NGỮ VĂN 9 TUẦN 30,31

9 22 0
NGỮ VĂN 9 TUẦN 30,31

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Học sinh tập suy nghĩ về 1 hiện tượng thực tế ở địa phương.Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luậ[r]

(1)

Tuần 30 1 Kiểm tra viết số 7

2 Ôn tập Tiếng Việt lớp 9;

3 Luyện nói: Nghị luận đoạn thơ, thơ.

A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

-Kiểm tra kĩ làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ

- Thông qua tài liệu ngơn ngữ thực tế, học sinh hệ thống hóa lại vấn đề học học kì II Về khởi ngữ thành phần biệt lập Liên kết câu liên kết đoạn văn, Nghĩa tường minh hàm ý

Học sinh biết cách trình bày vấn đề nghị luận trước tập thể lớp cách mạch lạc, hấp dẫn cảm nhận, đánh giá đoạn thơ, thơ

- Luyện tập cách lập ý, lập dàn cách dẫn dắt vấn đề nghị luận đoạn thơ , thơ

B. NỘI DUNG GHI BÀI

Câu (4 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

“Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi học vấn không việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại Mỗi loại học vấn đến gia đoạn hơm thành tồn nhân loại nhờ biết phân cơng, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có Các thành khơng bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lưu truyền lại Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, nói cột mốc đường tiến hóa học thuật nhân loại.”

(Trích “Bàn luận đọc sách”, Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập 2)

(2)

b Chỉ hai phép liên kết hình thức có đoạn văn trên.(1 điểm) c Nêu ngắn bọn nội dung đoạn trích ( điểm)

d Vì nói “Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, nói cột mốc đường tiến hóa học thuật nhân loại” (1.5 điểm)

Câu ( điểm) Cảm nhận em hai khổ thơ sau: “Ngày ngày mặt trời qua lăng

Thấy mặt trời lăng đỏ

Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!”

(3)

I Củng cố kiến thức

1 Khởi ngữ

2 Các thành phần biệt lập

3.Liên kết câu liên kết đoạn văn

4. Nghĩa tường minh hàm ý

II.Luyện tập

Học sinh làm toàn tập từ trang 109 đến trang 111

I Đề bài: Suy nghĩ thơ Bếp lửa Bằng Việt Các thành phần biệt lập

Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú

Các phép liên kết câu liên

kết đoạn văn

Lặp từ ngữ Phép thế Phép nối

Đồng nghĩa, trái nghĩa liên

(4)

II Chuẩn bị nội dung nói. 1.Tìm hiểu đề, tìm ý. * Tìm hiểu đề:

-Kiểu bài:Nghị luận thơ -Vấn đề nghị luận: tình cảm bà cháu

-Cách nghị luận: xuất phát từ cảm thụ cá nhân thơ, khái quát thành thuộc tính tinh thần cao đẹp người

*Tìm ý:

+ Những kỉ niệm tuổi thơ tình bà cháu

+ Những suy nghĩ đời bà hình ảnh bếp lửa 2.Lập dàn ý.

a Mở

-Giới thiệu thơ, nêu nội dung thơ b.Thân

- Hình ảnh bếp lửa gắn với thời kỳ kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Đối với nhà thơ, bếp lửa gợi nhớ kỉ niệm tuổi ấu thơ sống tình u thương chăm sóc, ân cần bà Chú ý khai thác từ: "Chờn vờn", "ấp iu"

- Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà gợi lên lịng kính yêu, trân trọng, biết ơn cháu bà

- Từ tình cảm gia đình, thơ thể tình yêu quê hương, đất nước Tình cảm kính yêu, biết ơn bà gắn liền với tình cảm yêu mến, tự hào quê hương, đất nước Do tinh thần chiến đấu người cháu xuất phát từ tình yêu bà tình yêu xóm làng c.Kết

-Khái quát lại cảm xúc nhà thơ III.Tổ chức cho học sinh nói.

Học sinh chia theo nhóm thực

C.PHẦN BÀI TẬP

HỌC SINH HOÀN TẤT CÁC BÀI TẬP ĐƯỢC YÊU CẦU TRONG PHẦN LUYỆN TẬP Ở MỖI BÀI

Tuần 31

1. Những xa xôi;

(5)

3. Biên bản

A.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

- Cảm nhận tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh lạc quan nhân vật nữ niên xung phong truyện Thấy nét đặc sắc cách miêu tả nhân vật ( đặc biệt miêu tả tâm lí, ngôn ngữ) nghệ thuật kể chuyện tác giả

- Học sinh tập suy nghĩ tượng thực tế địa phương.Viết văn trình bày vấn đề với suy nghĩ kiến nghị hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuýêt minh.Biết cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý

B.NỘI DUNG GHI BÀI

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

Nhà văn chuyên viết Truyện ngắn

(6)

2. Tác phẩm

- Thể loại: Truyện ngắn - Bố cục: phần

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1 Hoàn cảnh sống chiến đấu

- Họ cao điểm, vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn

- Nhiệm vụ: có bom nổ chạy lên đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ, cần phải phá bom

- Cơng việc hàng ngày: chạy lên cao điểm ban ngày, phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch

=> Công việc đặc biệt nguy hiểm, phải mạo hiểm với chết, căng thẳng thần kinh địi hỏi sự dũng cảm, bình tĩnh, tự tin, có tinh thần trách nhiệm công việc.

2 Vẻ đẹp chung ba cô niên xung phong

- Lòng yêu nước, lý tưởng sống cao đẹp: dời xa gia đình, quê hương, dời ghế nhà trường vào nơi chiến trường đầy gian khổ, ác liệt với khát khao làm nên tích anh hùng

- Có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc, dũng cảm khơng sợ hi sinh: có bom phân phá hết, nói cơng việc giọng bình thản “quen ”, đặt cơng việc lên tính mạng…

- Tinh thần đồng đội gắn bó sâu sắc: hiểu tính cách, sở thích nhau, chăm sóc chu đáo

- Tâm hồn sáng, lạc quan, yêu đời: cô gái dễ xúc cảm, nhiều ước mơ, hay mơ mộng, dễ vui dễ trầm tư

(7)

=> Thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ hồn nhiên, dũng cảm, có tinh thần đồng đội.

3 Nhân vật Phương Định

a Phương Định gái có tâm hồn sáng: * Nhạy cảm, mơ mộng:

- Là gái trẻ người Hà Nội, có thời học sinh hồn nhiên vô tư

- Nhạy cảm, thường quan tâm đến hình thức (tự đánh giá mìnhlà gái ); biết nhiều người để ý, thấy tự hào khôngvồn vã mà tỏ kín đáo, tưởng kiêu kì

* Hồn nhiên, yêu đời:

- Thích hát, thuộc nhiều hát (từ hành khúc bộđội đến ), chí bịa lời mà hát

- Dưới mưa đá, “vui thích cuống cuồng”, say sưa tậnhưởng mưa hồn nhiên chưa nghe thấy tiếng bom rơi đạn nổ

b Tinh thần dũng cảm:được miêu tả cụ thể lần phá bom

- Cảm thấy có ánh mắt dõi theo khơng sợ nữa, đàng hồng bước tới

- Luôn kề sát với chết: lưỡi xẻng chạm vào bom, tiếng động sắc gai người, cứa vào da thịt, rùng thấy làm chậm - Tiếp cảm giác căng thẳng, chờ đợi tiếng bom nổ, lo lắng mìn có nổ khơng , bom có nổ khơng , khơng nổ châm ngịi lần thứ hai, hiểu lần sau nguy hiểm nhiều

→ Miêu tả cụ thểieeuinh tế đến cảm giác, ý nghĩ dù thoáng qua -> Mặc dù quen với công việc lần phá bom lần thử thách với căng thẳng thần kinh cảm giác…-> cần sự bình tĩnh, gan ,kiên trì ,dũng cảm c Thương yêu người đồng đội mình:

- Chăm sóc Nho chu đáo

(8)

- Phương Định (cũngnhư Nho Thao) hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước

Nhân vật Phương Định để lại lòng người đọc nỗi niềm đồng cảm, yêu mến kính phục phẩm chất tốt đẹp hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ.

III. TỔNG KẾT GHI NHỚ/ SGK T122 IV. LUYỆN TẬP

1 Tóm tắt văn “Những ngơi xa xơi” Lê Minh Kh Giải thích ý nghĩa nhan đề văn

I. KIỂM TRA NHỮNG VIỆC ĐÃ CHUẨN BỊ Kiểm tả lại nội dung chuẩn bị tuần 22 - Vấn đề mơi trường

+ Ơ nhiễm nguồn nước

+ Xả rác nơi công cộng …… - Vấn đề tệ nạn xã hội

+ Vấn đề trẻ em thiếu niên nghiện ma túy + Hậu việc ham chơi điện tử

+ Kẹt xe

+ Ơ nhiệm khơng khí …… - Vấn đề quyền trẻ em ……

II TRÌNH BÀY BÀI VIẾT Ở NHÀ. 1.Trình bày nhóm.

(9)

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA BIÊN BẢN

1. Ví dụ

- Văn 1: Biên sinh hoạt chi đội

- Văn 2: Biên trả lại giấy tờ, tang vật 2 Nhận xét

-Nội dung:

+ Có số liệu, kiện xác, cụ thể ( có giấy tờ, tang vật phải đính kèm theo ) +Ghi chép phải trung thực, đầy đủ không suy diễn chủ quan

+Thủ tục phải chặt chẽ ( ghi rõ thời gian địa điểm cụ thể)

+Lời văn ngắn gọn, xác, có cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa -Hình thức:

+ Phải viết mẫu quy định

+ Khơng trang trí họa tiết, tranh ảnh minh họa nội dung biên - Đặc điểm biên bản.

-Biên ghi chép trung thực đầy đủ, xác việc xảy -Người ghi biên chịu trách nhiệm tính xác thực biên -Biên viết theo mẫu, quy ước có sẵn

- Tùy vào nội dung việc mà có nhiều loại biên bản: Biên hội nghị, biên vụ

II CÁCH VIẾT BIÊN BẢN

Xem Ghi nhớ: SGK / T126

III.LUYỆN TẬP.

C.PHẦN BÀI TẬP

Ngày đăng: 18/02/2021, 12:40