1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiêu dùng sản phẩm thức ăn nhanh của người dân trên địa bàn thành phố nha trang

90 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ HOÀNG DIỄM KHANH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ TIÊU DÙNG SẢN PHẨM THỨC ĂN NHANH CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ HOÀNG DIỄM KHANH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ TIÊU DÙNG SẢN PHẨM THỨC ĂN NHANH CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 Quyết định giao đề tài: 1409/QĐ-ĐHNT ngày 26/12/2014 Quyết định thành lập hội đồng: 1024/QĐ-ĐHNT ngày 27/11/2017 Ngày bảo vệ: 5/12/2107 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ KIM LONG Chủ tịch Hội Đồng: TS HÀ VIỆT HÙNG Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Kính thưa q thầy cơ, tơi tên Lê Hồng Diễm Khanh, học viên cao học lớp CHQT2013-2-Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại Học Nha Trang Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp hoàn toàn kết học tập nghiên cứu thân Các số liệu, kết luận văn tác giả trực tiếp thu thập, thống kê xử lý Các nguồn liệu khác sử dụng luận văn có ghi nguồn xuất xứ trích dẫn Nếu có gian dối, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Khánh Hòa, ngày 12 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Hoàng Diễm Khanh iii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp vừa qua, nhận nhiều đóng góp ý kiến, động viên, giúp đỡ từ phía thầy cơ, bạn bè, gia đình, người thân Chính thế, trang đầu luận văn này, xin gởi lời cảm ơn trân trọng chân thành đến người Đầu tiên xin gởi lời cảm ơn chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nha Trang, Ban chủ nhiệm thầy, cô Khoa Kinh tế, Khoa sau Đại Học quý thầy cô tạo điều kiện thuận lợi truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi suốt q trình học tập chương trình cao học Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Kim Long người hướng dẫn khoa học, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi trình thực đề cương, tìm kiếm tài liệu tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn anh chị em, bạn bè lớp cao học quản trị kinh doanh 2013 sát cánh, chia sẻ kiến thức giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Tôi không quên cảm ơn cộng tác viên giúp đỡ thực hồn thiện bảng câu hỏi nghiên cứu, giúp tơi có thực đề tài Cuối tơi xin cảm ơn đến gia đình, người thân giúp đỡ, động viên tơi nhiều suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hịa, ngày 12 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Hoàng Diễm Khanh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH VẼ ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .5 2.1 Cơ sở lý thuyết hành vi người tiêu dùng 2.1.1 Mô hình hành vi người tiêu dùng 2.1.2 Tiến trình định mua hàng người tiêu dùng 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 13 2.1.4 Các mơ hình nghiên cứu hành vi người tiêu dùng .21 2.2 Khái quát sản phẩm thức ăn nhanh 26 2.2.1 Định nghĩa thức ăn nhanh 26 2.2.2 Tình hình phát triển ngành thức ăn nhanh .27 2.2.3 Các đặc điểm thị trường thức ăn nhanh 28 2.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan .29 2.3.1 Các nghiên cứu nước 30 v 2.3.2 Các nghiên cứu nước 33 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu .35 2.4.1 Các giả thuyết nghiên cứu 35 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 38 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 Quy trình thực đề tài .39 3.2 Nghiên cứu định tính 40 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu .40 3.2.2 Thang đo mã hóa thang đo 40 3.3 Nghiên cứu định lượng 42 3.3.1 Mẫu nghiên cứu 42 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 42 3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 42 TÓM TẮT CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 45 4.1.1 Độ tuổi 45 4.1.2 Giới tính .46 4.1.3 Mức thu nhập .46 4.1.4 Trình độ học vấn 46 4.1.5 Nghề nghiệp .47 4.1.6 Thời gian sử dụng sản phẩm thức ăn nhanh 47 4.2 Đánh giá thang đo qua kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 48 4.2.1 Thang đo yếu tố ảnh hưởng 48 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 51 4.2.3 Phân tích hồi quy 52 vi 4.2.4 Thảo luận kết nghiên cứu .55 4.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Đề xuất hàm ý quản trị 59 5.2.1 Quan tâm sức khỏe 59 5.2.2 Giá cảm nhận 60 5.2.3 Chất lượng cảm nhận 61 5.2.4 Khuyến 61 5.2.5 Sự tiện lợi 61 5.2.6 Phong cách sống đại 62 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thang đo nghiên cứu 40 Bảng 4.1 Thống kê độ tuổi khách hàng 45 Bảng 4.2 Thống kê giới tính khách hàng 46 Bảng 4.3 Thống kê mức thu nhập khách hàng .46 Bảng 4.4 Thống kê trình độ khách hàng 47 Bảng 4.5 Thống kê nghề nghiệp khách hàng .47 Bảng 4.6 Thống kê thời gian sử dụng sản phẩm thức ăn nhanh 47 Bảng 4.7 Kết Cronbach’s Alpha thang đo Phong cách sống đại 48 Bảng 4.8 Kết Cronbach’s Alpha thang Chất lượng cảm nhận 49 Bảng 4.9 Kết Cronbach’s Alpha thang đo Giá cảm nhận 49 Bảng 4.10 Kết Cronbach’s Alpha thang đo Sự tiện lợi 49 Bảng 4.11 Kết Cronbach’s Alpha thang đo Khuyến 50 Bảng 4.12 Kết Cronbach’s Alpha thang đo Quan tâm sức khỏe 50 Bảng 4.13 Hệ số Cronbach Alpha thang đo hài lòng khách hàng 51 Bảng 4.14 KMO and Bartlett's Test .51 Bảng 4.15 Kết phân tích nhân tố EFA biến độc lập 51 Bảng 4.16 Phân tích Anova hồi quy tuyến tính 51 Bảng 4.17 Kết hồi quy 53 Bảng 4.18 Phân tích Anova hồi quy tuyến tính 54 Bảng 4.19 Kết hồi quy 55 Bảng 4.20 Thống kê mô tả yếu tố ảnh hưởng 56 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Mơ hình hành vi mua người tiêu dùng Hình 2.2 Mơ hình tiến trình định mua hàng .7 Hình 2.3 Mơ hình tháp nhu cầu Maslow .18 Hình 2.4 Mơ hình hành vi hợp lý (TRA) Fishbein Ajzen (1975) .23 Hình 2.5 Mơ hình hành vi có kế hoạch (TPB) Ajzen (1991) .25 Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu Jay Dickieson cộng (2009) 30 Hình 2.7 Mơ hình nghiên cứu Islam, N., & Ullah, G M (2010) 31 Hình 2.8 Mơ hình nghiên cứu Jiranyakul, M P., & Yoksvad, M C (2011) 31 Hình 2.9 Mơ hình nghiên cứu Ergin, E A., & Akbay, H Ö (2012) .32 Hình 2.10 Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Như (2014) 33 Hình 2.11 Mơ hình nghiên cứu Trần Thị Thái (2016) 34 Hình 2.12 Mơ hình nghiên cứu Lê Kim Long Lê Thị Minh Thanh (2014) 34 Hình 2.13 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 38 Hình 3.1 Quy trình thực nghiên cứu 39 ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong vài năm gần đây, cụm từ “fast food” trở nên phổ biển với giới trẻ Xuất Việt Nam thập niên trở lại đồ ăn nhanh trở nên quen thuộc với người Việt ngày xuất nhiều thành phố lớn Các cửa hàng bán hamburger, pizza, gà rán, khoai tây chiên mọc lên ngày nhiều Trong nước phương Tây, đồ ăn nhanh lựa chọn người bận rộn Việt Nam, lại xu hướng ẩm thực giới trẻ thành thị u thích Trước hết, lý mà yêu thích tiện lợi Ngày nay, người trở nên bận rộn, họ dành phân nửa thời gian, chí 2/3 thời gian ngày cho công việc, việc dành thời gian cho gia đình hay ngồi bạn bè trở nên khó khăn việc tự chuẩn bị cho thân bữa ăn trở lên xa xỉ họ Chính mà xuất thức ăn nhanh vị cứu tinh họ Thức ăn nhanh mang lại tính hiệu cao, phần thức ăn nhanh cung cấp từ 1200 kcal đến 1600 kcal, đủ lượng cần thiết cho ngày làm việc, không bắt mắt, ngon miệng mà ăn cịn giao nhanh chóng, nóng hổi đảm bảo chất lượng vệ sinh Tiêu chí ghi điểm tuyệt bạn trẻ động, sơi ưa xê dịch Bên cạnh đó, điểm mạnh văn hóa tiêu dùng Việt Nam sẵn sàng đón nhận quan tâm lạ Với hình ảnh đại, sang trọng, sành điệu thức ăn nhanh ngày thu hút nhiều gia đình đại phận học sinh, sinh viên, thiếu niên Đây không nơi tu tập, ăn uống mà chỗ thể đẳng cấp, xu hướng “sính ngoại” đại phận giới trẻ Nắm bắt cần thiết thức ăn nhanh nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng mà hàng loạt thương hiệu chuỗi cửa hàng thức thức ăn nhanh tiếng nhanh chóng xuất Việt Nam Tuy thị trường thức ăn nhanh hấp dẫn, thành cơng bước vào khơng thực hiểu rõ mong muốn hành vi người tiêu dùng mặt hàng Hiểu tầm quan trọng người tiêu dùng việc kinh doanh thức ăn nhanh nói riêng sản phẩm khác nói riêng, tơi định lựa chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiêu dùng sản phẩm thức ăn nhanh người dân địa bàn thành phố Nha Trang” PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN NHĨM Xin chào Anh/Chị! Tơi học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học Nha Trang Trước tiên xin trân trọng cảm ơn Anh/ chị dành thời gian tham gia buổi thảo luận ngày hôm Sự diện Anh/chị hơm đóng góp quan trọng cho nghiên cứu Hiện thực nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiêu dùng sản phẩm thức ăn nhanh người dân địa bàn thành phố Nha Trang ” Rất mong Anh/chị dành thời gian với thảo luận số câu hỏi liên quan đến vấn đề Tất ý kiến Anh/chị ghi nhận giúp cho bổ sung hiệu chỉnh thang đo nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiêu dùng sản phẩm thức ăn nhanh người dân địa bàn thành phố Nha Trang Hướng dẫn : Tôi gửi cho Anh/chị dàn thảo luận nhóm Chúng ta thảo luận nội dung Theo anh chị nhân tố có ảnh hưởng đến đến mức độ tiêu dùng sản phẩm thức ăn nhanh ? Trong nhân tố sau, theo anh chị nhân tố có tác động đến mức độ tiêu dùng sản phẩm thức ăn nhanh ? - Phong cách sống đại - Chất lượng cảm nhận - Giá cảm nhận - Sự tiện lợi - Khuyến - Quan tâm sức khỏe - Thái độ phong cách phục vụ - Thương hiệu - Chăm sóc khách hàng - Vị trí quy mơ - Thói quen sở thích tiêu dùng Các nội dung để đánh giá yếu tố ? Ngoài nhân tố trên, anh chị cho yếu tố có tác động đến mức độ tiêu dùng sản phẩm thức ăn nhanh người dân địa bàn thành phố Nha Trang? Lý anh/chị lựa chọn thức ăn nhanh? Các thương hiệu thức ăn nhanh mà anh/chị biết sử dụng? Các nhà sản xuất hay phân phối sản phẩm thức ăn nhanh phải làm để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh? Xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị tham gia buổi thảo luận PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Tôi học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh – Khóa 2011 Khoa Kinh tế, trường Đại học Nha Trang Hiện tại, thực đề tài nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiêu dùng sản phâm thức ăn nhanh người dân tên địa bàn thành phố Nha Trang”, tơi có số vấn đề cần tham khảo ý kiến quý anh/chị Các ý kiến khơng có quan điểm hay thái độ nhận xét hay sai mà tất thơng tin hữu ích, mong nhận hỗ trợ thật anh/chị Những thông tin liên quan đến cá nhân xin cam kết bảo mật CÂU 1: Xin Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý sản phẩm dầu ăn cách đánh dấu √ (chỉ lần đánh) vào phát biểu sau với quy ước: Hoàn tồn phản đối Phản đối Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Phần CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Phong cách sống đại có ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm thức ăn nhanh anh/chị PC1 Muốn hòa nhập theo phong cách sống đại PC2 Muốn thể đẳng cấp, tầng lớp cao PC3 Tiết kiệm thời gian nấu nướng PC4 Bạn bè thường sử dụng sản phẩm thức ăn nhanh Cảm nhận chất lượng anh/chị sản phẩm thức ăn nhanh CL1 Có vị ngon đặc biệt CL2 Mùi vị hấp dẫn CL3 Có bao bì, mẫu mã đẹp CL4 Có hệ thống thực đơn ăn phong phú CL5 Có phục vụ kèm nhiều loại thức uống tráng miệng CL6 Có quy trình chế biến đảm bảo hợp sinh Cảm nhận anh/chị giá sản phẩm thức ăn nhanh GC1 Giá phù hợp với chất lượng GC2 Giá phù hợp với thu nhập GC3 Có nhiều mức giá phù hợp cho đối tượng 5 PP3 Có hệ thống cửa hàng rộng khắp tỉnh thành PP4 Khi cần thiết mua dễ dàng KM1 Có nhiều chương trình ưu đãi, giảm giá KM2 Có nhiều combo kết hợp tiện dụng KM3 Phiếu quà tặng mua sản phẩm thức ăn nhanh KM4 Chiết khấu mua với số lượng lớn KM5 Thường xuyên có chương trình tặng kèm đồ chơi 5 SK2 Bạn lo ngại thức ăn nhanh gây ung thư SK3 Bạn lo ngại thức ăn nhanh gây béo phì SK4 Bạn lo ngại thức ăn nhanh gây tiểu đường Sự tiện lợi sản phẩm thức ăn nhanh PP1 Các cửa hàng bố trí khu mua sắm, siêu thị, trung tâm thương mại… PP2 Các cửa hàng tọa lạc trục đường chính, ngã tư, nơi dễ tìm kiếm Các chương trình khuyến vật dụng tiện ích Quan tâm sức khỏe SK1 Bạn quan tâm đến thành phần thức ăn nhanh (tỷ lệ calo, chất béo, đường, chất bảo quản…) Câu 2: Xin vui lịng cho biết thói quen tiêu dùng sản phẩm thức ăn nhanh anh chị với thông tin sau cách đánh dấu √ (chỉ lần đánh) ô thích hợp a Bạn đến cửa hàng thức ăn nhanh lần tháng Ít lần 2-3 lần Tối thiểu lần 8-12 lần     b Trung bình ban chi trả tiền cho thức ăn nhanh tháng  Dưới 200.000 vnd  Từ 200.000 vnd - 400.000 vnd 3 Từ 400.000 vnd - 600.000 vnd 4 Trên 600.000 vnd Câu 3: Những thương hiệu thức ăn nhanh tiếng Việt Nam mà bạn biết? (có thể chọn nhiều loại) KFC  Lotteria  BBQ  Pizza Hut  Jollibee  Mc Donald’s  Câu 4: Thời gian sử dụng sản phẩm thức ăn nhanh?  Dưới năm  Từ đến năm  Từ đến năm  Từ năm trở lên * Thông tin chung người vấn (đánh dấu √ vào ô lựa chọn): Nam  Nữ  Dưới 18 tuổi  18 - 25 tuổi  26 – 40  41 – 50 tuổi  Trên 50  Trình độ học vấn cấp cao anh/chị: Phổ thông  Trung cấp - cao đẳng  Đại học  Sau đại học  Giới tính: Nhóm tuổi: Nghề nghiệp anh/chị: Nhân viên văn phòng  Cán nhà nước  Kinh doanh – Kế toán  Nội trợ - Về hưu  Khác  (xin ghi rõ…………………………….) Xin vui lịng cho biết thu nhập bình quân hàng tháng anh/chị: Dưới triệu đồng  Từ  triệu đồng  Từ  triệu đồng  Từ  10 triệu đồng  Từ 10 triệu đồng trở lên  Nếu Anh (Chị) có ý kiến đóng góp thêm thông tin bảng câu hỏi khảo sát, xin ghi vào khoảng trống đây: Chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian trả lời câu hỏi này! PHỤ LỤC GioiTinh Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent NU 179 63.0 63.0 63.0 NAM 105 37.0 37.0 100.0 Total 284 100.0 100.0 Tuoi Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 18-25 95 33.1 33.4 33.4 25-40 131 46.5 46.1 79.5 40-50 19 6.7 6.7 86.2 Duoi 18 28 9.9 9.9 96.1 Tren 50 11 3.9 3.9 100.0 284 100.0 100.0 Total ThuNhap Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 10 27 9.5 9.5 100.0 Total 284 100.0 100.0 Hocvan Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Pho Thong 34 12.1 12,1 12.1 Trung Cap – Cao Dang 79 27.7 27.7 39.8 166 58.3 58.3 98.1 1.9 1.9 100.0 284 100.0 100.0 Dai Hoc Sau Dai Hoc Total Nghenghiep Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Sinh Vien – Hoc Sinh 26 9.1 9.1 9.1 Nhan Vien Van Phong 114 40,1 40.1 49.2 Kinh Doanh 66 23.3 23.3 72.5 Noi Tro – Ve Huu 36 12.8 12.8 85.3 Khac 42 14.7 14.7 100.0 Total 284 100.0 100.0 Thoigian Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent < nam 80 28.2 28.2 28.2 - nam 100 35.2 35.2 63.4 - nam 65 22.9 22.9 86.3 > nam 39 13.7 13.7 100.0 284 100.0 100.0 Total Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 885 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted PC1 10.32 6.190 720 862 PC2 10.26 5.783 756 849 PC3 10.26 6.010 738 856 PC4 10.35 5.697 780 839 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 732 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted CL1 17.65 3.514 498 685 CL2 17.62 3.600 460 696 CL3 17.62 3.685 376 721 CL4 17.60 3.357 515 679 CL5 17.62 3.537 477 691 CL6 17.59 3.628 475 692 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 895 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted GC1 6.30 2.569 808 839 GC2 6.31 2.654 814 833 GC3 6.21 2.812 761 878 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 880 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted PP1 10.19 4.451 777 832 PP2 10.16 4.657 733 850 PP3 10.25 4.469 709 859 PP4 10.21 4.316 747 844 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 672 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted KM1 14.47 5.621 564 553 KM2 14.32 5.652 573 549 KM3 14.25 5.833 553 561 KM4 13.88 6.911 368 645 KM5 14.34 7.561 124 750 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 750 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted KM1 11.00 4.258 598 660 KM2 10.85 4.336 592 664 KM3 10.77 4.444 589 666 KM4 10.41 5.394 406 760 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 877 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted SK1 9.97 14.285 650 874 SK2 9.96 12.119 852 797 SK3 9.95 12.330 850 800 SK4 9.82 11.616 646 895 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 661 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted MD1 3.36 442 495 MD2 3.34 500 495 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 800 Approx Chi-Square 3292.926 df 300 Sig .000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues % of Cumulative Total Variance % Total 4.863 19.452 19.452 4.863 2.948 11.793 31.245 2.794 11.177 2.079 Component % of Cumulative % of Cumulative Variance % Total Variance % 19.452 19.452 3.019 12.076 12.076 2.948 11.793 31.245 2.993 11.972 24.047 42.422 2.794 11.177 42.422 2.975 11.901 35.949 8.315 50.737 2.079 8.315 50.737 2.642 10.569 46.517 1.976 7.905 58.641 1.976 7.905 58.641 2.497 9.987 56.505 1.782 7.127 65.769 1.782 7.127 65.769 2.316 9.264 65.769 873 3.491 69.260 833 3.333 72.592 760 3.040 75.632 10 657 2.627 78.259 11 632 2.529 80.789 12 578 2.314 83.103 13 530 2.121 85.224 14 480 1.919 87.143 15 427 1.710 88.853 16 402 1.609 90.461 17 388 1.553 92.014 18 344 1.375 93.389 19 316 1.264 94.653 20 298 1.194 95.847 21 266 1.062 96.909 22 255 1.021 97.930 23 234 938 98.868 24 191 764 99.631 25 092 369 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix a Component SK3 911 SK2 910 SK4 800 SK1 774 PP1 864 PP4 840 PP2 838 PP3 833 PC4 872 PC3 856 PC2 855 PC1 827 CL4 691 CL1 665 CL6 650 CL5 643 CL2 626 CL3 572 GC2 899 GC1 896 GC3 880 KM2 787 KM3 774 KM1 761 KM4 632 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations b Model Summary Model R 628 Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square a 394 381 Durbin-Watson 543 2.142 a Predictors: (Constant), SK, PC, PP, KM, GC, CL b Dependent Variable: MD a ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 53.097 8.849 Residual 81.636 277 295 134.732 283 Total Sig 30.027 000 b a Dependent Variable: MD b Predictors: (Constant), SK, PC, PP, KM, GC, CL Coefficients Model a Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error (Constant) 163 390 PC 135 042 GC 157 KM Collinearity Statistics t Beta Sig Tolerance VIF 417 677 155 3.212 001 938 1.066 042 182 3.702 000 906 1.104 151 049 150 3.055 002 905 1.105 CL 355 095 189 3.744 000 857 1.166 PP 247 049 246 5.003 000 908 1.101 SK -.136 029 -.228 -4.629 000 900 1.111 a Dependent Variable: MD b Model Summary Model R 604 R Square a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 365 352 Durbin-Watson 516 2.049 a Predictors: (Constant), SK, PC, PP, KM, GC, CL b Dependent Variable: CP a ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 42.459 7.077 Residual 73.738 277 266 116.197 283 Total Sig 26.583 000 b a Dependent Variable: CP b Predictors: (Constant), SK, PC, PP, KM, GC, CL Coefficients Model a Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Collinearity Statistics Beta t Sig .699 485 Tolerance VIF (Constant) 259 371 PC 142 040 176 3.570 000 938 1.066 GC 215 040 267 5.315 000 906 1.104 KM 157 047 169 3.352 001 905 1.105 CL 281 090 161 3.118 002 857 1.166 PP 180 047 192 3.826 000 908 1.101 SK -.081 028 -.146 -2.902 004 900 1.111 a Dependent Variable: CP Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation PC1 284 3.41 883 PC2 284 3.47 949 PC3 284 3.47 911 PC4 284 3.38 950 CL1 284 3.49 554 CL2 284 3.52 548 CL3 284 3.52 579 CL4 284 3.54 602 CL5 284 3.52 560 CL6 284 3.55 526 GC1 284 3.12 904 GC2 284 3.10 872 GC3 284 3.20 855 PP1 284 3.41 786 PP2 284 3.44 761 PP3 284 3.36 830 PP4 284 3.39 844 KM1 284 3.35 963 KM2 284 3.50 946 KM3 284 3.57 917 KM4 284 3.93 806 SK1 284 3.55 878 SK2 284 3.48 1.178 SK3 284 3.48 1.145 SK4 284 3.49 1.175 MD 284 3.34 707 CP 284 3.36 665 Valid N (listwise) 284 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation PC 284 1.00 5.00 3.4322 79588 GC 284 1.00 5.00 3.1373 79772 KM 284 1.50 5.00 3.5854 68745 CL 284 2.00 4.50 3.5235 36729 PP 284 1.00 5.00 3.4310 68453 SK 284 1.00 6.50 3.3090 1.15908 MD 284 3.31 690 CP 284 3.32 641 Valid N (listwise) 284 ... ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng sản phẩm thức ăn nhanh người dân địa bàn thành phố Nha Trang? Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến mức độ tiêu dùng sản phẩm thức ăn nhanh người dân sao? Các nhà sản xuất... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ HOÀNG DIỄM KHANH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ TIÊU DÙNG SẢN PHẨM THỨC ĂN NHANH CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản... dụng sản phẩm thức ăn nhanh Trước vấn tác giả chuẩn bị sẵn mơ hình nghiên cứu đề xuất dàn thảo luận nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiêu dùng sản phẩm thức ăn nhanh người dân địa bàn thành phố Nha Trang

Ngày đăng: 18/02/2021, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Ergin, E. A., &amp; Akbay, H. ệ. (2012). Factors influencing young consumers’ preferences of domestic and international fast food brands. In 11th International Marketing Trends Conference Venice (pp. 19-21) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 11th International Marketing Trends Conference Venice
Tác giả: Ergin, E. A., &amp; Akbay, H. ệ
Năm: 2012
27. Jay Dickieson và Victoria Arkus (2009), “ Factors that influence the purchase of organic food: A study of consumer behavior in the UK”, www.ein-herzfuer- bio.org/.../DickiesonJ__ArkusV.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors that influence the purchase of organic food: A study of consumer behavior in the UK”
Tác giả: Jay Dickieson và Victoria Arkus
Năm: 2009
1. Nguyễn Văn Bảy (2010), Nghiên cứu sự quan tâm đối với việc tiêu dùng tiêu dùng thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Lạt thông qua tác động của thái độ, các chuẩn mực, sự thuận tiện và trách nhiệm đạo đức, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Khác
2. Nguyễn Thị Thùy Dung, Phân tích hành vi tiêu dùng dầu ăn của người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ Khác
3. Lê Thế Giới &amp; Nguyễn Xuân Lãn (2007), Quản trị Marketing, NXB Giáo dục Khác
4. Nguyễn Trọng Hoài &amp; Nguyễn Khánh Duy(2008), Phương pháp nghiên cứu định lượng cho lĩnh vực kinh tế trong điều kiện Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Khác
5. Lã Thị Hiên (2013), Giải thích động cơ mua đồ chơi gỗ trẻ em của các hộ gia đình tại thành phố Nha Trang, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Khác
6. Philip Kotler &amp; Gary Armstrong (1994), Những nguyên lý tiếp thị, NXB Thống kê Khác
8. Dương Trí Thảo &amp; cộng sự (2007), Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thủy sản tại thành phố Nha Trang, trường Đại học Nha Trang Khác
9. Nguyễn Đình Thọ &amp; Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nguyên cứu khoa học Marketing, NXB Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Khác
10. Nguyễn Đình Thọ (2012), Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh, NXB Thống kê Khác
11. Hoàng Trọng &amp; Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức Khác
12. Vũ Thị Tuyết (2010), Vận dụng mô hình TPB để giải thích hành vi tiêu dùng đối với các mặt hàng điện tử, điện lạnh tại thành phố Nha Trang, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Khác
13. Hồ Huy Tựu (2007), Vận dụng lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) để giải thích động cơ của người tiêu dùng cá tại thành phố Nha Trang, Tạp chí KHCNTS, Số 3 Khác
14. Lê Thị Minh Thanh (2014), Nghiên cứu động cơ và mức độ tiêu dùng sản phẩm dầu ăn của người dân tại Thị Xã Ninh Hòa, Tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Nha Trang Khác
15. Ajzen, I. (1991), The theory of planned behaviour. Organizational Behaviour and Human Decision Processes, 50 , 179–211 Khác
16. Berg, C., Jonsson, I., &amp; Conner, M., (2000), Understanding choice of milk and bread for breakfast among Swedish children ages 11–15 years: An application of the theory of planned behavior, Appetite, 34, 5–19 Khác
17. Le Chi Cong. (2010), The role of attitude, preference conflict, norms, and family identity in explaining intention/behavior toward fish consumption in Vietnamese families” Khác
18. Conner, M., Norman, P., &amp; Bell, R. (2002). The theory of planned behavior and healthy eating. Health Psychology 21(2): 194-201 Khác
19. Eertmans, A., Victoir, A., Notelaers, G., Vansant, G., &amp; Van den Bergh, O Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w