1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Download Đề luyện thi đại học môn toán 12

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 186,17 KB

Nội dung

Bài toán: Viết phương trình đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau và tính khoảng cách giữa hai đường đó... Xác định M là trung điểm đoạn AB. b) Viết phương trình đường vuông [r]

(1)

ONTHIONLINE.NET Đường thẳng không gian A) Tóm tắt lý thuyết.

1 Phương trình tham số đường thẳng (d) là:

x = x0 + a1t

(d) y = y0 + a2t t  R z = z0 + a3t

Với M (x0; y0; z0) điểm (d) qua 

U= (a1; a2; a3) véc tơ phương.

2 Phương trình dạng tắc (d) là:

3 0 a z z a y y a x x     

(Với a1; a2; a3) khác 0)

3 Vị trí tương đối hai đường thẳng.

Cho (d1) có phương trình x = x1 + a1t1 (d1) có VTCP a= (a1; a2; a3) y = y1 + a2t1 (d1) qua M1 = (x1; y1; z1) z = z1 + a3t1 Cho (d2) có phương trình x = x2 + b1t2 (d2) có VTCP b= (b1; b2; b3) y = y2 + b2t2 (d2) qua M1 = (x2; y2; z2) z = z2 + b3t2 Ta có trường hợp sau:

a) (d1) song song với (d2) <=>        d M b k a 

k  R

b) (d1) trùng với (d2) <=>       d M b k a 

(2)

y1+ a1t1 = y2 + b2t2 (I) z1+ a3t1 = z2 + b3t2

d) (d1) , (d2) chéo hệ (I) vô nghiệm akb

4 Vị trí tương đối đường mặt

Cho mặt phẳng (): Ax + By + Cz + D = Và đường thẳng (d) có phương trình

x = x0 + ta1 y = y0 + ta2 z = z0 + ta3 Xét phương trình ẩn t

A(x0 + ta1) + B (y0 + ta2) + C(z0 + ta3) + D = (1) Ta có trường hợp:

a) Nếu phương trình (1) vơ nghiệm (d) () khơng có điểm chung => (d) // ()

b) Nếu phương trình (1) có nghiệm t = t0 (d) cắt () điểm M0(x0+t0a1); y0 + t0a2; z+t0a3)

(3)

B) Các dạng tập

I) Viết phương trình đường thẳng.

Dạng 1: Đi qua điểm véc tơ phương cho trước

Cách giải: - Xác định véc tơ phương - Chọn điểm qua

- áp dụng cơng thức

Dạng 2: Viết phương trình tham số đường thẳng (d) giao hai

mặt phẳng () ()

Cách giải: Xem ví dụ

Bài tập: Cho (): x + y + 2z = (): x - y + z + =

Do M thuộc giao tuyến () () => Toạ độ M thoả mãn hệ sau:

x + y + 2z = (I)

x - y + z + =

Chọn z = t => x + y = -2t x - y = - t => x = 3t

2 

y = 2 t

 

=> Phương trình tham số (d) là: x = 2t

3 1 

y = 2 t

 

z = t

Cách 2: Tìm điểm thuộc hệ (I)

Dạng 3: Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm A cắt hai

(4)

Cách giải: d giao (1) (2) với (1) qua A chứa (d1) (2) qua A chứa (d2)

(Nếu véc tơ phương d phương với VTCP d1 (hoặc d2 ) d khơng thoả mãn u cầu tốn)

Dạng 4: Đường thẳng (d) qua điểm A vng góc với hai đường thẳng d1,

d2 cho trước(u1

 ,u2

không phương) Cách giải: (d1) có VTCP u1

 (d2) có VTCP u2

=> (d) có VTCP uu1;u2

  

 Mà (d) qua A

 áp dụng công thức để viết phương trình

Dạng 5: Đường thẳng (d) qua A, vng góc với (d1) cắt (d2)( u1

u2

0) Cách giải: - Viết PT () qua A vng góc với d1

- Xác định giao điểm B= ()d2

- Đường thẳng d qua A B

II) Vị trí tương đối đường thẳng.

A) Xác định vị trí tương đối hai đường thẳng.

- Xác định VTCP u1

u2

- Nếu u1

= ku2

thay M1 vào d2 thoả mãn => d1  d2 - Nếu M1  d2 => d1 // d2

- Nếu u1

 ku2

Giải hệ (I) có nghiệm d1 cắt d2 Nếu hệ (I) vơ nghiệm d1 chéo d2

B) Hai đường thẳng chéo tập liên quan.

(5)

Cách giải: d1 có VTCP u1

 d2 có VTCP u2

+ Lấy M1 thuộc d1, M2 thuộc d2 (có chứa tham số) + Giải hệ: M1M2 u1

 = M1M2 u2

= => t1, t2 => M1 ; M2

- Đường thẳng qua M1M2 đường vng góc chung

- Độ dài đoạn M1M2 khoảng cách hai đường chéo

III) Hình chiếu vng góc.

Dạng 1: Hình chiếu vng góc điểm A lên mặt phẳng (P)

Cách giải: Viết phương trình đường thẳng (d) qua A vng góc với (P) (d) cắt (P) điểm H => H điểm cần tìm

Dạng 2: Hình chiếu vng góc (d1) đường (d) nên mặt (P)

Cách giải:

- Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa (d) (Q)(P) - (d1) giao (Q) (P)

Dạng 3: Hình chiếu vng góc điểm A lên đường thẳng (d)

Cách giải:

- Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A (P) vng góc với (d) - Xác định giao điểm H (P) (d) => H điểm cần tìm

IV) Khoảng cách.

Dạng 1: Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng

Cách giải: áp dụng công thức

Dạng 2: Khoảng cách mặt phẳng song song

Cách giải: Bằng khoảng cách từ điểm mặt đến mặt

Dạng 3: Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng (d)

(6)

- Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa A (P)  (d) - Tìm giao điểm H (P) (d)

=> Khoảng cách từ A đến đường thẳng (d) đoạn AH

Dạng 4: Khoảng cách từ đường thẳng (d) đến mặt phẳng (P) với (d)//(P)

Cách giải: - Lấy M0 d

- Tính khoảng cách h từ M0 đến (P) => h khoảng cách cần tìm

Dạng 5: Khoảng cách đường thẳng chéo d1 d2

Cách giải:

- Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa (d2) (P) song song với d1 - Lấy M1 thuộc (d1)

(7)

C) Các tập luyện tập:

Bài tập 1: Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm A(1; 0; -1) B(2;-1; 3)

Bài tập 2: Viết phương trình đường thẳng (d) qua M0 (2;1;3) có véc tơ phương u(1;2;5)

Bài tập 3: Viết phương trình đường thẳng qua A(-2;1;0) vng góc

với mặt phẳng x + 2y - 2z =

Bài tập 4: Viết phương trình đường thẳng (d) qua A (4;3;1) song

song với đường thẳng x = + 2t y = -3t z = + 2t

Bài tập 5: Viết phương trình tham số (d) biết (d) giao mặt

phẳng (P) (Q) Với (P): x - 2z - = y + 2z + =

Bài tập 6: Viết phương trình đường thẳng qua A(1;2;3) cắt hai

đường thẳng

(d1):

3

2

1 

  

y z

x

(d2): x = + t y = - t z = - t

Bài tập 7: Viết phương trình đường thẳng qua gốc O cắt hai đường thẳng

x = 2t + x = + u

d1 y = + t (d2) y = -3 + 2u

z = -3 + 3t z = + 3u

Bài tập 8:

1) Viết phương trình đường thẳng (d) qua A (1;2;3) vng góc với hai đường thẳng (d1), (d2)

Với (d1) x = -1 +3t (d2) x = 2t

(8)

z = - t z = 12 - 5t

2) Viết phương trình đường thẳng (d) qua A(1;1;-2) song song với (P) vng góc với (d)

Biết (d):

2

1

1 

  

y z

x

(P): x - y - z - =

Bài tập 9: Viết phương trình đường thẳng qua A(0; 1; 1) vng góc

với (d1) cắt (d2) biết

(d1): 1

2

1 y z

x

   

(d2) z t

t y x

 

  

1

Bài tập 10: Viết phương trình đường thẳng (d) qua A (3; -2; -4)

song song với mặt phẳng (P): 3x - 2y - 3z - = cắt đường thẳng (d1) biết (d1) có phương trình

Bài tập 11: Xét VTTĐ đường thẳng sau

a) (d1) x = -3 + 2t (d2) x = t’

y = -2 + 3t y = 19 - 4t’

z = + 4t z = 15 + t’

b) (d1) x = + 2t (d2) x = + u

y = + t y = -3 + 2u

z = -3 + 3t z = + 3u

c) (d1) x = t x = t2

y = -1 - 2t y = + 2t2

z = - t z = 5t’ + 4

Bài tập 12: Cho d1, d2 có phương trình

(d1) x = + 2t1 (d2) x = + 2t2

y = - t1 y = -3 - t2

z = - t1 z = - t2

(9)

b) Viết phương trình đường thẳng d song song, cách (d1); (d2) thuộc mặt phẳng chứa (d1), (d2)

Bài tập 13: Cho (d1), (d2) có phương trình

(d1) x = - t1 (d2) x = 2t2

y = t1 y = + t2

z = -1 z = t2

a) Chứng minh (d1) (d2) chéo

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) song song, cách (d1), (d2) Gợi ý câu b: Viết đường vng góc chung d1, d2

Tìm I trung điểm đoạn vng góc chung (P) qua I

(P) có nu1;u2

  

Bài tập 14: Cho (d1), (d2) có phương trình

(d1):

4

2

1 

  

y z

x

(d2): x = -1 + t y = - t z = -2 + 3t

a) Chứng minh (d1), (d2) cắt I

b) Viết phương trình đường phân giác (d1), (d2) cho IA = IB Xác định M trung điểm đoạn AB Viết đường phân giác1 qua I M Viết đường phân giác 2

Bài tập 15: Cho (d1), (d2) có phương trình cho

x = -7 + 3t1 x = + t2

d1 y = - 2t1 d2 y = -9 + 2t2

z = + 3t1 z = -12 - t2

(10)

Bài tập 16: Cho (d1), (d2) có phương trình

x = - t1 x = t2

d1 y = t1 d2 y = + t2

z = - z = t2

a) Chứng minh (d1) chéo (d2)

b) Viết mặt phẳng (P), (Q) song song với chứa (d1), (d2)

Bài tập 17: Cho d1, d2 có phương trình

x = + 2t1 x =

d1 y = -1 + t1 d2 y = + t2

z = - z = - t2

a) Chứng minh (d1) (d2) chéo b) Viết mặt phẳng (P) chứa (d1) // (d2) c) Tính khoảng cách (d1) (d2)

Bài tập 18: Xét VTTĐ (d) (P) biết:

a) x = + t (P) x - y + z + =

(d) y = - t z = + t

b) (d) x = 12 + 4t (P) y + 4z + 17 = y = + t

z = + t

c) (d) x = t (P) x + y - =

y = z = - t

Bài tập 19: Cho (P) đường thẳng (d) biết (P): 2x + y + z = (d):

3

2

   

y z

x

a) Tìm toạ độ giao điểm A (d) (P)

b) Lập (d1) qua A, (d1) vng góc với (d) (d1) mằm (P)

(11)

(dm) giao mặt phẳng (xm): (2m + 1)x + (1 - m)y + m - = (m): mx + (2m + 1)z + 4m + = Xác định m để (dm) // (P)

Bài tập 21: Hãy viết phương trình hình chiếu vng góc (d1) đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P) TH (d) (P) có phương trình sau:

a) x = + t (P): x + y + z - =

(d) y = t z = t

b) (d):

1

4

4 

  

y z x

(P): x - y + 3z + = c) (P): 2x - z + =

(d) giao tuyến mặt phẳng (1): 3x - y + z - = (2): x+4y-5 =0

Bài tập 22: Cho A = (1,2,3) xác định hình chiếu vng góc A lên

trục ox, oy, oz

Bài tập 23: Cho A = (1, 2, -1) đường thẳng (d) có phương trình: x = 2t +

y = + t z = -3 + 3t

Xác định toạ độ hình chiếu A lên (d) từ tìm toạ độ điểm A’ đối xứng qua d

Bài tập 24: Cho A(2,1,-3) đường thẳng (d) có phương trình:

1

2

1

    

y z

x

Xác định toạ độ hình chiếu vng góc A lên (d), từ tìm A’, đối xứng với A qua d

Bài tập 25: Lập phương trình đường thẳng qua A (3, 2, 1) vng góc

với đường thẳng (d)

3

2

   y z x

(12)

Bài tập 26: Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng (d) trường hợp sau:

a) A = (1, 2, 3) b) A = (1, 2, -1)

x = + 4t x = + 2t

y = -1 + t y = + t

z = t z = -3 + 3t

Bài tập 27: Cho (): 3x - 2y - z + =

():

3

7

1 

  

y z

x

a) Chứng minh rằng: () // () b) Tính khoảng cách từ () đến ()

Bài tập28: Tính khoảng cách đường thẳng (d1) (d2) biết:

(d1): x = + 2t (d1):

3

2

2 

   

y z

x y = -1 - t

z =

Bài tập 29: Cho (d1):

2

1

1 

  

y z

x

(d2): 55

2

1

2

zyx

a) Chứng minh d1 d2 chéo

Ngày đăng: 18/02/2021, 23:37

w