1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

VĂN 6 (02_2_2021)_VƯỢT THÁC(1)

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 18,18 KB

Nội dung

Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng đia hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đ[r]

(1)

Ngày soạn: 01/02/2021 Ngày giảng: 02/02/2021 Điều chỉnh: ………

Ngày 02/02/2021 Đã duyệt

CHỦ ĐỀ: SO SÁNH TRONG VĂN MIÊU TẢ TIẾT 80, 81-Văn bản: VƯỢT THÁC

(Võ Quảng) * Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Học sinh cảm nhận được:

- Qua việc miêu tả cảnh vượt thác sông Thu Bồn, văn đã ca ngợi sức mạnh lao động của người giữa thiên nhiên hùng vĩ

- Tác giả biểu hiện tình cảm yêu quý, cảm phục đối với cảnh người quê hương 2 Kĩ năng: Đọc diễn cảm Giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên

3 Thái độ: Tình cảm yêu quê hương, đât nước, trân trọng những người lao động bình di

4 Năng lực

- Giải vấn đề; lực hợp tác; lực tự quản thân; lực sử dụng ngôn ngữ

* Nguồn tài liệu:

Vi deo giảng minh họa: https://youtu.be/sYe3Mh9XfO4

(Học sinh sử dụng SGK, truy cấp vào đường link theo dõi giảng, ghi chép Nội dung kiến thức bên vào vở, làm tập phần luyện tập đầy đủ, cuối thực Bài tập đánh giá.)

A NỘI DUNG KIẾN THỨC: I Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1 Tác giả:

- Võ Quảng (1920-2007), quê tỉnh Quảng Nam, - Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi

2 Tác phẩm: a Xuất xứ

- Văn “Vượt thác” (tên người biên soạn đặt), trích từ chương XI của trụn “Q nợi”

- “Quê nội” xuất năm 1974, một số những tác phẩm thành công của Võ Quảng

b Tóm tắt

Bài văn miêu tả dịng sông Thu Bồn cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của thuyền qua những vùng đia hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước đến chân thác, đoạn sơng có nhiều thác dữ đoạn sông đã qua thác dữ Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ

(2)

- Phần 1: Từ đầu đến “vượt nhiều thác nước”: Cảnh dịng sơng hai bên bờ trước thuyền vượt thác

- Phần 2: đến “thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cị”: C̣c vượt thác của dượng Hương Thư

- Phần cịn lại: Cảnh dịng sơng hai bên bờ sau thuyền vượt thác II Đọc hiểu văn bản:

1 Cảnh thiên nhiên:

a Cảnh dịng sơng: Được miêu tả hình ảnh thuyền

- Con thuyền: Cánh buồm nhỏ căng phồng, rẽ sóng lướt bon bon, … chở đầy sản vật chầm chậm xuôi

- Tả cảnh dịng sơng tác giả miêu tả hình ảnh thuyền vì thuyền sớng của dịng sơng -> Miêu tả thuyền miêu tả dịng sơng

b Cảnh hai bên bờ sông:

- Hình ảnh: + Bãi dâu trải bạt ngàn

+ Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước, + Những dãy núi cao sừng sững.

+ Những to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay hô đám cháu tiến về phía trước.

- Nghệ thuật miêu tả:

+ Dùng nhiều từ láy gợi hình: trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp, + Phép nhân hóa: chịm cổ thụ

+ Phép so sánh: to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già

-> Cảnh trở nên sinh động, rõ nét

- Sự miêu tả của tác giả làm hiện lên một cảnh tượng thiên nhiên đa dạng, phong phú, đầy sức sớng; vừa tươi đẹp, vừa ngun sơ, cổ kính

2 Cuộc vượt thác Dượng Hương Thư: - Hoàn cảnh lao động dượng Hương Thư:

+ Lái thuyền “vượt thác” giữa mùa nước to Nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng Thuyền vùng vằng chực tụt xuống.

-> Đầy khó khăn, nguy hiểm, cần tới dũng cảm của người - Hình ảnh dượng Hương Thư:

+ Ngoại hình: Dượng Hương Thư như tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn… ghì sào giống hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

-> Rắn rỏi, khỏe

+ Động tác: co người phóng chiếc sào xuống lịng sơng, ghì chặt đầu sào, thả sào, rút sào….

-> Dứt khoát, nhanh, mạnh mẽ

- Nghệ thuật miêu tả: so sánh (dượng Hương Thư tượng đồng đúc)

+ Đợng từ mạnh: ghì, phóng,…

(3)

- Tác dụng của các hình ảnh so sánh: Đề cao sức mạnh của người lao động sông nước; biểu hiện tình cảm quý trọng của tác giả đối với người lao động quê hương

3 Tổng kết:

a Nội dung: Văn đã dựng lên một cảnh thiên nhiên, sông nước, cới rợng lớn, hùng vĩ; bật vẻ hùng dũng của người lao động

- Thể hiện tình cảm của tác giả với vẻ đẹp của cảnh vật người lao động quê hương

b Nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả đặc sắc

- Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát; có trí tưởng tượng’ có cảm xúc với đới tượng miêu tả

- Sử dụng những hình ảnh so sánh độc đáo miêu tả:

+ Sử dụng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: “động tác thả sào, rút sào nhanh cắt”, “như tượng đúc bằng đồng”

+ Lối tả cường điệu hóa: “giống hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ” đối lập với hình ảnh Dượng Hương Thư nói nhỏ nhẹ, nhu mì nhà

III Luyện tập: (Học sinh làm tập vào vở) Bài tập: (trang 41, sgk Ngữ văn 6, tập 2)

Gợi ý:

- Trong sông nước Cà Mau:

+ Tác giả từ ấn tượng khái quát tới cụ thể => mang tới hình ảnh thiên nhiên người Nam Bộ tấp nập, trù phú, độc đáo

- Trong Vượt thác:

+ Tác giả tả cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của thuyền qua những đia hình khác nhau, rồi tập trung miêu tả cảnh vượt thác => Làm bật hình ảnh người dũng cảm, kiên đinh trước mọi khó khăn thử thách

B BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSf6kv_ie_NQUTlhdPbGOQUf nrX6LzW9_PS71d8qWQDSW8XojQ/viewform?usp=sf_link

(Học sinh truy cập vào đường link để thực tập) Câu Đoạn trích “Vượt thác” được trích từ tác phẩm nào? A Đất Quảng Nam

B Quê hương C Quê nội

D Tuyển tập Võ Quảng

Câu Đoạn trích Vượt thác tập trung miêu tả nhân vật nào? A Dượng Hương Thư Hai

B Dượng Hương Thư C Chú Hai

Câu Vi trí quan sát của người kể truyện văn “Vượt thác” đâu? A Trên bờ sông

B Trên thuyền sau dượng Hương Thư

(4)

D Trên một dãy núi cao ven sông

Câu Đoạn trích được miêu tả theo trình tự nào?

A Trước thuyền vượt thác – thuyền vượt thác - sau thuyền vượt thác B Khi thuyền vượt thác – sau thuyền vượt thác

C Trước thuyền vượt thác – thuyền vượt thác

Câu Hình ảnh “Dượng Hương Thư như tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn…” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A Nhân hóa B So sánh

C Nhân hóa so sánh

D Khơng có biện pháp nghệ tḥt

Câu Chi tiết khơng miêu tả cảnh dịng sơng vùng đồng bằng? A Bãi dâu trải bạt ngàn

B Những thuyền xuôi chầm chậm C Càng ngược, vườn tược um tùm D Nước bi cản, bọt văng tứ tung

Câu Chi tiết “Nước từ cao phóng xuống hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn” miêu tả cảnh nào?

A Cảnh sông vùng đồng

B Cảnh sơng vùng có nhiều thác lớn C Cảnh sông chảy quanh núi cao sừng sững D Cảnh sông vùng tương đối phẳng

Câu Chi tiết sau không miêu tả ngoại hình của Dượng Hương Thư vượt thác?

A Như tượng đồng đúc B Các bắp thịt cuồn cuộn

C Hai hàm cắn chặt D Thở không

C Trước thuyền vượt thác - thuyền vượt thác

Câu Nghệ thuật miêu tả đoạn trích Vượt thác giúp: A Làm rõ cảnh thiên nhiên dọc theo hai bên bờ sông

B Khái quát được dữ dằn êm diu của dịng sơng C Làm bật hình ảnh người tư lao động

D Phối hợp làm bật cảnh thiên nhiên với hoạt động của người Câu 10 Qua văn Vượt thác, em biết được tình cảm gì của tác giả? A Tình yêu với vẻ đẹp của thiên nhiên

B Tình yêu với vẻ đẹp của người lao động C Tình yêu lao động

Ngày đăng: 18/02/2021, 23:21

w