái ruộng ta

Gặt hái ta đem nhà

Phơi khô quạt xong công

Tháng Công việc nhà nông

……… ………

……… ………

……… ………

3 Trả lời câu hỏi sau:

a/ Khi trẻ em đón tết Trung thu?

b/ Cô giáo thường khen em nào?

(4)

Họ Tên: Lớp

ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 1) Kể tên tháng năm?

……… ………

2) Cho biết mùa sau tháng kết thúc vào tháng nào? - Mùa xuân bắt đầu vào tháng …… kết thúc vào tháng……

- Mùa hạ……… - Mùa thu……… - Mùa đơng……… 3) Hãy tìm từ để thời tiết mùa:

- Mùa xuân có thời tiết……… - Mùa hạ có thời tiết……… - Mùa thu có thời tiết……… - Mùa đơng có thời tiết………

4) Tập chép bài: “Bác Hồ rèn luyện thân thể” (SGK TV tập trang 144)

(5)

Họ tên: Lớp

ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 2 1)Viết lời chào em tình sau:

a) Em gặp trường:

……… b) Em gặp bạn trường:

……… c) Em gặp bạn bố em siêu thị:

……… d) Em gặp mẹ bạn em trước cổng trường

……… 2) Em thay cụm từ in đậm cụm từ thời gian thích hợp: a) Bạn làm tập nào?

……… b) Bạn tan học lúc nào?

……… 3) Tập chép bài: Cháu nhớ Bác Hồ (Sách TV tập trang 105)

(6)

Họ tên: Lớp

ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 2

Câu Đọc thầm làm tập.

ĐÁNH CÁ ĐÈN

Chiều hôm ấy, bãi biển tấp nập hẳn lên Ai muốn xem đội thuyền khơi đánh cá đèn Lũ trẻ theo bãi

Các thuyền nổ máy ran ran vọt khơi, trườn nhanh qua vùng sóng lừng Nắng chiều tỏa ánh vàng hoe Màu cầu vồng lên bụi nước đầu sóng Mặt trời lặn Màn đêm buông xuống Đèn điện thuyền bật sáng rực rỡ Vài tiếng đồng hồ sau, thấy ánh đèn, cá kéo đen đặc Những mối, nục lên, vào lúc nhúc Dưới ánh điện, mắt chúng sáng rực vùng trận mưa tàn lửa… Mỗi thuyền đánh bốn mẻ lưới mà chở không hết cá, phải đùn vào lưới thả xuống nước kéo Thuyền no, lặc lè sóng

Bùi Nguyên Khiết

Hãy dựa vào nội dung đọc chọn câu trả lời đúng.

Câu Các đội thuyền bắt đầu khơi đánh cá đèn vào lúc nào? a Lúc nắng chiều tỏa ánh vàng hoe

b Lúc mặt trời vừa bắt đầu lặn c Lúc đêm vừa buông xuống

Câu Khi đánh nhiều cá mà thuyền không chở hết, người làm gì? a Đùn cá vào lưới thả biển để nuôi

b Đùn cá vào lưới đưa sang thuyền khác c Đùn cá vào lưới thả xuống nước kéo

Câu Từ ngữ gợi tả thuyền chở nhiều cá? a Nổ máy ran ran

(7)

Câu Điền chữ tr ch vào chỗ trống, đặt dấu hỏi dấu ngã chữ in đậm

Bác giai thích ……… o ……….iến si :

- Vua Hùng ơng vua có cơng dựng nước, …… ính ơng tơ cua nước Việt Nam …… úng ta Từ thời vua Hùng đến nay, nhân dân ta đa không ngừng đấu ……… anh, dựng xây đất nước

Rồi Bác ân cần, ……….ang …………ọng dặn người: “Các vua Hùng đa có cơng dựng nước, Bác …………áu ta phai giư lấy nước”

Câu 6: Đặt câu với từ sau: chăm chỉ, chịu khó

……… ……… Câu 7: Xếp từ sau thành câu khác viết lại: Hòa, học, lao động, giỏi, chăm.

1 ……… ……… ……… Câu 8: Đặt câu kiểu “Ai làm gì” nói hoạt động vật nuôi nhà.

……… ……… Câu 9: Tìm từ trái nghĩa với từ sau: niềm vui, nhỏ bé.

(8)

Họ tên: Lớp

ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP

Câu Đọc thầm làm tập.

Cầu vồng

Thấy nụ hồng có cào cào đậu, Bé rón lại gần, nhón tay bắt lấy Bé tay xem lên: “Ôi, cào cào xinh quá! Thôi, tha cho mày! Đừng phá hồng nhé!”

Vừa nói, Bé vừa xịe tay Cào cào xòe cánh bay để lộ áo lụa suốt màu đỏ thắm sáng bừng lên nắng Một màu đỏ tía pha vàng cam đẹp chấp chới vạch đường cong vòng cung hệt cầu vồng kì lạ

Ngẩn ngơ nhìn theo, Bé xúc động Con cào cào gửi lại niềm vui đỏ thắm cho Bé đấy! Theo Trần Hoài Dương

Hãy dựa vào nội dung đọc chọn câu trả lời đúng.

Câu 1: Bé nhìn thấy cào cào đâu? a Trên nụ hồng

b Trên c Trên sổ

Câu 2: Bé nói trước thả cào cào? a Đừng bay lung tung

b Đừng phá hồng c Hãy bay tổ

Câu 3: Bé cảm thấy cào cào bay để lộ áo đẹp? a. Rất vui mừng

b. Buồn thương tiếc c. Xúc động

Câu 4: Câu viết theo mẫu “Ai làm gì?” a Cào cào xinh quá!

(9)

Câu 5: Dòng gồm cặp từ có nghĩa trái ngược (từ trái nghĩa)? a Nhanh / chóng ; / cũ ; thắng / thua

b Nhanh / muộn ; / cũ ; thắng / thua c Nhanh / chậm ; / cũ ; thắng / thua

Câu 6: Tìm từ trái nghĩa với từ sau:

- Từ trái nghĩa với từ “lười biếng” từ : ……… - Từ trái nghĩa với từ “mạnh” từ :………

Câu 7: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn cuối câu để điền vào chỗ trống:

a Những buổi trưa hè, ánh nắng……… (chói lọi, chói sáng, chói chang, chói lói)

b Thời tiết mùa hè……… (nóng sốt, nóng nảy, nóng lịng, nóng nực)

c Bầy ve kêu ……… (nỉ non, da diết, tha thiết, ri rỉ, rả)

Câu 8: Chọn tiếng ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:

(10)

Họ Tên: Lớp

ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 2 I Đọc thầm: Em đọc “Đôi bạn” làm tập sau:

(Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời cho câu hỏi trắc nghiệm từ 1đến đây)

Câu 1: Búp Bê làm gì? A Quét nhà ca hát

B Quét nhà, rửa bát, nấu cơm C Rửa bát học

Câu 2: Dế Mèn hát để làm gì? A Hát để luyện giọng

B.Thấy bạn vất vả quá, hát để tặng bạn C Muốn cho bạn biết hát hay

Câu 3: Khi nghe Dế Mèn trả lời, Búp Bê làm gì? A Cảm ơn Dế Mèn

B. Xin lỗi Dế Mèn

C Cảm ơn xin lỗi Dế Mèn

Câu 4: Câu cấu tạo theo mẫu câu Ai gì? A Tơi hát

B Ai hát đấy? C Tôi Dế Mèn

Đôi bạn

Búp Bê làm việc suốt ngày, hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm Lúc ngồi nghỉ, Búp Bê nghe có tiếng hát hay Nó hỏi:

- Ai hát đấy? Có tiếng trả lời:

- Tôi hát đấy, Dế Mèn Thấy bạn vất vả, tơi hát để tặng bạn Búp Bê nói:

(11)

Câu 5: Câu chuyện khuyên em điều gì?

Câu 6: Đặt câu hỏi cho phận gạch câu sau a) Tôi Dế Mèn

b) Búp Bê làm việc suốt ngày

Câu 7: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống đoạn văn sau:

Một hôm, Dê Trắng tìm ăn uống nước suối Dê mải mê gặm cỏ, Sói đâu nhảy xổ

Sói quát hỏi: - Dê kia, mi đâu

Dê Trắng sợ rúm người, lắp bắp:

- Dạ, dạ, tơi tìm cỏ non uống nước suối

Câu 8: Tìm từ trái nghĩa với từ sau:

(12)

Họ Tên: Lớp

ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 2

I Đọc thầm: Em đọc “Cò Vạc” làm tập sau:

(Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời cho câu hỏi trắc nghiệm từ 1đến dưới đây)

Câu 1: Câu chuyện gồm có nhân vật? a Một nhân vật: Cò

b Hai nhân vật: Cò Vạc c Ba nhân vật: Cò, Vạc, Sáo

Câu 2: Cò học sinh nào? a Lười biếng

b Chăm làm

c Ngoan ngoãn, chăm

Câu 3: Vạc có điểm khác Cị? a Học lớp

b Không chịu học hành c Hay chơi

Cò Vạc

Cò Vạc hai anh em, tính nết khác Cị ngoan ngỗn, chăm học tập, thầy yêu bạn mến Còn Vạc lười biếng, khơng chịu học hành, suốt ngày rụt đầu cánh mà ngủ Cò khuyên bảo em nhiều lần, Vạc chẳng nghe

Nhờ siêng nên Cò học giỏi lớp Còn Vạc chịu dốt Sợ chúng bạn chê cười, đêm đến Vạc dám bay kiếm ăn

Ngày lật cánh Cò lên, thấy dúm lông màu vàng nhạt Người ta bảo sách Cò Cò chăm học nên lúc mang sách bên Sau buổi mị tơm bắt ốc, Cị lại đậu tre giở sách đọc

(13)

Câu 4: Vì ban đêm Vạc bay kiếm ăn? a Vì lười biếng

b Vì khơng muốn học c Vì xấu hổ

Câu 5: Câu "Cị ngoan ngỗn." viết theo mẫu câu đây? a Ai gì?

b Ai làm gì? c Ai nào?

Câu 6: Hãy đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? để nói hoạt động học sinh Câu 7: Tìm từ vật câu chuyện trên?

3) Tập chép bài: Xuân (Sách TV tập trang 21)

(14)

Họ Tên: Lớp

ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP BÀI ĐỌC HIỂU:

Bông hoa đẹp nhất

Ngày mai sinh nhật mẹ, Thu muốn tặng mẹ q Nhưng q nhỉ? Thu nhớ rồi: Mẹ thích hoa

Thu gieo hạt vào một cốc đựng đầy đất, tưới nước ông nội làm muốn tặng mẹ bơng hoa tự trồng Đêm ấy, Thu mơ hạt giống thành cây, nở thành đóa hoa thật đẹp

Sáng hôm sau, Thu dậy sớm, đến bên mẹ:

- Chúc mừng sinh nhật mẹ! Con có quà tặng mẹ

Nói rồi, Thu chạy lấy cốc gieo hạt Nhưng bé ỉu xìu chẳng có bơng hoa

Hạt giống nằm im lớp đất nâu

Khi hiểu chuyện, mẹ ơm Thu nói: - Con bơng hoa đẹp nhất, q q mẹ

Theo THU HẰNG Em đọc “Bông hoa đẹp nhất” để trả lời câu hỏi sau:

(Khoanh tròn vào chữ (A, B, C) trước ý trả lời từ câu đến câu 3) 1 Thu làm để có quà tặng mẹ?

A Đi tìm sách mẹ thích

B Làm thiệp trang trí thật đẹp A Gieo hạt cốc, tưới nước để hoa

2 Câu nói mẹ: “Con bơng hoa đẹp nhất, q q nhất mẹ.” có nghĩa gì?

A. Con quà quý giá đặc biệt mẹ B. Con biết tự trồng hoa vào cốc C. Con siêng giúp mẹ ngày sinh nhật

3 Em tặng bố mẹ q gì? Em có cảm xúc nào khi tặng bố mẹ quà đó?

……… ………

(15)

Họ Tên: Lớp

ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 2 MÔN TIẾNG VIỆT

Chính tả (Tập chép): Chim én về

Hằng năm, vào cuối thu, chim én lại bay tìm nơi ấm áp để tránh rét mùa đông Mùa xuân đến, chúng lại bay Cây vườn trổ lộc biếc xinh xinh

Luyện tập: Em chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống giải câu đố sau:

a) (đều/điều):

Đầu đuôi vuông vắn nhau, Thân chia nhiều đốt mau ……… ,

Tính tình chân thực đáng yêu, Muốn biết dài ngắn ……… có em

Giải câu đố: ………

b) (ay/ây):

Có mặt mà chẳng có đầu

Bốn chân có đủ khơng cần có t……… Học trị kẻ dở, người h……… Ai phải hàng ngày nhớ em

Giải câu đố: ………

Các nhớ viết chữ cẩn thận, nắn nót nhé! Các nhớ viết chữ cẩn thận, nắn nót nhé!

(16)

Họ Tên: Lớp

ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Câu “Chàng lười há miệng chờ sung.” thuộc kiểu câu: A Ai gì?

B Ai làm gì? C Ai nào?

Câu 2: Tìm từ đặc điểm câu sau: “Anh chàng lười biếng.” A Anh chàng

B

C lười biếng

Câu 3: Câu “Mùa thu, nhà Gấu nhặt hạt dẻ.” Từ từ hoạt động? A Nhặt

B Cả nhà Gấu C Mùa thu

Câu 4: Câu “Buổi sáng, Gấu uống mật ong.” Từ in đậm câu trả lời cho câu hỏi nào?

A Ở đâu? B Khi nào? C Như nào?

Câu 5: Câu: “Mái tóc ơng em bạc trắng.” cấu tạo theo mẫu câu nào? A Cái - nào?

B Con - nào? C Ai - nào?

Câu 6: Bộ phận in đậm câu “Người cha đặt bó đũa túi tiền bàn.” Trả lời cho câu hỏi nào?

(17)

Câu 7: Câu cấu tạo theo mẫu Ai nào? A Lan đọc sách

B Lan học sinh lớp Ba C Lan ngoan ngoãn

Câu 8: Tìm từ tình cảm yêu thương anh chị em gia đình:

Câu 9: Tìm từ trái nghĩa với từ sau:

trắng / ………… / …………

cao / ………… đứng / …………

mềm / ………… buồn / ………

sạch / ……… ngày / ………

siêng / ……… gần / ………

Câu 10: Gạch phận trả lời câu hỏi “làm gì?” - Chi đến tìm bơng cúc màu xanh

- Các anh chị rủ Nam đồng chơi thả diều

- Em rửa tay thường xuyên để phòng chống dịch bệnh - Chúng em ôn luyện lại kiến thức Học kì

Câu 11: Gạch từ đặc điểm người vật câu sau: - Càng trưa, tiết trời oi

- Nhờ siêng năng, cần cù, long cô giáo khen - Mẹ em tốt bụng vui vẻ

- Thỏ nhanh nhẹn cịn rùa chậm chạp

Câu 12: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi “Ai?”; Gạch gạch phận trả lời câu hỏi “Làm gì?”

(18)

- Một đàn trâu, bị ăn cỏ ngồi đồng - Lan Hà vẽ tranh đẹp

- Gia đình em quây quần bên vào buổi tối - Học sinh nghỉ học mùa dịch

Họ Tên: Lớp

ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP

(*Dặn dị: Các em đọc hồn thành câu hỏi để rèn kỹ đọc thầm nhé!)

BÀI ĐỌC 1: Chiếc vòng bạc

Hồi Bác Hồ Pác Bó (Cao Bằng), hơm Bác cơng tác xa, có bé số em nhỏ thường ngày quấn quýt bên Bác, vòi Bác mua cho vòng bạc

Hơn hai năm sau, Bác trở Mọi người mừng rỡ đón Bác, hỏi thăm sức khỏe Bác Khơng nhớ câu chuyện năm xưa Riêng Bác nhớ Bác từ từ mở túi, lấy vịng bạc tinh, trao cho bé Cơ bé người vừa ngạc nhiên, vừa vô cảm động

Theo BÁC HỒ - NGƯỜI VIỆT NAM ĐẸP NHẤT Câu 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:

1 Em bé muốn Bác mua cho gì: A Một vịng bạc

B Một vòng sắt C Một túi

2 Bác công tác trở về? A Hơn nửa năm

B Hơn hai năm C Hơn ba năm

(19)

A Vừa ngạc nhiên, vừa cảm động B Ngỡ ngàng q q đẹp C Vơ mừng rỡ thích thú

4 Câu chuyện cho thấy điều Bác Hồ kính yêu?

A Bác yêu thương, quan tâm đến mong muốn em nhỏ B Bác chăm lo cho tương lai thiếu nhi

C Bác nhân hậu có trí nhớ tốt

5 Câu “Bác lấy vòng bạc tinh.” Được câu tạo theo mẫu câu nào? A Ai gì?

B Ai làm gì? C Ai nào?

Câu 2: Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu đây: a) Mọi người hỏi thăm sức khỏe Bác.

b) Hơn hai năm sau, Bác trở

……… a) Bác Hồ cơng tác Pác Bó

……… b) Em học giỏi để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ

……… Câu 3: Gạch từ tình cảm việc làm tốt người lớn dành cho trẻ em:

- Yêu mến - chửi mắng

- Dọa nạt - chăm sóc

- Tơn trọng - nâng niu

- Quan tâm - thương yêu

- Ngoan ngoãn - dạy dỗ

Câu 4: Đặt câu theo mẫu Ai nào?

(20)

……… ……… ……… Câu 5: Điền dấu chấm (.) hay dấu phẩy ( , ) vào chỗ chấm:

- Ngơ Thì Sĩ người ham học … có chí vượt khó cao … - Chích bơng loài chim nhỏ nhắn … xinh đẹp …

- Cảng Cam Ranh nước ta xếp ngang hàng với cảng thiên nhiên lớn giới … Quanh năm … lúc Cam Ranh bình yên … êm ả

Ngày đăng: 19/02/2021, 03:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan