1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

TOÁN 6 (01_02_2021) BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 308,75 KB

Nội dung

Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác, tích cực tham gia các hoạt động học tập... Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:[r]

(1)

Ngày soạn: 31/01/2021 Ngày giảng: 01/02/2021 Điều chỉnh: ………

Ngày 01/02/2021 Đã duyệt

§13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS trình bày khái niệm: bội ước số nguyên, khái niệm “chia hết cho"

- HS vận dụng ba tính chất liện quan với khái niệm “chia hết cho “ 2 Kĩ năng:

- HS biết tìm bội ước số nguyên

3 Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác, tích cực tham gia hoạt động học tập. 4 Năng lực đạt được:

- NL tư duy, phát hiện giải vấn đề

- NL sử dụng ngôn ngữ tốn học, thuật ngữ, kí hiệu - NL thành phần cấu trúc

- NL làm chủ phát triển thân

* Nguồn tài liệu: Video bài giảng minh họa:

https://www.youtube.com/watch?v=yx3uhzexUGI (Nguồn: Cô giáo Nguyễn Thu Hoài, thời gian: 33’36”)

(Học sinh sử dụng SGK, truy cập vào đường link theo dõi bài giảng, ghi chép Nội dung kiến thức bên dưới vào vở, làm bài tập phần Luyện tập đầy đủ, cuối cùng mới thực hiện Bài tập đánh giá.)

A NỘI DUNG KIẾN THỨC: 1 Bội và ước số nguyên: ?1

6 = 1.6 = 2.3 = (−1).(−6) = (−2).(−3) −6 = 1.(−6) = (−1).6 = 2.(−3) = (−2).3

?2

Cho a, b N với b ≠ Nếu có số tự nhiên q cho a = b.q ta nói a chia hết cho b

* Cho a, b Z , b0 Nếu có số nguyên q cho a = b.q ta nói a chia hết cho b Ta cịn nói a là bội b và b là ước a

Ví dụ 1: -12 bội -12 = 3.(-4) ?3.

Hai bội là: 12; -18 Hai ước là: 3; -3

* Chú ý : (SGK - Trang.96) (Đọc kĩ nội dung ý)

Ví dụ 2:

(2)

* Nếu a chia hết cho b b chia hết cho c a chia hết cho c

Ví dụ

(-16)  4  (-16) 

* Nếu a chia hết cho b bội a chia hết cho b Ví dụ

(-3)  3 (-3)  ; (-2).(-3) (-3)

* Nếu hai số a, b chia hết cho c tổng hiệu chúng chia hết cho c Ví dụ:

12  -8 4

 [12 + (-8)]  [12 - (-8)]  ?4

a) B(5)= {0; -5; 5; 10; -10; }

b) Ư((-10)= {-1; 1; -2; 2; -5; 5;-10; 10}

II Luyện tập: (Học sinh làm bài tập vào bài tập, câu hỏi và bài tập đều áp dụng với số nguyên)

Bài 101 (SGK, trang 97)

Năm bội : 3; 12; -12; 15; -18 Năm bội -3 là: 3; 12; -12; 15; -18 Bài 104 (SGK, trang 97)

Tìm số nguyên x a) 15x = -75 x = (-75) :

x = -15 Vậy x = -15 b) 3|x| = 18

|x| = 18 : |x| =

 x = x = - 6 Vậy x = ; x = - * Bài tập tự luyện:

Bài tập 102; 103; 105; 106 (SGK, trang 97)

B BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ.

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScE9FaXBPKq_r-4Ds38VpoIFQp_UoilEc0s5rhXg9XwWJO02w/viewform?usp=sf_link

a b b c  a  c

a b  am b (m Z)

(3)

(Học sinh truy cập vào đường link để thực hiện bài tập đánh giá) Câu 1: Chọn phát biểu sai phát biểu sau:

A Số ước số nguyên

B Các số -1 ước số nguyên C Số bội số nguyên

D bội

Câu 2: Tìm số nguyên x biết 25.x = -100. A 25

B 100 C D -4

Câu Ước số nguyên dương là: A 1;7

B -1; 1; -7; C 1;7;14 D 0; 1;

Câu 4: Trong số sau số: 3; 4; 5; 9; -12; 15; 17; 18; -21 Những số bội số 3?

A 3; 9; -12; 15; 18; -21 B 3; 9; 15; 18

C -12; -21

D 3; 4; 5; 9; -12; 15; 17; 18; -21 Câu 5: Tổng ước là:

A -7 B C D

Câu 6: Các bội là: A -6; 6; 0; 23; -23 B 132; -12; -6 C 1; -1; 6; -6

D 0; 6; -6; 12; -12; 18; -18; … Câu 7: Số 12 có ước?

A 12 B C 10 D

(4)

B b ước a C a bội b D Cả B, C

Câu 9: Tìm số nguyên x biết 5|x| = 15

A x =

B x = x = -3 C x =

D x = -3

Câu 10: Tập hợp ước số nguyên là: A {-1; 1; -2; 2; 4; -4}

B {-1; 1; -2; 2; 4; -4; 8; -8 } C {2,4,8}

Ngày đăng: 18/02/2021, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w