Giáo án thi GVDG cấp trường

10 14 0
Giáo án thi GVDG cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

( Bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của nửa bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi đến các các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập chung vào[r]

(1)

Ngày soạn: 21/10/2018 Ngày giảng: 23/10 8A

Tiết 16 – Bài 16

TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT

I Mục tiêu. 1 Kiến thức:

- Trình bày cấu tạo hệ tuần hoàn hệ bạch huyết bao gồm thành phần

- Phân biệt trình bày vịng tuần hồn 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát tranh phát kiến thức - Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm

- Tìm kiếm xử lý thông tin đọc SGK, quan sát sơ đồ 3 Giáo dục:

- Ý thức bảo vệ hệ tim mạch

4 Định hướng phát triển lực: Quan sát, tìm tịi, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm

II Cuẩn bị: 1 Giáo viên:

- Sơ đồ cấu tạo tim vòng tuần hồn - Hình hệ bạch huyết

- Máy chiếu 2 Học sinh:

Đọc nghiên cứu trước nội dung bài 3 Phương pháp.

Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp-tìm tịi, động não III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức:

Sĩ số lớp: 2 Kiểm tra cũ : 5p

- Trình bày tượng, chế, khái niệm, ý nghĩa đông máu? - Nguyên tắc truyền máu?

3 Bài mới: 34p Đặt vấn đề:

GV yêu cầu HS quan sát đoạn video : suy nghĩ trả lời câu hỏi: Đoạn video nói vấn đề gì?

Máu thể người chuyển nào?

Vậy nhận định bạn có hay khơng? Chúng ta tìm hiểu hơm nay/

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ 1: Tuần hoàn máu (19p)

- GV giới thiệu hệ tuần hồn hình H16-1

(2)

Hệ tuần hoàn gồm: Tim & hệ mạch + Tim túi rỗng gồm có ngăn (2 tâm nhĩ trên, tâm thất dưới)

+ Hệ mạch: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

- GV Y/c hs quan sát H.16-1 vấn đáp học sinh?

+ Máu chảy hệ mạch mấy vịng tuần hồn máu?

( vịng TH)

- GV xác định hình vẽ rõ thành phần cấu tạo HTH

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 16-1 Yêu cầu HS lên bảng xác định:

+ Mô tả đường máu vịng tuần hồn lớn?

+ Vịng tuần hồn nhỏ có vai trị ? Vịng tuần hồn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp trao đổi khí lấy O2 thải CO2 + Mô tả đường máu vịng vịng tuần hồn nhỏ?

+ Vịng tuần hồn lớn có vai trị gì? Dẫn máu qua tất tế bào thể thực trao đổi chất: lấy ôxi + chất dinh dưỡng thải cácbơníc +chất thải cung cấp cho hoạt động sống tế bào

- GV nhắc lại hình vẽ: máu từ phổi tim tới tế bào có màu đỏ tươi (giàu O2) Máu từ tế bào tim tới phổi (nhiều CO2.) có màu đỏ thẫm

+ Nhận xét độ dài hai vịng tuần hồn?

Vịng tuần hồn lớn dài vịng tuần hồn nhỏ

- Vịng tuần hoàn nhỏ: Máu từ tâm thất phải -> động mạch phổi -> mao mạch phổi (Trao đổi khí) -> tĩnh mạch phổi -> tâm nhĩ trái

(3)

- GV yêu cầu hs quan sát lại video: + Tim hệ mạch có vai trị trong sự tuần hoàn máu?

- Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy để đẩy máu

- Hệ mạch dẫn máu từ tim đến tế bào từ tế bào trở tim

+ Nhận xét vai trị hệ tuần hồn?

Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ bạch huyết - GV: yêu cầu hs quan sát hình ảnh hệ bạch huyết:

+ Hệ bạch huyết gồm nhứng phân hệ nào?

+ Bạch huyết giống khác máu ở điểm nào?

+ Giống: thành phần

+ Phân hệ lớn phân hệ nhỏ thu bạch huyết từ phần thể? Phân hệ bạch huyết lớn: Thu bạch huyết nửa trái nửa phải phần Phân hệ bạch huyết nhỏ: Thu bạch huyết nửa phải phần

+ Mô tả đường bạch huyết trong phân hệ lớn?

( Bắt đầu từ mao mạch bạch huyết nửa bên trái toàn phần thể qua mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết đến các mạch bạch huyết lớn hơn, tập chung vào ống bạch huyết đổ vào tĩnh mạch máu.)

+ Mô tả đường bạch huyết trong phân hệ lớn nhỏ?

(cũng tương tự khác nơi

- Vai trò hệ tuần hoàn: vận chuyển máu đến quan thể

II Lưu thông bạch huyết

- Hệ bạch huyết gồm: phân hệ lớn phân hệ nhỏ

(4)

bắt đầu mao mạch bạch huyết nửa bên phải thể)

- HS thảo luận đại diện trình bày Hệ bạch huyết có vai trị ntn?

- HS hoạt động cá nhân trả lời - HS đọc kết luận SGK

- Vai trò: Hệ bạch huyết với hệ tuần hồn máu thực chu trình luân chuyển môi trường thể tham gia vào trình bảo vệ thể

* Kết luận SGK 4 Củng cố: (4p)

- GV khái quát lại

- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau: + Trình bày vịng tuần hoàn máu?

+ Thành phần bạch huyết khác thành phần máu chỗ nào? - HS làm tập trắc nghiệm: lựa chọn nhận quà 5 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà: (1p)

- Học trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục “Em có biết”

- Đọc nghiên cứu trước nội dung tiếp theo: Tim mạch máu IV Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 6/10/2018

Ngày giảng: /10 6A; /10 6B; /10 6C

(5)

SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (TT)

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS hiểu q trình hút nước muối khống rễ điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng rễ

- Bảo vệ thực vật

- Biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thiên nhiên

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ quan sát tranh, so sánh, phân tích.

3 Thái độ: Giáo dục hs biết cách chăm sóc xanh.

4 Định hướng phát triển lực:

Năng lực quan sát tranh ảnh, liên hệ thực tế, thảo luận nhóm, phân tích, giải thích tượng thực tế

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Máy chiếu.

2 Học sinh: Soạn câu hỏi nội dung bài.

3 Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp,

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: 1p

2 Kiểm tra cũ: 5p

Cho biết nhu cầu nước muối khoáng trồng?

3 Bài mới: 32p

Vào bài: GV: Giới thiệu

(6)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Hoat động 1: Tìm hiểu rễ hút nước và muối khoáng: 15p

- GV yêu cầu hs quan sát tranh caua tạo miền hút rễ:

? Bộ phận rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước muối khoáng hòa tan ? - GV: yêu cầu HS quan sát tranh H:11.2, giới thiệu tranh:

Gợi ý cho HS: Chú ý vào dấu mũi tên màu đỏ hình vẽ, đường nước muối khống hịa tan

- HS quan sát, thảo luận nhóm bàn hoàn thiện phiếu học tập: (Thời gian: phút) - HS báo cáo kết cách so sánh với đáp án GV chiếu hình sau trao đổi phiếu với bạn chấm điểm cho (Mỗi ý đạt 2,5đ tổng 10đ)

1 Lông hút; Vỏ; Mạch gỗ Lông hút

- GV: Gọi 1hs lên bảng tranh: Con đường hút nước muối khoáng rễ - GV kết luận:

II Sự hút nước muối khoáng của rễ.

1 Rễ hút nước muối khoáng

- Nước muối khoáng đất, lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ, tới mạch gỗ lên phận

(7)

? Q trình hút nước muối khống có mối quan hệ với nào?

( Mật thiết với khơng thể tách rời) ?Vì sao

( Vì rễ hút muối khống hịa tan nước.)

- GV liên hệ:

? Khi bố mẹ em thường bón phân cho cây chè vào thời điểm nào?

( Lúc trời mưa)

Tại lại làm vậy?

( Phân biến đổi thành muối khống hịa tan vào đất lông hút hấp thụ được)

- GV: Khi bón phân cho cây, rễ khơng hút trực tiếp phân bón mà phân phải biến đổi thành muối khống hịa tan vào nước lơng hút hấp thụ - GV: Nhận xét, bổ sung, chốt nội dung

* Chuyển ý: Sự hút nước muối khống rễ khơng phải lúc diễn thuận lợi Vậy hút nước muối khoáng rễ chịu ảnh hưởng điều kiện bên ngồi nào? Chúng ta tìm hiểu phần

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện ảnh hưởng đến hút nước cây: 17p

- GV yêu cầu hs dựa vào hiểu biết thân:

Những điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng

(8)

của cây?

(Thời tiết, khí hậu loại đất trồng khác nhau)

- Gv: u cầu hs tìm hiểu thơng tin phần a sgk, quan sát hình ảnh hình Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi:

? Cho biết tên loại đất có ảnh hưởng đến hút nước muối khống rễ. Đất đá ong hóa, đất bazan, đất phù sa)

Các loại đất có ảnh hưởng nào đến hút nước muối khoáng rễ? ( Đất đá ong: Cây phát triển còi cọc, chậm lớn)

Đất đỏ bazan đất phù sa: Giúp sinh trưởng phát triển tốt

? Vậy để cải tạo đất xấu (Đất đá ong hóa) chúng ta phải làm gì

Trồng gây rừng, không chặt phá rừng, vun sới đất, bón phân

? Tại trước gieo trồng chúng ta phải cày xới đất

Làm cho đất tơi xốp, giúp rễ lông hút lách vào dễ dàng, làm cho đất giữ nước khơng khí

- GV u cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh hình trả lời câu hỏi:

Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng nào đến hút nước muối khoáng rễ ?

2 Những điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng cây.

a Các loại đất khác nhau:

- Đất xấu khó hút nước muối khoáng

=> sinh trưởng phát triển chậm - Đất tốt hút nước muối khoáng thuận lợi

(9)

- HS dựa vào thông tin SGK trả lời

? Cho biết số biện pháp chủ yếu hạn chế tác hại thời tiết khí hậu đối với đời sống cây.

Tưới nước, mái che vào mùa đông lạnh, khơi thông cống rãnh)

- HS đọc kết luận SGK

b Thời tiết khí hậu

4 Củng cố: 4p

- Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk

- GV tổ chức trò chơi nhỏ: yêu cầu HS (đại diện tổ)

+ Sắp xếp lại theo trình tự đờng hút nớc muối khống rễ + Thời gian hồn thiện phút

+ Bạn hoàn thiện nhanh, xác nhận đợc phần thởng

- HS trả lời câu hỏi:? Vì rễ ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ nhiều?

Bộ rễ ăn sâu, lan rộng để tìm hút nước muối khoáng, số lượng rễ nhiều để tăng khả hút nước muối khoáng

- Yêu cầu HS giải đáp chữ SGK/tr39 giải thích Nhất nước; Nhì Phân; Tam cần; Tứ giống

5 Hướng dẫn học nhà, chuẩn bị nhà: 3p - Học theo nội dung ghi

- Trả lời câu hỏi SGK/tr39 - Đọc phần “em có biết”

(10)

Ngày đăng: 18/02/2021, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan