1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài ghi của học sinh khối 8 ( Lần 2)

4 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khi lực tác dụng lên vật và vật dịch chuyển theo phương không vuông góc với phương của lực thì lực đó có sinh công.. VD: Một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang, các lực tác dụn[r]

(1)

Chủ đề: CÔNG

I. Khi lực sinh công?

Khi lực tác dụng lên vật vật dịch chuyển theo phương khơng vng góc với phương lực lực có sinh cơng

VD: Một xe ô tô chuyển động theo phương ngang, lực tác dụng lên vật là: trọng lực P, lực động F, lực nâng mặt đường N, lực ma sát Fms Trong đó:

-F, Fms: có sinh cơng F, Fms có phương ngang, xe chuyển động

theo phương ngang  phương F, Fms khơng vng góc với phương

chuyển động xe nên lực sinh công

-N, P: khơng sinh cơng xe chuyển động theo phương vng góc với phương N, P

II Cơng lực phụ thuộc gì?

- Độ lớn lực (F)

- Độ dài quãng đường vật dịch chuyển (s)

III Cơng thức tính cơng vật chuyển động hướng với lực tác dụng:

F: lực tác dụng (N)

A = F s s: quãng đường vật dịch chuyển (m) A: công (J)

Đổi đơn vị công :

1 kJ = 000 J

IV Vận dụng :

Bài 1: Thả bóng rơi theo phương thẳng đứng, lực sinh công làm vật rơi, giải thích?

TL: Trọng lực sinh cơng làm bóng rơi bóng rơi theo phương thẳng đứng, trọng lực có phương thẳng đứng khơng vng góc với phương chuyển động của bóng.

Bài 2: Động ô tô thực lực kéo 3600 N làm xe quãng đường 540 m Coi chuyển động tơ Tính cơng lực kéo

Tóm tắt: Giải

F = 3600 N Công lực kéo:

s = 540 m A = F.s = 3600 540 = 1944000 (J)

A = ? J ĐS: 1944000 J

(2)

Chủ đề: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

I. Thí nghiệm:

Nhận xét: cơng kéo vật lên độ cao h dùng mặt phẳng nghiêng công kéo vật trực phương thẳng đứng lên độ cao

II Phát biểu định luật công:

“Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi bao nhiệu lần lực lại thiệt nhiêu lần đường ngược lại”

A = A1

- Công có ích: A1 = P.h

- Cơng thực tế dùng mặt phẳng nghiêng hay ròng rọc: A = F l = F s

P: trọng lượng vật (N) h: độ cao nâng vật (m) l: chiều dài MPN (m) F: lực kéo (N) s: chiều dài dây kéo ròng rọc (m)

III Vận dụng:

Một người đạp xe chuyển động từ chân dốc lên đỉnh dốc có độ cao m, chiều dài dốc 40 m Khối lượng người xe 60 kg Bỏ qua lực ma sát

a Tính cơng người bỏ để lên đỉnh dốc b Tính lực người đạp xe

Tóm tắt: Giải

h = m Trọng lượng người xe: l = 40 m P = 10 m = 10 60 = 600 (N) m = 60 kg Công có ích:

a) A = ? J A1 = P h = 600 = 3000 (J)

b) F = ? N Công người bỏ lên dốc: A = A1 = 3000 (J)

Lực người đạp xe:

(3)

Chủ đề: CƠNG SUẤT I. Cơng suất gì?

Cơng suất cơng thực đơn vị thời gian Kí hiệu: P

II Cơng thức tính cơng suất:

A: công(J)

P=A

t t: thời gian thực công (s)

P: công suất (W)

Đổi đơn vị công suất:

1 kW = 000 W 1 MW = 000 000 W

III Ý nghĩa số công suất:

Trên quạt điện có ghi cơng suất 45 W, nghĩa là: “Cứ giây hoạt động, quạt thực công 45 J”

IV Vận dụng:

Bài 1: Một máy nâng nâng vật nặng 240 kg lên cao m 10 s

a.Tính cơng máy nâng thực b.Tính cơng suất máy nâng.

Tóm tắt: Giải

m = 240 kg Trọng lượng vật nặng: h = m P = 10 m = 10 240 = 2400 (N) t = 10 s Công máy nâng thực hiện: a) A = ? J A = P h = 2400 = 9600 (J)

b) P = ? W Công suất máy nâng:

P = A : t = 9600 : 10 = 960 (W) ĐS: a) 9600 J b) 960 W Bài 2: Một động có ghi cơng suất 2000 W

a Con số ghi động có ý nghĩa gì?

b Động hoạt động 10 để kéo vật nặng di chuyển đường Tính cơng động sinh

Tóm tắt: Giải

P = 2000 W a) Xem trả lời mẫu phần lý thuyết t = 10 b) Công động sinh kéo vật: a) Ý nghĩa? P = A : t  A = P t = 2000 10 = 20000 (J)

(4)

Chủ đề: CƠ NĂNG – SỰ CHUYỂN HÓA CƠ NĂNG

I. Khi vật có mang lượng?

- Khi vật có khả thực cơng vật có mang lượng - Đơn vị lượng: J

II. Một số dạng lượng yếu tố phụ thuộc chúng:

Thế năng Động năng

Thế trọng trường

Thế đàn hồi

Khái niệm Năng lượng vật có

được vật độ cao so với mặt đất (hoặc so với vị trí khác chọn làm mốc) gọi TNTT.

Năng lượng vật có vật bị biến dạng đàn hồi gọi là TNĐH

Năng lượng vật có vật chuyển động gọi là động

Yếu tố phụ thuộc

Khối lượng độ cao lớn TNTT lớn

Độ biến dạng lớn TNĐH lớn

Khối lượng tốc độ lớn ĐN lớn

III Sự chuyển hóa năng:

Khi vật chuyển động, chuyển hóa thành động năng, ngược lại, động chuyển hóa thành

VD1: vật rơi từ cao xuống, độ cao giảm dần, tốc độ tăng dần  giảm dần, động tăng dần  chuyển hóa thành động

VD2: người lên cầu thang  động chuyển hóa dần thành

IV Vận dụng:

Bài 1: Chọn mốc tính độ cao mặt đất Em dạng tồn vật sau:

a Một tảng đá nằm cheo leo đỉnh núi (TL: trọng trường) b Một vận động viên chạy đường (TL: động năng)

c Một chim bay (TL: trọng trường động năng) d Một ô tô dừng bên đường (TL: khơng có năng)

Bài 2: Một người giương cung để bắn mũi tên

a Lúc giương cung, có dạng cánh cung dây cung tồn

b Khi mũi tên bắn đi, có chuyển hóa cung mũi tên?

Trả lời:

a) Lúc giương lên, cánh cung dây cung đàn hồi

Ngày đăng: 18/02/2021, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w