1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

nội dung trọng tâm môn ngữ văn từ 32292 thcs trần quốc toản

16 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-> Bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện.. II.[r]

(1)

NỘI DUNG TRỌNG TÂM NGỮ VĂN TỪ 03/2 ĐẾN 28/2/2020.

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ( TIẾP)

Học sinh đọc kĩ mục SGK Ngữ văn tập trang 31-33

I Thành phần gọi - đáp:

1 Ví dụ: (SGK-31) - Các từ in đậm:

+ “Này” dùng để gọi

+ “Thưa ông” dùng để đáp

=> không tham gia diễn đạt nghĩa việc câu

-> dùng để thiết lập quan hệ giao tiếp trì giao tiếp, trì thoại

-> thành phần gọi đáp 2 Ghi nhớ : (Sgk- 32) II Thành phần phụ chú: Ví dụ: (Sgk-31)

- Các từ ngữ in đậm:

a, đứa anh

-> Chú thích thêm cho cụm từ “đứa gái đầu lịng” b, nghĩ vậy

-> việc diễn tâm trí “tơi” -> Thành phần phụ

* Dấu hiệu:

- Giữa hai dấu gạch ngang - Giữa hai dấu phẩy

- Viết dấu ngoặc đơn - Sau dấu hai chấm

- Sau dấu gạch ngang, trước dấu phẩy 2 Ghi nhớ (SGK-32

(2)

VĂN BẢN:

CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA- PHƠNG -TEN (Trích)

( Hi-pơ-lít Ten)

Học sinh đọc kĩ SGK Ngữ văn tập trả lời câu hỏi

Đọc – Hiểu văn trang 37-42

I Giới thiệu chung: 1 Tác giả:

- Hi-pơ-lít-Ten (1828-1893) triết học, sử học, nhà nghiên cứu văn học - Là viện sĩ viện Hàn lâm Pháp

2 Tác phẩm:

+ Cơng trình nghiên cứu "Laphơngten thơ ngụ ngôn” gồm phần, phần chia làm nhiều chương

- Đoạn trích chương 2, phần cơng trình nghiên cứu - Kiểu vb: Nghị luận văn chương

3- Bố cục: - Bố cục: phần II Phân tích

1 Hình tượng cừu ngịi bút La Phơng- ten và Buy- Phông:

* Với Buy- phông:

- Cừu đần độn, sợ sệt, nhút nhát, hay tụ tập thành bầy, trốn tránh nguy hiểm.v.v

-> Miêu tả khách quan, xác dựa vào đặc tính chúng

* Với La phông ten: Nhân hoá cừu

-Hiền lành, nhút nhát, ý thức thân

Cừu vật thân thương, tốt bụng, giàu tình cảm, có tình mẫu tử cao đẹp

-> Miêu tả thông qua cảm nhận chủ quan, xen lẫn yếu tố tình cảm

(3)

2 Hình tượng chó sói nhìn nhà thơ La Phông-ten và nhà khoa học Buy- Phông:

* Buy- Phơng:

- Sói tên bạo chúa khát máu, ồn với tiếng la hú khủng khiếp để công vật to lớn, thù ghét kết bạn, sống có hại, chết vơ dụng & đáng ghét

=> Dựng bi kịch độc ác chó sói

* La - Phơng- ten:

- Sói kẻ mạnh: độc ác tham lam, khơng có lương tâm, hống hách, thích bắt nạt kẻ yếu - Chó sói có cá tính phức tạp: độc ác mà khổ sở, bất hạnh, trộm cắp, hay mắc mưu.Vì vụng ngu dốt nên ln đói meo, đói nên hố rồ, gã vơ lại ln đói dài, ln bị ăn đòn

-> Đáng thương, bất hạnh - Nghệ thuật nghị luận:

+ Phân tích, so sánh, chứng minh

+ Mạch nghị luận triển khai theo trình tự vật ngòi bút Laphôngten-> Buy-phông-> Laphôngten

=> văn làm bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân tác giả.

III Tổng kết: Ghi nhớ: SGK-41

IV Luyện tập: HS tự làm

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

Học sinh đọc kĩ mục SGK Ngữ văn tập trang 34-37

I Tìm hiểu văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: 1 Ví dụ:

“Tri thức sức mạnh” (Sgk/34)

a Vấn đề bàn luận: Bàn giá trị tri thức khoa học vai trị người trí thức phát triển khoa học

b Bố cục: phần + MB: Nêu vấn đề

+ TB: Chứng minh tri thức sức mạnh

(4)

- Phép lập luận chứng minh chủ yếu, có sức thuyết phục giúp người đọc nhận thức vai trị tri thức người trí thức tiến xã hội

- Bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống có ý nghĩa quan trọng sống người

-> Nghị luận tư tưởng đạo lí

* Yêu cầu văn nghị luận tư tưởng đạo lí:

- Về nội dung: Phải làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, để chỗ (hay chỗ sai) tư tưởng đó, nhằm khẳng định tư tưởng người viết

- Về hình thức: Phải có bố cục ba phần (MB, TB, KB) rõ ràng; luận điểm đắn; lập luận chặt chẽ, mạch lạc, lời nói rõ ràng, sinh động

2 Ghi nhớ: (SGK-36 ) II Luyện tập (HS tự làm)

1.Chỉ điểm giống khác kiểu với kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống.

* Giống nhau: * Khác nhau:

2 Lập dàn ý đại cương cho nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí gần gũi với lứa tuổi xã hội quan tâm.

* Đề: Suy nghĩ từ câu ca dao: “Công cha núi Thái Sơn ra” * Mở bài: Giới thiệu câu ca dao nêu tư tưởng chung * Thân

1 Giải thích ý nghĩa câu ca dao

- Giải thích hình ảnh so sánh núi Thái Sơn, nước nguồn để thấy câu ca ca ngợi công lao to lớn cuả cha mẹ: Bền vững không vơi cạn - Từ dẫn đến lời khuyên: Làm phải hiếu với cha mẹ-> lời khuyên thấm thía

2 Vì phải hiếu với cha mẹ?

a Công lao cha mẹ vô lớn lao: công sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ

(5)

3.Ta phải làm để giữ đạo hiếu

a Khi cịn nhỏ: lễ phép,vâng lời,ngoan ngỗn, chăm học hành

b Khi lớn: Kính trọng phụng dưỡng cha mẹ chu đáo, chăm sóc đến tình cảm cha mẹ

4 Phê phán tượng sai đạo làm số người Bàn luận mở rộng chữ hiếu thời đại

* Kết :

- Khẳng định truyền thống tốt đẹp người Việt Nam - Ý nghĩa câu ca dao ngày hôm

3 Bài tập SGK

- Văn thuộc loại nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Văn bàn luận giá trị thời gian

- Các luận điểm chính: Thời gian sống Thời gian thắng lợi Thời gian tiền Thời gian tri thức

- Lập luận chủ yếu: phân tích chứng minh -> Có sức thuyết phục giản dị, dễ hiểu

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

Học sinh đọc kĩ trả lời câu hỏi mục SGK Ngữ văn

tập trang 42-44

I Khái niệm liên kết 1 Ví dụ:

(SGK - 42)

- Đoạn văn bàn cách phản ánh thực người nghệ sĩ

- Chủ đề đoạn văn có quan hệ chặt chẽ với chủ đề chung văn

(6)

=> Nội dung câu hướng vào chủ đề đoạn văn “ phản ánh thực người nghệ sỹ”

- Trình tự xếp câu hợp lí, lơ gíc thống rõ chủ đề * Các câu liên kết với bằng:

- Phép lặp từ ngữ

- Phép đồng nhất, liên tưởng - Phép

- Phép nối

* Lưu ý: Câu văn, đoạn văn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức

- Liên kết nội dung: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn (liên kết chủ đề); Các đoạn văn, câu văn phải xếp theo trình tự hợp lý ( liên kết lơ-gíc)

- Liên kết hình thức: Các câu văn, đoạn văn liên kết với số biện pháp chính: phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối

2 Ghi nhớ (SGK- 43) II Luyện tập:

Bài tập số (SGK- 43&44)

- Chủ đề chung đoạn văn: Khẳng định lực trí tuệ người Việt Nam - quan trọng hơn- hạn chế cần khắc phục: thiếu hụt kiến thức, khả thực hành, sáng tạo yếu cách học thiếu thông minh gây

- Nội dung câu văn tập trung vào vấn đề - Trình tự xếp hợp lý ý câu:

+ Mặt mạnh trí tuệ Việt Nam + Những điểm cịn hạn chế

+ Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng phát triển kinh tế Bài tập số (SGK- 44) Câu liên kết với phép liên kết sau:

(7)

- Phép lặp từ ngữ: (Từ “ lỗ hổng” Câu Câu 5; từ “ thông minh” Câu Câu 5)

- Phép đồng nghĩa (Câu Câu 2) “ Bản chất trời phú ấy” nối câu -> câu (đồng nghĩa)

==========

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (Luyện tập)

HS tự làm tập sgk

Văn bản

MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải)

Học sinh đọc kĩ SGK Ngữ văn Tập trang 55-58 Trả lời câu hỏi phần Đọc - hiểu văn

I Giới thiệu chung:

1 Tác giả: Thanh Hải (1930-1980) - Tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn

- Nhà thơ xứ Huế trưởng thành kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ

- Là bút có cơng việc xây dựng văn học Cách mạng miền Nam từ ngày đầu

2 Tác phẩm:

- Sáng tác tháng 11 năm 1980 tác giả lâm bệnh nặng lâu sau

(8)

3 Đọc - thích: 4 Bố cục: phần II Phân tích:

1 Cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên: * Tín hiệu mùa xuân:

- Hình ảnh quen thuộc, gần gũi với sống - Màu sắc: Tinh tế, hài hoà, tràn đầy sức sống - Âm thanh: Vang vọng, vui tươi, náo nức NT: Sử dụng tính từ gợi tả, đảo ngữ

=> Bức tranh xứ Huế vào xuân thật thơ mộng với vẻ đẹp trẻo đầy sức sống

* Tâm trạng nhà thơ:

- Sự chuyển đổi cảm giác, tưởng tượng phong phú nhà thơ

=> Niềm say sưa, ngây ngất tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước vào xuân

2 Cảm xúc tác giả trước mùa xuân đất nước: - Hình ảnh: Người cầm súng, người đồng

-> Biểu tượng cho nhiệm vụ chiến đấu lao động sản xuất xây dựng đất nước Họ đem lộc xuân về, họ gieo lộc xuân, góp vào mùa xuân đất nước

- Cả nước hối hả, xôn xao, khẩn trương nhiệm vụ mới, công việc

- Nghệ thuật: Kết cấu đối xứng, so sánh, ẩn dụ, điệp từ, nhịp thơ dồn dập

-> Diễn tả sức sống mùa xuân đất nước Niềm tin tác giả, lạc quan vào đất nước khứ,

=> Vẻ đẹp sức sống đất nước qua nghìn năm lịch sử

3 Suy nghĩ ước nguyện tác giả trước mùa xuân đất nước:

- Nghệ thuật: Điệp từ, lặp cấu trúc, hình ảnh thơ giản dị, tự nhiên

-> Sự khiêm tốn: Khát vọng, mong ước sống có ý nghĩa, cống hiến cho đất nước, cho đời tác giả

(9)

a Nội dung- Ý nghĩa văn :

- Tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, đời uớc nguyện cống hiến “ mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn đất nước tác giả

- Ý nghĩa văn bản:

Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng cống hiến cho đất nước, cho đời.

b Nghệ thuật:

- Viết theo thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết, mang âm hưởng gần gũi với dân ca

- Sử dụng ngôn ngữ thơ giản dị, sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, sử dụng từ xưng hô

- Có cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ ln có biến đổi phù hợp với nội dung đoạn

c Ghi nhớ

SGK-IV Luyện tập: HS tự làm theo SGK.

ĐỌC THÊM VĂN BẢN

CON CÒ

(Chế Lan Viên) I Giới thiệu chung

1 Tác giả

- Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh Phan Ngọc Hoan

- Là tên tuổi hàng đầu thơ ca Việt Nam kỉ XX với phong cách nghệ thuật rõ nét, độc đáo, đậm chất trí tuệ tính đại

2 Tác phẩm

(10)

3 Đọc- thích 4 Thể loại- Bố cục - Thể loại: Thể thơ tự - PTBĐ chính: Biểu cảm - Bố cục: phần

II Phân tích

1 Hình ảnh cò qua lời hát ru thời thơ ấu:

- Hình ảnh cị gợi trực tiếp từ câu ca dao quen thuộc dùng làm lời hát ru.-> Gợi lên sống êm đềm bình người dân Việt Nam từ ngàn xưa

- Câu thơ nhịp điệu nhẹ nhàng, lời thơ thiết tha giàu cảm xúc, mà có ý nghĩa sâu sắc-> Qua lời ru mẹ, hình ảnh cị đến với tâm hồn tuổi ấu thơ cách vô thức 2 Hình ảnh cị theo người chặng đường đời

- Được xây dựng liên tưởng, tưởng tượng phong phú nhà thơ - Các câu thơ nhịp ngắn, lặp cấu trúc

-> Hình ảnh cị biểu tượng lịng mẹ, dìu dắt nâng đỡ dịu dàng, bền bỉ người mẹ Cánh cò từ lời ru vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi theo người đến suốt đời

3 Suy ngẫm triết lí ý nghĩa lời ru tình mẹ

- Hình ảnh cò nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho lịng người mẹ, ln bên đến hết đời

-> Là quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, sâu sắc III Tổng kết: * Ghi nhớ

IV Luyện tập: làm theo SGK

Văn bản

VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)

Học sinh đọc kĩ SGK trang 58-60 Trả lời câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản I Giới thiệu chung:

1 Tác giả:

(11)

- Là bút xuất sớm lực lượng văn nghệ giải phóng MN

- Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm chất thơ mộng hồn cảnh chiến đấu ác liệt

2 Tác phẩm:

- Viết 1976 tác giả từ miền Nam viếng lăng Bác - In tập thơ “Như mùa xuân” xuất 1978 3 Đọc- thích

4 Thể thơ – Bố cục - Thể thơ: Thơ tám chữ - Bố cục: : phần II Phân tích:

1 Cảm xúc tác giả trước vào lăng viếng Bác:

- Xưng “Con” => thân mật, gần gũi, thành kính tình cảm cha - Thăm -> nói tránh-> khẳng định Bác cịn sống

- Hình ảnh hàng tre: + Ơi => cảm xúc

+ Xanh xanh => tính từ, từ láy + Bão táp mưa sa => thành ngữ

=> Vẻ đẹp cao, sức sống bền bỉ, mãnh liệt tre Việt Nam => Biểu tượng cho tinh thần đoàn kết, kiên cường người Việt Nam + Mặt trời (trên lăng)

-> hình ảnh thực

+ Mặt trời (trong lăng)

-> hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ

=> Niềm tơn kính, biết ơn nói lên vĩ đại Người

- Tràng hoa, bảy mươi chín mùa xn-> liên tưởng kết hợp hốn dụ, ẩn dụ thể thành kính, nhớ thương nhân dân Bác trường tồn Bác - Nhịp điệu chậm dãi, trầm lắng thiết tha, số tiếng thay đổi Hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ sóng đơi

(12)

2 Cảm xúc tác giả vào viếng lăng Bác: - Khơng khí n tĩnh, trang nghiêm

- Mặt trăng gợi tâm hồn thản, cao đẹp, sáng, nhân từ Bác -> Khẳng định trường tồn, Bác

- Tình cảm chân thành, diễn tả nỗi thương tiếc, đau xót nhân dân ta nói chung, tác giả nói riêng Bác khơng cịn

3 Cảm xúc tác giả trước rời lăng:

- Cảm xúc trào dâng mãnh liệt với ước nguyện giản dị, tha thiết, chân thành - Nghệ thuật: Điệp ngữ

> Tâm trạng lưu luyến, mong ước bên Bác III Tổng kết: Ghi nhớ SGK

IV Luyện tập: HS thực theo SGK.

===============

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

HS đọc kĩ, trả lời câu hỏi SGK trang 61-64

I Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):

1 Ví dụ: (SGK- 61)

a Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long

Bố cục: phần rõ ràng, chặt chẽ b Luận điểm:

- Luận điểm: Thể câu mang chủ đề đoạn: + Câu (đoạn 2): Trước tiên

+ Câu (đoạn 3): Những anh niên chu đáo + Câu (đoạn 4): Công việc vất vả khiêm tốn

+ Câu cuối “Cuộc sống hết” cô đúc vấn đề nghị luận Hệ thống luận điểm rõ ràng, ngắn gọn, đắn

(13)

=> Nghị luận tác phẩm đoạn trích trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể

2 Ghi nhớ: (SGK- 63) II Luyện tập

Bài 1: HS đọc kĩ yêu cầu tập Gợi ý:

- Vấn đề nghị luận: Tình lựa chọn nghiệt ngã sống - chết của nhân vật lão Hạc vẻ đẹp nhân vật

- Câu mang luận điểm: “Từ việc miêu tả hành động nhân vật, Nam Cao gián tiếp đưa tình lựa chọn lão Hạc mà dấu hiệu chuẩn bị từ đầu”

+ Tập trung phân tích nội tâm nhân vật

+ Bằng phân tích cụ thể diễn biến nội tâm, hành động nhân vật lão Hạc, trình chuẩn bị cho chết dội, văn làm sáng tỏ nhân cách đáng kính trọng, lịng hi sinh cao q

* Những ý chính:

- Đấu tranh nội tâm: mâu thuẫn giằng xé xung quanh việc lựa chọn sống- chết Sống sao? Chết nào? (Phân tích nội tâm nhân vật)

- Hoạt động: cuối lão chọn chết thảm khốc - Sự nhận thức đánh giá nhân vật:

+ Người cha mực thương con, hi sinh cho + Người nơng dân giàu lịng tự trọng

Bài 2: Lập dàn ý đại cương cho văn nghị luận tác phẩm truyện

Đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Sáu truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

HS nghiên cứu tự làm

(14)

(HOẶC ĐOẠN TRÍCH )

HS đọc kĩ, trả lời câu hỏi SGK trang 64- 68

I Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 1 Phân tích ngữ liệu: Các đề bài (SGK-64,65)

- Các vấn đề nghị luận:

+ Đề 1: Thân phận người phụ nữ xã hội cũ + Đề 2: Diễn biến cốt truyện

+ Đề 3: Thân phận Thuý Kiều

+ Đề 4: Đời sống tình cảm gia đình chiến tranh

-> Bài văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) bàn chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật truyện

II Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

1 Phân tích ngữ liệu

Đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.

Bước Tìm hiểu đề tìm ý. a Tìm hiểu đề

- Nêu xuất xứ

- Thể loại: Nghị luận nhân vật tác phẩm truyện

- Nội dung: Tình u làng hồ quyện với tình u nước ơng Hai - Phạm vi : Truyện ngắn “Làng”

b Tìm ý:

- Nét bật nhân vật ơng Hai

- Tình bộc lộ lịng u làng, u nước ơng Hai - Ở hồn cảnh cụ thể lúc giờ, tình cảm có đặc điểm gì?

- Những chi tiết nghệ thuật chứng tỏ cách sinh động, thú vị tình yêu làng lòng yêu nước (tâm trạng, cử chỉ, lời nói)

(15)

* Mở bài:

- Đi từ khái quát đến cụ thể (từ nhà văn đến tác phẩm, nhân vật) - Nêu trực tiếp suy nghĩ người viết

* Thân bài:

- Nêu rõ nhận xét, ý kiến tình u làng, lịng u nước nhân vật ông Hai,

- Từng luận điểm cần phân tích, chứng minh cụ thể, xác dẫn chứng tác phẩm

- Giữa luận điểm, đoạn văn cần có liên kết chuyển ý * Kết bài:

Bước Đọc lại viết sửa chữa 2 Ghi nhớ: (SGK-68 )

III Luyện tập:

Đề bài: Suy nghĩ em truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao ? Lập dàn ý:

Mở Bài:

- Giới thiệu tác phẩm lão Hạc- Nam Cao

- Giới thiệu giá trị nội dung tư tưởng, nghệ thuật truyện ngắn lão Hạc

Thân bài:

a, Triển khai nhận định phẩm chất cao đẹp nhân vật lão Hạc - người nông dân điển hình trước cách mạng tháng Tám * Một người cha giàu tình yêu thương đức hi sinh cao - Đau khổ, day dứt khơng đủ tiền cưới vợ cho

- Nhớ thương lão dành trọn tình yêu thương cho Cậu Vàng- kỉ vật trai để lại trước lúc phu đồn điền

- Lão chắt chiu dành dụm đồng cho con, lão ốm tiêu gần hết tiền, lão định làm văn tự giả gửi lại mảnh vườn cho ông giáo nhờ giữ hộ cho trai, chọn chết đau đớn, dội không chịu bán mảnh vườn

=> Tình phụ tử cao đẹp đáng trân trọng

(16)

- Không lợi dụng quan tâm quý trọng ông giáo, không nhận giúp đỡ ơng giáo biết hồn cảnh ơng giáo khó khăn

- Khơng muốn làm phiền lụy tới hàng xóm, ơng gửi tiền để họ làm ma cho ông sau ông chết

- Thà chọn chết không theo đường lưu manh hóa Binh Tư

=> Một nhân cách cao đẹp sáng khơng phai mờ sống khó khăn, thiếu thốn

b, Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả

- Xây dựng nhân vật người nơng dân điển hình trước cách mạng thánh Tám, đời, số phận, tính cách

- Xây dựng tình bất ngờ cho nhân vật truyện người đọc

- Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc c) Kết Bài:

- Đánh giá, nhận định nghệ thuật xây dựng nhân vật lão Hạc với phẩm chất cao đẹp điển hình cho người nơng dân xã hội cũ

2 Viết đoạn văn: a, Mở

Tham khảo :

“Lão Hạc” truyện ngắn đặc sắc Nam Cao viết đề tài nông dân trước Cách mạng Đây tác phẩm chứa chan tình người, lay động bao nỗi xót thương tác giả kể đời bất hạnh cái chết đau đớn lão nông dân nghèo khổ phẩm chất trong sạch, nhân hậu, lòng hi sinh thật đáng quý.

b, Thân (một đoạn) Tham khảo :

(17)

Nhưng trận ốm nặng khiến lão tiêu hết nhẵn số tiền chắt chiu dành dụm lâu Cuộc sống lão ngày khó khăn, song lão kiên giữ lại mảnh vườn cho không bán tiêu dần Lão làm văn tự giả nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vườn cho trai chọn chết để kết thúc sống đau khổ mình. Có lẽ lựa chọn khó khăn lão Hạc sống cái chết, tình yêu đức hi sinh cao cả, khiến lão Hạc đã làm điều mà làm Thật đáng khâm phục tự hào người cha yêu thương vậy.

Ngày đăng: 18/02/2021, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w