Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 217 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
217
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH BỘ MƠN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ooOoo Bài Giảng Mơn Học THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Biên soạn: GV Nguyễn Văn Bảy GV Nguyễn Thị Kim Dung Nha trang tháng 03/2015 MỤC LỤC Chương 1:TỔNG QUAN VÊ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG PHẦN A: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: I Tín dụng ngân hàng: II Các hình thức cấp tín dụng: III Phân loại cho vay: 10 IV Quy định pháp lý cho vay: 11 V Quy trình cho vay: 14 PHẦN B: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG: 20 I Khái niệm vai trị thẩm định tín dụng 20 II Tài liệu dùng cho thẩm định tín dụng 21 III Quy trình thẩm định tín dụng 24 IV Nội dung thẩm định tín dụng 25 V Thẩm định tín dụng định cho vay: 29 Chương 2: THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC PHÁP LÝ VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA KHÁCH HÀNG 31 PHẦN A: THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC PHÁP LÝ CỦA KHÁCH HÀNG 31 Mục đích thẩm định lực pháp lý: 31 Thẩm định lực pháp lý khách hàng doanh nghiệp: 31 Thẩm định lực pháp lý khách hàng cá nhân: 34 Thẩm định quan hệ tín dụng khách hàng với tổ chức tín dụng: 36 PHẦN B: THẨM ĐỊNH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VÀ HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH 37 Mục đích thẩm định tình hình hoạt động khách hàng: 37 Thẩm định tình hình hoạt động khách hàng doanh nghiệp/hộ sản xuất kinh doanh: 37 Chương 3: THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG 41 I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG: 41 Mục đích việc thẩm định lực tài chính: 41 Yêu cầu việc thẩm định lực tài khách hàng: 41 II THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP: 41 Tài liệu thẩm định: 41 Thẩm định tình hình tài doanh nghiệp: 43 III THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN: 54 Đối với tín dụng sản xuất kinh doanh: 54 Đối với tín dụng tiêu dùng: 56 IV XẾP HẠNG TÍN DỤNG: 58 Khái niệm xếp hạng tín dụng (credit ratings): 58 Vai trị xếp hạng tín dụng doanh nghiệp NHTM: 60 Tài liệu xếp hạng: 61 Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp: 62 Chương 4: THẨM ĐỊNH PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 90 I MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH: 90 II THẨM ĐỊNH PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH: 90 Tài liệu thẩm định: 90 Nội dung thẩm định: 91 XÁC ĐỊNH MỨC CẤP TÍN DỤNG: 95 III Chương 5: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 114 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ: 114 I Mục đích việc thẩm định dự án đầu tư: 114 Yêu cầu: 114 II NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ: 115 Thẩm định hồ sơ pháp lý dự án: 115 án) Đánh giá tổng quan dự án đầu tư: (sự cần thiết, mục tiêu quy mô đầu tư dự 115 Phân tích thị trường đầu dự án khả tiêu thụ SP, DV: 117 Đánh giá, dự kiến khả cung cấp nguyên vật liệu yếu tố đầu vào dự án: 121 Đánh giá phương diện kỹ thuật dự án: 122 Đánh giá phương diện tổ chức, quản lý dự án: 125 Thẩm định tổng vốn đầu tư tính khả thi phương án nguồn vốn: 125 Thẩm định hiệu mặt tài dự án: 127 Phân tích rủi ro biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa rủi ro: 143 Chương 6: THẨM ĐỊNH TÀI SẢN BẢO ĐẢM NỢ VAY 161 BẢO ĐẢM TÍN DỤNG VÀ CÁC HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG: 161 I Bảo đảm tín dụng: 161 Các đặc trưng bảo đảm tín dụng: 161 Các hình thức bảo đảm tín dụng: 162 4.Điều kiện tài sản bảo đảm: 168 Việc giữ tài sản giấy tờ tài sản bảo đảm tiền vay: 169 II Mục tiêu nguồn thông tin thẩm định tài sản bảo đảm: 170 III Những nội dung thẩm định tài sản báo đảm: 171 Thẩm định giá trị pháp lý tài sản đảm bảo nợ vay: 172 Thẩm định giá trị thị trường tài sản đảm bảo nợ vay: 175 PHỤ LỤC .187 PHỤ LỤC 206 TÀI LIỆU THAM KHẢO 217 Chương 1: TỔNG QUAN VÊ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG PHẦN A: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: I Tín dụng ngân hàng: Khái niệm: Tín dụng quan hệ đời gắn liền với sản xuất lưu thơng hàng hóa kinh tế Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh credo (tin tưởng, tín nhiệm) hay hiểu đơn giản “quan hệ sử dụng tín nhiệm” Có thể xem xét khái niệm tín dụng nhiều góc độ bối cảnh khác nhau, chẳng hạn thị trường tài hay theo nguồn gốc lịch sử Trên sở tiếp cận theo chức hoạt động ngân hàng, tín dụng hiểu sau: Tín dụng ngân hàng giao dịch hai chủ thể, bên cấp tín dụng (ngân hàng/tổ chức tín dụng khác) chuyển giao tài sản cho bên nhận tín dụng (doanh nghiệp, cá nhân chủ thể khác) sử dụng thời hạn định theo ngun tắc có hồn trả gốc lãi đến hạn toán Đặc điểm tín dụng ngân hàng: - Tài sản giao dịch tín dụng ngân hàng đa dạng, dạng tiền tệ, tài sản chữ ký Do hệ thống ngân hàng khơng có chức trung gian tín dụng mà cịn có chức trung gian toán cho kinh tế, nên giá trị tiền tệ mà tín dụng ngân hàng thực chủ yếu dạng bút tệ (tiền ghi sổ tài khoản) mà không thiết tiền mặt Hành vi giải ngân tiền vay ngân hàng thực cách chuyển giao vào tài khoản khách hàng vay đối tác họ Đây điểm khác biệt với việc cấp tín dụng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, theo tín dụng mà tổ chức chuyển giao cho khách hàng ln dạng tiền mặt Cấp tín dụng tài sản thực việc tổ chức tín dụng cho khách hàng thuê tài sản thông qua giao dịch cho thuê tài (financial lease) Hiện theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng Việt Nam, cho th tài sản phẩm riêng có cơng ty cho th tài (một loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng), ngân hàng khơng trực tiếp cung cấp loại hình sản phẩm Cùng với lớn mạnh quy mô hoạt động, uy tín ngân hàng kinh tế gia tăng, từ xuất loại hình tín dụng ngân hàng độc đáo với tên gọi tín dụng chữ ký (signature credit) Thực chất loại hình tín dụng cam kết tốn có điều kiện mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng Trong giao dịch ngân hàng không chuyển giao tiền tài sản thực cho khách hàng, cam kết bảo đảm ngân hàng giúp cho khách hàng có thuận lợi giao dịch với đối tác họ Tín dụng chữ ký ngân hàng thực hình thức cụ thể bảo lãnh ngân hàng, tín dụng chứng từ với cơng cụ thư tín dụng L/C, hối phiếu chấp nhận ngân hàng,… - Rủi ro tín dụng ngân hàng có tính tất yếu, khơng thể loại trừ hồn tồn Nói chung tất giao dịch tín dụng dựa sở lịng tin (credit) Rủi ro tín dụng xảy hai yếu tố: khả trả nợ thiện chí trả nợ khơng hình thành đầy đủ Trong thiện chí trả nợ yếu tố vơ hình, khơng thể định lượng Do rủi ro tín dụng yếu tố xuất phát từ chất quan hệ tín dụng, ngân hàng khơng thể triệt tiêu, loại bỏ hồn tồn rủi ro tín dụng Mặt khác, q trình khách hàng sử dụng tín dụng, có nhiều biến cố khách quan ngồi tầm kiểm sốt ngân hàng lẫn khách hàng, làm cho khả trả nợ thay đổi, độ rủi ro tiềm ẩn quan hệ tín dụng cao, ngân hàng kiểm sốt, giảm thiểu hạn chế mà thơi Ngân hàng tổ chức kinh doanh chênh lệch lãi suất, nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để cấp tín dụng chủ yếu hình thành từ khoản tiền huy động, vay mượn kinh tế xã hội Do chủ thể cấp tín dụng nào, bảo đảm an tồn đồng vốn tín dụng yếu tố sống cịn hoạt động tín dụng ngân hàng - Sự hoàn trả đầy đủ gốc lãi chất tín dụng nói chung tín dụng ngân hàng nói riêng - Sự hồn trả tín dụng ngân hàng vô điều kiện Các chứng từ hình thành quan hệ tín dụng ngân hàng hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, khế ước nợ, … thể nội dung cam kết hồn trả vơ điều kiện cho ngân hàng khoản nợ đến hạn Đây ràng buộc pháp lý mà khách hàng phải tuân thủ q trình sử dụng tín dụng ngân hàng II Các hình thức cấp tín dụng: Theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng, hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thực hình thức sau: Cho vay (Loan): Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi Hình thức cấp tín dụng cho vay có số đặc trưng sau: - Cho vay có hình thái tín dụng tiền tệ Cho vay xem hình thức cấp tín dụng cổ điển ngân hàng xuất từ sớm Với hình thái tiền tệ, cho vay có nhiều lợi so với hình thức tín dụng khác thỏa mãn nhu cầu đa dạng nhiều tầng lớp khác nên kinh tế xã hội Cho đến nay, ngân hàng trải qua nhiều thời kỳ phát triển với xuất nhiều hình thức cấp tín dụng khác hoạt động cho vay chiếm tỷ lệ cao loại hình tín dụng ngân hàng - Bản chất hành vi cho vay ứng trước nên độ rủi ro cao Trong cho vay, ngân hàng chuyển tiền cho khách hàng dựa dự định, ý tưởng kinh doanh khách hàng thực Tuy nhiên thực tế có nhiều biến cố xuất tác động làm cho ý tưởng, dự định ban đầu thành thực nguồn trả nợ khơng hình thành Vì độ rủi ro hoạt động cho vay cao hình thức cấp tín dụng khác Bên cạnh đó, rủi ro hoạt động cho vay cịn có ngun nhân xuất phát từ hình thái tiền tệ Với chức phương tiện toán, tiền tệ thỏa mãn mục đích khác cho chủ thể kinh tế xã hội Chính linh hoạt mục đích sử dụng vốn nên thực khó kiểm sốt tiền chuyển vào tay khách hàng lý dẫn đến việc thất tiền không trả nợ cho ngân hàng - Đối tượng cho vay phong phú Sự phong phú đối tượng cho vay xuất phát từ đa dạng mục đích vay khách hàng: vay để đầu tư xây dựng bản, vay mua sắm máy móc thiết bị, vay kinh doanh, vay tiêu dùng, … Những mục đích vay phong phú dẫn đến nhu cầu vay đa dạng thời hạn, quy mô, … nên phạm vi đối tượng cho vay ngân hàng rộng lớn - Kỹ thuật thực cho vay đa dạng Trong hoạt động cho vay, ngân hàng có nhiều cách thức để chuyển giao tiền cho khách hàng Theo đó, phương thức cho vay tập hợp kỹ thuật tác nghiệp cụ thể ngân hàng thực khoản vay, bao gồm kỹ thuật xác định mức cho vay, thời hạn vay, định kỳ hạn nợ, giải ngân thu nợ xử lý nợ Việc vận dụng phương thức cho vay tùy thuộc vào trình tìm hiểu ngân hàng đặc điểm hoạt động, khả tài chính, rủi ro đặc trưng người vay … để từ chọn áp dụng phương thức cho vay thích hợp, đảm bảo thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng hiệu vốn tín dụng Chiết khấu (Discount): Chiết khấu việc mua có kỳ hạn mua có bảo lưu quyền truy địi cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác người thụ hưởng trước đến hạn toán So với hoạt động cho vay chiết khấu có hình thái tiền tệ, nhiên kỹ thuật thực có nhiều điểm khác biệt Trong hoạt động chiết khấu, khách hàng sở hữu khoản nợ phải thu chưa đến hạn nhu cầu cần tiền nên khách hàng chuyển nhượng khoản phải thu cho ngân hàng để thu tiền trước hạn Vì việc cấp tín dụng dựa khoản nợ phải thu hình thành nên chiết khấu có mức rủi ro thấp so với cho vay Căn vào nguồn gốc khoản nợ phải thu phân biệt chiết khấu thành hai loại chủ yếu chiết khấu thương phiếu chiết khấu chứng từ có giá khác Đối tượng cấp tín dụng chiết khấu thương phiếu khoản nợ phải thu hình thành hoạt động thương mại, thể thương phiếu, chứng từ hàng hóa Cịn chiết khấu giấy tờ có giá, đối tượng cấp tín dụng khoản nợ phải thu phi thương mại, thể loại giấy nợ trái phiếu, chứng tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng,… thường hình thành quan hệ vay mượn đa dạng tổ chức tín dụng, pháp nhân kinh tế, phủ với dân chúng Chiết khấu xem hình thức cấp tín dụng gián tiếp Thực chất chiết khấu việc ngân hàng tái tài trợ cho quan hệ tín dụng hình thành trước đó, mà quan hệ tín dụng này, người đề nghị chiết khấu chủ nợ tài trợ vốn thơng qua việc bán hàng hóa (nếu giấy nợ thương phiếu) cho vay tiền, gửi tiền (nếu giấy nợ chứng từ có giá khác) Theo quy định pháp luật chuyển nhượng quyền địi nợ người chuyển nhượng khoản nợ phải thu (ở người chiết khấu) phải có trách nhiệm việc tốn khoản nợ khơng trả đáo hạn Chính quy định pháp lý làm giảm rủi ro cho ngân hàng chiết khấu Bảo lãnh ngân hàng (Bank Guarantee): Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực ngĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận Sự khác biệt bảo lãnh với hình thức tín dụng khác hình thái giá trị tín dụng Trong bảo lãnh, ngân hàng khơng cấp tiền cho khách hàng mà chuyển giao (thông qua văn bản) lời cam kết bảo đảm cho đối tác khách hàng (bên bảo lãnh) hưởng thụ Tuy nhiên cam kết tiềm ẩn mức độ rủi ro định Đó khách hàng vi phạm nghĩa vụ họ ngân hàng bảo lãnh phải thực thay, lúc ngân hàng bảo lãnh buộc phải xuất quỹ khoản trả thay trở thành khoản cho vay thực Vì lẽ nên việc phát hành bảo lãnh ngân hàng giới hạn chặt chẽ, tương tự cho vay Bao tốn (Factoring): Bao tốn hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy địi khoản phải thu khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Nghiệp vụ bao toán gần giống nghiệp vụ chiết khấu thương mại, có điểm khác sau: - Các khoản nợ mua khoản nợ có hóa đơn - Hợp đồng mua khoản nợ phải thu thông thường hợp đồng miễn truy địi có thơng báo - Ngân hàng thường giữ lại từ 10-20% để dự phịng hàng hóa bị trả lại - Lãi suất mà người mua hưởng nghiệp vụ cao so với nghiệp vụ tín dụng khác nghiệp vụ bao tốn có rủi ro cao Cho th tài (Financial Lease): Cho th tài hình thức cấp tín dụng trung dài hạn, thực thông qua hợp đồng cho thuê tài sản, theo bên cho thuê chuyển giao tài sản thuộc sở hữu cho bên thuê sử dụng Bên th có trách nhiệm hồn trả tiền th (gồm gốc phí) suốt thời gian thuê So với hình thức cho vay, đối tượng cấp tín dụng cho thuê tài hẹp hơn, xoay quanh tài sản cố định, bao gồm nhà xưởng, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất,… Khi doanh nghiệp cần vốn trung, dài hạn để thay tài sản cố định, doanh nghiệp lựa chọn hai hình thức: vay vốn ngân hàng để mua tài sản (cho vay theo dự án đầu tư/cho vay trung dài hạn) ký hợp đồng thuê tài sản dài hạn để sử dụng (cho thuê tài chính) Đối với ngân hàng, việc cấp tín dụng trực tiếp tài sản thực giúp giảm nguy khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Với quyền chủ sở hữu tài sản, ngân hàng kiểm tra, giám sát chặt chẽ tài sản thuê trình sử dụng đưa biện pháp xử lý kịp thời khách hàng vi phạm điều cam kết hợp đồng Đối với hoạt động cho thuê tài chính, ngân hàng thương mại phải thành lập cơng ty cho thuê tài riêng theo quy định Chính phủ tổ chức hoạt động công ty cho thuê tài III Phân loại cho vay: Dựa vào mục đích cho vay: - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp - Cho vay nông nghiệp - Cho vay bất động sản - Cho vay tiêu dùng cá nhân - Cho vay kinh doanh xuất nhập Dựa vào thời hạn cho vay: 10 203 Ngân hàng Nơng Nghiệp Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phát triển Nông thôn Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Chi nhánh ================ , ngày tháng năm BÁO CÁO THẨM ĐỊNH KHÁCH HNG (áp dụng khách hàng cá nhân vay tiªu dïng) A GIỚI THIỆU VỀ KHÁCH HÀNG B Tên khách hàng: CMND số: Địa thường trú: Điện thoại: Tình trạng gia đình: NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG C Số tiền đề nghị vay: Thời gian vay: Trong đó, thời gian ân hạn: Lãi suất vay: Mục đích: Hình thức trả vốn gốc, lãi: Tài sản đảm bảo: MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN VÀ NGUỒN TRẢ NỢ VAY Mục đích sử dụng vốn vay: mục đích thông tin đối tượng vay vốn Nguồn trả nợ vay a Các nguồn thu nhập (Từ thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh, từ lương, từ thu nhập cho thuê nhà, từ thu nhập đầu tư cổ phiếu, đầu tư khác) b Các khoản chi gia đình c Thu nhập cịn lại D THU NHẬP DỰ TÍNH TỪ KHOẢN VAY E PHÂN TÍCH RỦI RO F G H I CÁC QUAN HỆ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG & TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TÀI SẢN BẢO ĐẢM NỢ ;VAY KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG NHẬN XÉT VỀ KHÁCH HÀNG VAY 204 J KIẾN NGHỊ CỦA CÁN BỘ TÍN DỤNG K KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CỦA TRƯỞNG PHỊNG TÍN DỤNG L QUYẾT ĐỊNH CỦA GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG CHO VAY HOẶC NGƯỜi ĐƯỢC UỶ QUYỀN 205 PHỤ LỤC Tờ trình thẩm định tín dụng áp dụng cho doanh nghiệp ngân hàng TMCP Kiên Long chi nhánh Khánh Hòa Nha Trang, ngày 28 tháng năm 2010 TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG (Áp dụng cho doanh nghiệp) I GIỚI THIỆU KHÁCH HÀNG Tên khách hàng: CƠNG TY TNHH ABC Địa chỉ: Thơn Đồng Cau, xã Suối Tân, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4201xxxxxx Phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Khánh Hòa cấp đăng ký lần đầu, ngày 09/03/2010; Điện thoại: 090 xxxx xxx Fax: Ngành nghề kinh doanh: Ngành nghề kinh doanh cưa, xẻ, bào gỗ bảo quản gỗ; chế biến gỗ, sản xuất sản phẩm từ gỗ; mua bán gỗ Vốn điều lệ: 4.800.000.000 đồng Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Văn A; sinh năm: 1959; CMND số: 225xxxxxx; ngày cấp: 03/08/2005; nơi cấp: CA Khánh Hòa; Chức vụ: Giám đốc II NHU CẦU VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG Số tiền vay đề nghị: 1.500.000.000 đồng (Bằng chữ: Một tỷ, năm trăm triệu đồng chẵn); 206 Hình thức vay: lần Thời hạn vay: 12 tháng Mục đích vay: Bổ sung vốn lưu động Phương thức đề nghị trả nợ: Vốn gốc trả lãi cuối kỳ; lãi trả hàng tháng Tài sản bảo đảm tiền vay: Nhà đất tọa lạc xã Suối Tân, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa, chi tiết quy định GCNQSDĐ số: M xxxxx, số vào sổ cấp: xxxxx QSDĐ/ST-DK, UBND huyện Diên Khánh (nay huyện Cam Lâm), Khánh Hòa cấp ngày 14/04/1999 Đơn xin xác nhận tình trạng nhà đất UBND xã Suối Tân xác nhận ngày 27/9/2010; Chủ sở hữu tài sản bảo đảm: Hộ ông Nguyễn Văn A Bà Lê Thị B III QUAN HỆ GIỮA KHÁCH HÀNG VỚI KIÊN LONG BANK VÀ CÁC TCTD KHÁC Quan hệ với Kien Long bank: a Quan hệ tín dụng: Khách hàng có quan hệ với ngân hàng khoản vay 1,5 tỷ đồng dùng để chuyển nhượng toán tiền xây dựng nhà Hiện khoản vay tất toán b Quan hệ phi tín dụng: chưa phát sinh Quan hệ với TCTD khác: - Cty TNHH ABC chưa có quan hệ phi tín dụng với TCTD khác - Ơng Nguyễn Văn A có tài khoản giao dịch/thanh tốn ngân hàng Agribank-Phịng giao dịch Khu cơng nghiệp Suối Dầu Tình hình quan hệ tín dụng khách hàng theo phiếu trả lời thông tin (CIC): Theo CIC số 1147188/2009 ngày 08/09/2009 thời điểm tháng 9/2009 khách hàng có tổng dư nợ 900 triệu đồng Theo đánh giá CIC khách hàng khơng có dư nợ khơng đủ tiêu chuẩn 207 Theo thơng tin cung cấp khách hàng khách hàng khơng có quan hệ tín dụng với TCTD khác IV.PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SXKD Thẩm định chung doanh nghiệp chủ doanh nghiệp, người quản lý a Lịch sử hình thành hoạt động: Công ty TNHH ABC công ty TNHH thành viên thành lập vào tháng 3/2010 Công ty hình thành sở chuyển đổi Hộ kinh doanh ơng Nguyễn Văn A Ngành nghề kinh doanh công ty cưa, xẻ, bào gỗ bảo quản gỗ; chế biến gỗ, sản xuất sản phẩm từ gỗ; mua bán gỗ b Quy mô vốn: Vốn điều lệ theo Giấy đăng ký kinh doanh 4,8 tỷ đồng c Chủ sở hữu: Ông Nguyễn Văn A d Ngành nghề kinh doanh: Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là: - Cưa, xẻ, bào gỗ bảo quản gỗ - Chế biến gỗ; sản xuất sản phẩm từ gỗ - Mua bán gỗ,… e Người quản lý: Ông Nguyễn Văn A – Chức vụ: giám đốc người trực tiếp điều hành quản lý công ty Nhận xét: Đây cơng ty mang tính chất gia đình, cơng ty ơng Nguyễn Văn A thành lập quản lý tất hoạt động, đầu tư vốn Ơng Nguyễn Văn A có nhiều năm kinh nghiệm lĩnh vựa cưa, xẻ gỗ mua bán gỗ Tình hình sản xuất kinh doanh: a Sản phẩm, dịch vụ: 208 Công ty chuyên thực cưa, xẻ, bào gỗ bảo quản gỗ; chế biến gỗ, sản xuất sản phẩm từ gỗ; mua bán gỗ b Văn phịng, nhà xưởng, kho bãi: Văn phịng cơng ty đặt thôn Đồng Cau, xã Suối Tân, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hịa Cơng ty có phân xưởng cưa xẻ gỗ có diện tích mặt rộng khoảng 1.200m2 bãi chứa gỗ trịn thơn Đồng Cau, xã Suối Tân có diện tích mặt rộng khoảng 4.500m2 c Máy móc thiết bị, cơng nghệ: Hiện cơng ty có dây chuyền cưa, xẻ gỗ số máy móc chuyên dùng khác phục vụ cưa, xẻ gỗ d Lao động, tổ chức sản xuất kinh doanh: Công ty thuộc loại công ty TNHH thành viên, cá nhân thành lập làm chủ sở hữu Cơ cấu tổ chức gồm: Giám đốc, phận Tổ chức – Kinh doanh – Kế toán phận xưởng cưa, xẻ gỗ e Thị trường tiêu thụ: Khách hàng cơng ty thường sở kinh doanh mua bán gỗ, doanh nghiệp kinh doanh gỗ, công ty xây dựng hộ gia đình xây dựng nhà địa bàn tỉnh Khánh Hịa Hiệu hoạt động: Đơn vị tính: VNĐ Đến 30/9/2010 S T Dự kiến năm 2010 Khoản mục Số tiền % Số tiền % T Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ 2.030.862.000 100% 209 4.308.000.000 100% Doanh thu (1-2) 2.030.862.000 100% 4.308.000.000 100% Giá vốn hàng bán 1.598.532.160 78,7% 3.340.000.000 77,5% Lãi gộp (3-4) 432.329.640 21,3% 968.000.000 22,5% Chi phí bán hàng Chi phí quản lý 279.900.912 13,8% 465.600.000 10,8% Lãi từ HĐKD (5-6-7) 152.428.728 7,5% 502.400.000 11,7% Thu nhập từ HĐTC 2.347.810 0,1% 10 Chi phí HĐTC 270.000.000 6,3% 11 Lãi từ HĐTC 12 Thu nhập bất thường 13 Chi phí bất thường 14 Lãi bất thường 15 Lãi trước thuế (8+11+14) 16 Thuế TNDN (25%) 17 Lãi ròng (15-16) 2.347.810 0,1% -270.000.000 154.776.538 7,6% 232.400.000 5,4% 58.100.000 1,3% 174.300.000 4,0% 154.776.538 7,6% Nhận xét: - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh cho thấy lợi nhuận cơng ty đạt cịn thấp Tuy thành lập gần tháng công ty dần vào ổn định; không ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều đối tác chiến lược - Trong tháng đầu năm 2010 doanh thu công ty đạt tỷ đồng, dự kiến doanh thu năm đạt 4,3 tỷ đồng Để đạt doanh thu này, công ty triển khai thực nhiều hợp đồng cung cấp hàng hóa cho đối tác tiêu thụ như: bán xẻ gỗ cho cty TNHH Nam Việt (giá trị hợp đồng: 2.394 triệu đồng), bán gỗ xẻ cho cty TNHH Xây dựng Cam Lâm (giá trị hợp đồng: 764 triệu đồng) hợp đồng phát sinh khác năm 2011 - Trong tháng đầu năm 2010 lãi rịng cơng ty đạt 154 triệu đồng, tỷ trọng lãi rịng/doanh thu cơng ty 7,6% Dự kiến lãi ròng năm 2010 210 đạt 174 triệu đồng tỷ trọng lãi ròng/doanh thu cơng ty năm 2010 4% - Nhìn chung công ty hoạt động đạt hiệu tương đối V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Khoản mục Đầu năm 2010 đồng % I Tài sản (1+2) Tài sản lưu động - Tiền - Khoản phải thu - Đầu tư tài ngắn hạn - Tồn kho - TSLĐ khác Tài sản cố định - TSCĐ hữu hình - TSCĐ th tài - TSCĐ vơ hình - XDCB dở dang II Nguồn vốn (1+2+3) Nợ ngắn hạn - Vay ngắn hạn - Phải trả người bán - Người mua trả tiền trước - Thuế khoản nộp NN - Phải trả khác Nợ dài hạn - Vay dài hạn - Nợ dài hạn khác Vốn CSH Đến 30/9/2010 đồng % 3.764.216.990 100,0% 2.568.216.990 68,2% 755.513.162 20,1% 1.126.161.085 29,9% 671.211.525 15.331.218 1.196.000.000 1.196.000.000 17,8% 0,4% 31,8% 31,8% 3.764.216.990 269.440.452 100,0% 7,2% 269.440.452 7,2% 1.500.000.000 1.500.000.000 39,8% 39,8% 1.994.776.538 53,0% Nhận xét: - Qua bảng cân đối kế tốn ta thấy tổng tài sản công ty tới tháng 9/2010 3.764 triệu đồng Trong khoản phải thu tài sản cố định chiếm tỷ trọng tương đối cao Công ty bán chịu cho khách hàng nhiều nên cần có biện pháp thu hồi cơng nợ hợp lý 211 Qua bảng cân đối kế tốn cho thấy nguồn vốn cơng ty hình thành chủ - yếu từ nợ dài hạn, vốn chủ sở hữu Đến tháng 9/2010 cơng ty có cấu nguồn vốn là: nợ dài hạn 1,5 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu gần tỷ đồng - Nhìn chung, tình hình tài cơng ty lành mạnh VI.THẨM ĐỊNH NHU CẦU VAY VỐN VÀ HIỆU QUẢ MANG LẠI TỪ VỐN VAY Thẩm định nhu cầu vay vốn khách hàng: a) Mô tả phương án xin vay vốn: Hiện cơng ty TNHH ABC có kế hoạch mở rộng kinh doanh, ký kết hợp đồng mua nguyên liệu gỗ đầu vào nên cần vốn bổ sung vốn lưu động phục vụ kinh doanh Hiệu hoạt động kinh doanh dự kiến năm: STT Chỉ tiêu Giá trị (đồng) Doanh thu dự kiến 4.300.000.000 Chi phí dự kiến 4.070.000.000 Lợi nhuận trước thuế dự kiến 230.000.000 b) Nhu cầu vốn dự kiến: STT Chỉ tiêu Doanh thu dự kiến Vòng quay vốn dự kiến Tổng nhu cầu vốn - Giá trị (đồng) 4.300.000.000 vòng/năm 2.150.000.000 Vốn chủ sở hữu tham gia 212 650.000.000 - Số tiền đề nghị ngân hàng tài trợ 1.500.000.000 Hiệu kinh tế mang lại từ vốn vay (đối với công ty): Giúp cơng ty có đủ lượng vốn lưu động cần thiết nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn để thu mua nguyên liệu gỗ phục vụ kinh doanh, đảm bảo cho việc thực hợp đồng công ty với đối tác, tăng doanh thu lợi nhuận thực tế cho công ty Nguồn trả nợ vay kế hoạch trả nợ: - Nguồn trả nợ: từ doanh thu cảu phương án, lợi nhuận công ty - Kế hoạch trả nợ: hàng tháng dùng doanh thu trả lãi tiền vay đến kỳ trả nợ gốc dùng doanh thu phương án, lợi nhuận công ty để trả vốn gốc cho ngân hàng Khả phát triển khách hàng: a) Cơng ty mong muốn có mối quan hệ lâu dài với ngân hàng, công ty có tiềm phát triển tạo điều kiện để công ty ngân hàng thiết lập quan hệ phi tín dụng giới thiệu hình ảnh ngân hàng với nhiều khách hàng khác b) Khả phát triển cơng ty: Các dịch vụ khác mà cơng ty sử dụng tương lai: Vì cơng ty hoạt động lĩnh vực chế biến, mua bán lâm sản, thường thực hợp đồng có giá trị lớn nên nhu cầu vay vốn toán qua tài khoản nhiều Đây khác hàng tiềm để ngân hàng tăng thêm khoản thu từ nhu cầu dịch vụ công ty VII TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY Mô tả chi tiết tài sản bảo đảm: Nhà đất tọa lạc xã Suối Tân, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa, chi tiết quy định GCNQSDĐ số: M xxxxx, số vào sổ cấp: xxxxx QSDĐ/ST-DK, UBND huyện Diên Khánh (nay huyện Cam 213 Lâm), Khánh Hòa cấp ngày 14/04/1999 Đơn xin xác nhận tình trạng nhà đất UBND xã Suối Tân xác nhận ngày 27/9/2010 Chủ sở hữu: Ông Nguyễn Văn A bà Lê Thị B Ông Nguyễn Văn A giám đốc công ty, Bà B vợ ông A Trị giá tài sản bảo đảm: 2.144.000.000 đồng Giá trị tài sản bảo đảm định giá theo Biên kiểm định tài sản ngày 24 tháng năm 2010 VIII RỦI RO TỪ KHOẢN VAY VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO Rủi ro từ khoản vay: 1.1 Rủi ro kinh tế 1.2 Rủi ro kinh doanh: Hoạt động kinh doanh công ty gặp khó khăn giá nguyên liệu gỗ đầu vào tăng cao, chi phí vận chuyển gỗ tăng cao, thời tiết xấu gây tác hại đến việc khai thác gỗ,… 1.3 Rủi ro đặc thù ngành: 1.4 Rủi ro khác: Các biện pháp hạn chế rủi ro: - Quản lý chặt chẽ khoản vay, đảm bảo khách hàng sử dụng vốn mục đích - Thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Khi phát có điều bất thường, tìm hiểu nguyên nhân đưa hướng xử lý cụ thể IX.NHẬN XÉT, ĐỀ XUẤT VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN TÀI TRỢ Ý kiến nhận xét: - Nhận xét chung tình hình hoạt động cơng ty: Hoạt động cơng ty có chiều hướng phát triển tốt 214 - Nhận xét chung tình hình tài cơng ty: Tình hình tài công ty tốt, đủ khả trả nợ vay cho ngân hàng - Việc vay vốn có điểm chưa phù hợp với sách quy định tín dụng NHKL: Việc vay vốn cơng ty hồn tồn phù hợp với sách quy định tín dụng NH Kiên Long - Hoạt động cơng ty có tác động đến mơi trường sinh thái: Hiện hoạt động sản xuất kinh doanh công ty không gây tác động xấu đến môi trường Đồng ý cho vay với điều kiện sau: a) Số tiền cho vay: 1.500.000.000 đồng (Một tỷ, năm trăm triệu đồng chẵn) b) Thời hạn cho vay: 12 tháng c) Hình thức cho vay: lần d) Lãi suất cho vay: 1,45%/tháng e) Tài sản bảo đảm tiền vay: chấp bất động sản quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất f) Trị giá tài sản bảo đảm tiền vay: 2.144.000.000 đồng (tỷ lệ vốn vay ngân hàng trị giá TSBĐ 70%) g) Phương thức trả lãi, vốn: Vốn gốc trả cuối kỳ, lãi trả hàng tháng h) Lịch giải ngân, hình thức giải ngân, điều kiện giải ngân: Giải ngân tiền mặt/hoặc chuyển khoản i) Đề xuất khác (nếu có) Các điều kiện tài trợ: a) Chế độ kiểm tra mục đích vay, hồ sơ bổ sung để chứng minh mục đích vay 215 b) Chế độ kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, hồ sơ bổ sung để chứng minh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh c) Các điều kiện khác (nếu có) Kính trình: NHÂN VIÊN TÍN DỤNG X XÉT DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO Ý kiến Phòng Tín dụng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nha Trang, ngày …… tháng …… năm ……… TRƯỞNG PHÒNG Xét duyệt Giám đốc ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nha Trang, ngày …… tháng …… năm ……… GIÁM ĐỐC 216 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn, Lý Hồng Ánh & cộng sự, Giáo trình thẩm định tín dụng, Nhà xuất kinh tế TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng thẩm định tín dụng, 2011, Nhà xuất Lao động xã hội Nguyễn Đăng Dờn, Trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, 2009, Nhà xuất đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Vinh, Nguyễn Quỳnh Hoa, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình thẩm định giá trị bất động sản, 2012, Nhà xuất Lao động xã hội Hồ Diệu, Tín dụng ngân hàng, 2003, Nhà xuất Thống kê Cẩm nang tín dụng ngân hàng Agribank, Vietcombank, BIDV, … Các trang Web: www.saga.vn www.ub.com.vn www.sinhviennganhang.com 217 ... dùng cho thẩm định tín dụng 21 III Quy trình thẩm định tín dụng 24 IV Nội dung thẩm định tín dụng 25 V Thẩm định tín dụng định cho vay: 29 Chương 2: THẨM ĐỊNH NĂNG... quan thẩm quyền 19 PHẦN B: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG: I Khái niệm vai trị thẩm định tín dụng Khái niệm: Thẩm định tín dụng khâu quan trọng tồn quy trình tín dụng Thẩm định tín dụng. .. tiết chương sau V Thẩm định tín dụng định cho vay: 29 Thẩm định tín dụng định cho vay hai khâu riêng biệt có quan hệ gắn bó với quy trình tín dụng Thẩm định tín dụng nhân viên tín dụng thực trước