1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công tại ủy ban nhân dân quận hải châu, thành phố đà nẵng

110 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 5,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ HƯƠNG LIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 1990 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ HƯƠNG LIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 1990 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Quyết định giao đề tài: 389/QĐ-ĐHNT ngày 11/4/2018 Quyết định thành lập hội đồng: 1528/QĐ-ĐHNT ngày 26/12/2018 Ngày bảo vệ: 10/01/2019 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH THÁI Chủ tịch Hội đồng PGS.TS LÊ KIM LONG Phịng Đào tạo Sau Đại học KHÁNH HỊA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 1990-2016” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hương Liêu iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn này, nhận giúp đỡ q phịng ban, q thầy Khoa Kinh tế, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt cho hồn thành đề tài Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn tôi, thầy TS Phạm Thành Thái, hướng dẫn tận tình thầy giúp tơi hồn thành tốt đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND tỉnh Quảng Ngãi, Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi, Sở Lao động Thương Binh Xã Hội tỉnh Quảng Ngãi quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thu thập thông tin, tài liệu phục vụ nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hương Liêu iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Ý nghĩa kết nghiên cứu .4 1.6 Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế .6 2.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 2.2 Các thuyết tăng trưởng kinh tế chủ yếu 2.2.1 Tăng trưởng tuyến tính 2.2.2 Lý thuyết thay đổi cấu .10 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 15 v 2.3.1 Nguồn lực tăng trưởng kinh tế 15 2.3.2 Thể chế sách 17 2.3.3 Kết cấu hạ tầng 18 2.4 Chất lượng tăng trưởng kinh tế 18 2.4.1 Quan điểm chất lượng tăng trưởng kinh tế 18 2.4.2 Bản chất chất lượng tăng trưởng kinh tế 19 2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế 21 2.5 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 28 2.5.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 28 2.5.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 29 2.6 Mơ hình nghiên cứu .32 TÓM TẮT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Quy trình nghiên cứu 34 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu .34 3.3 Phương pháp phân tích 35 3.3.1 Phương pháp ước lượng trữ lượng vốn 35 3.3.2 Phương pháp hạch toán tăng trưởng 36 3.4 Kích thước mẫu mơ hình hồi quy 39 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 40 3.6 Cơng cụ phân tích liệu .41 TÓM TẮT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Phân tích số tiêu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi 42 4.1.1 Quy mô giá trị sản phẩm tốc độ tăng trưởng kinh tế 42 4.1.2 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế 47 4.1.3 Đặc điểm chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Quảng Ngãi 49 vi 4.1.4 Hiệu sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Quảng Ngãi .53 4.1.5 Tăng trưởng kinh tế khía cạnh xã hội 59 4.1.6 Tăng trưởng kinh tế chất lượng môi trường 65 4.1.7 Tăng trưởng kinh tế môi trường kinh doanh 66 4.1.8 Phân tích mức độ đóng góp yếu tố đến TTKT tỉnh Quảng Ngãi 68 4.2 Đánh giá chung chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi 71 4.2.1 Chất lượng tăng trưởng kinh tế Quảng Ngãi từ kết phân tích 71 4.2.2 Những hạn chế trình phát triển 74 TÓM TẮT CHƯƠNG 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Một số hàm ý sách nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi thời gian đến 77 5.2.1 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ngãi 78 5.2.2 Gợi ý hàm ý sách nâng cao chất lượng TTKT tỉnh Quảng Ngãi .79 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ: Bình quân FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội GRDP (Gross Regional Domestic Product): Tổng sản phẩm địa bàn GNP (Gross National Product): Tổng sản phẩm quốc gia GO (Gross Output): Tổng giá trị sản xuất GNI (Gross national income): Tổng thu nhập quốc dân GĐ: Giai đoạn HH: Hiện hành ICOR (Incremental Capital-Output Ratio): Hệ số sử dụng vốn NI (National income): Thu nhập quốc dân NGTK: Niên giám thống kê NSLĐ: Năng suất lao động NLCT: Năng lực cạnh tranh ODA (Official Development Assistance): Hỗ trợ phát triển thức PCI (Per Capita Income): Quy mơ sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người PCI (Provincial Competitiveness Index): Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh SS: So sánh TFP (Total-Factor Productivity): Năng suất yếu tố tổng hợp TCTK: Tổng cục thống kê TTKT: Tăng trưởng kinh tế viii chiều sâu hướng chủ đạo Điều đồng nghĩa với việc chấp nhận số thấp tốc độ tăng trưởng GRDP, thay đổi cách nhìn nhận tăng trưởng kinh tế, chuyển sang tư tăng trưởng ưu tiên tích lũy chất trước sẵn sàng cho tăng trưởng lượng Điều chỉnh sách, cấu đầu tư theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý đại, tập trung phát triển ngành có lợi so sánh, tỷ trọng giá trị gia tăng cao, hình thành chuỗi giá trị, mạng liên kết sản xuất, bước giảm tỷ trọng ngành gia công, sơ chế khai thác tài nguyên Phát triển khoa học công nghệ, tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến, mạnh dạn đầu tư thay công nghệ lạc hậu, sử dụng cải tiến cách có hiệu công nghệ truyền thống Chú trọng công tác xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ thông qua sách đào tạo, bồi dưỡng hợp tác khoa học cơng nghệ 1.2.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư, nâng cao lực canh tranh liên kết vùng a) Hoàn thiện hệ thống quy định, văn pháp luật, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Hồn thiện khu pháp lý sách ưu đãi đầu tư Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định đầu tư công nghiệp phụ trợ Xây dựng khung pháp lý, chuẩn hóa quy trình đầu tư, hỗ trợ ưu đãi đầu tư Từng khâu, ngành tiến trình đầu tư doanh nghiệp theo dõi, hỗ trợ, bảo đảm thực cam kết từ đầu với nhà đầu tư Tập trung cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng thơng thống, minh bạch bình đẳng Triển khai thực hiệu chế “Một cửa” Trung tâm hành cơng tỉnh để hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp việc đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn Tăng khả tiếp cận đất đai, tích cực hỗ trợ giải phóng mặt Qua kết đánh giá số PCI số thành phần tiếp cận đất đai số có kết đạt thấp, vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư cần có 82 chế, sách phương án hiệu để tăng khả tiếp cận đất đai doanh nghiệp, giảm thời gian đầu tư dự án Xây dựng lộ trình cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành theo hướng giảm thiểu thủ tục, giảm thời gian cho người dân doanh nghiệp Cải thiện số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI), số NLCT cấp tỉnh (PCI), số cải cách hành (PAR Index) Đặc biệt, xây dựng hệ thống số cạnh tranh cấp ngành, huyện thành phố (DDCI) để đánh giá xác mức độ cải cách, tạo điều kiện thu hút đầu tư b) Tăng cường thu hút đầu tư Xây dựng chương trình, kế hoạch xúc tiến đầu tư có trọng điểm, trọng tâm, trọng vào Cụm ngành xác định lợi tỉnh Biên soạn tài liệu giới thiệu môi trường đầu tư, thường xuyên điều chỉnh, bổ sung danh mục dự án gọi vốn đầu tư trực tiếp nước để làm xúc tiến, thu hút đầu tư Quảng bá hình ảnh, marketing môi trường đầu tư phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức đoàn xúc tiến đầu tư thị trường nước tiềm năng, xuất nhóm nhà đầu tư quốc gia địa bàn tỉnh, tập trung vào quốc gia như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan,…; quốc gia có tiềm lực, mạnh lọc hóa dầu Hà Lan, Đức, Mỹ, Malaysia, Singapore Đồng thời tham gia có hiệu đồn Chính phủ, Bộ ngành vận động đầu tư nước ngoài; chuẩn bị thông tin, danh mục dự án kêu gọi đầu tư có trọng điểm, trọng tâm đặt mục tiêu cụ thể rõ ràng ngành nghề, lĩnh vực kêu gọi đầu tư Không tham gia vận động, thu hút đầu tư cách chung chung c) Tăng cường liên kết vùng Ưu tiên tập trung vào số lĩnh vực chủ yếu, có tính liên kết khả thi cao như: Phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đường liên tỉnh, sớm hồn thành đưa vào sử dụng đường cao tốc Quảng Ngãi - Đà Nẵng, đường ven biển; Phối hợp đầu tư, xây dựng hạ tầng sản phẩm du lịch chung Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, phát triển, mở rộng Con đường di sản miền Trung có kết nối điểm đến Quảng Ngãi; Phát triển kinh tế biển đào tạo nguồn nhân lực phục vụ kinh tế biển; Phát triển mạnh ngành khai thác chế biến thủy sản, cung cấp dịch vụ hậu cần nghề cá; 83 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng nhân lực phục vụ phát triển du lịch; Xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch,… Tận dụng hội lợi số ngành, lĩnh vực mạnh Khu kinh tế Dung Quất để thúc đẩy việc kết nối với Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam) số lĩnh vực như: sắt, thép Hòa Phát, nhựa, xăng dầu hóa chất Nhà máy lọc dầu để cung ứng cho Cụm ngành tơ Trường Hải,… 1.2.2.3 Nhóm giải pháp thực tiến công xã hội Kết nghiên cứu cho thấy, có thành tựu định mặt cải thiện đời sống nhân dân địa phương, đảm bảo an sinh xã hội tỷ lệ hộ nghèo Quãng Ngãi cao, đặc biệt 06 xã miền núi, có phân hóa giàu nghèo, khoảng cách nhóm thu nhập cách xa nhau,… Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến cơng xã hội, hay nói cách khác mục tiêu phát triển người Để tiến đến mục tiêu đó, tác giả đề xuất số giải pháp Quảng Ngãi áp dụng thời gian đến sau: Gắn kết chặt chẽ sách kinh tế với sách xã hội, phát triển kinh tế với nâng cao chất lượng sống nhân dân, bảo đảm để nhân dân hưởng thụ ngày tốt thành tăng trưởng kinh tế Mọi người dân có hội điều kiện phát triển toàn diện Trong xây dựng thực sách phát triển kinh tế - xã hội, quyền tỉnh Quảng Ngãi cần quan tâm thích đáng đến tầng lớp, phận yếu xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu, vùng xa, khắc phục xu hướng gia tăng phân hóa giàu - nghèo, bảo đảm ổn định phát triển xã hội bền vững Xây dựng hồn thiện hệ thống sách tiền lương, tiền công, khắc phục bất hợp lý, bảo đảm tiền lương, thu nhập công bằng, đủ điều kiện sống tái sản xuất sức lao động Mở rộng đối tượng nâng cao hiệu hệ thống an sinh xã hội đến người dân Thực tốt sách chăm sóc người có cơng; trợ giúp có hiệu tầng lớp yếu thế, dễ tổn thương người gặp rủi ro sống Bảo đảm công bằng, giảm chênh lệch tiếp cận sách chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm hội tiếp cận bình đẳng chăm sóc sức khỏe cho người dân 84 1.2.2.4 Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường Tăng trưởng kinh tế đôi với vấn đề bảo vệ môi trường nhằm hướng đến mơ hình tăng trưởng xanh, để phát triển bền vững mục tiêu hàng đầu quốc gia/vùng lãnh thổ hướng đến Trên thực tế, việc thực lúc hai nhiệm vụ nêu điều dễ dàng đạt được, nước phát triển Việt Nam - mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh ưu tiên thực Tại Quảng Ngãi, với chuyển dịch cấu kinh tế, ngành cơng nghiệp nặng (hóa dầu, luyện kim, sản xuất giấy,…) thực đầu tư, mở rộng vấn đề bảo vệ môi trường trở nên cấp thiết hết Mặc dù thời gian qua, q trình tăng trưởng kinh tế tỉnh chưa có cố môi trường nghiêm trọng, cố môi trường Vedan - Đồng Nai, Fomosa - Hà Tĩnh, Nhiệt điện Vĩnh Tân 2,… thực hồi chng cảnh báo để quyền tỉnh Quảng Ngãi nâng cao cảnh giác nữa, có giải pháp phù hợp để vừa trì thu hút đầu tư, tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Để đảm bảo vấn đề môi trường q trình phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu nay, Quảng Ngãi cần quan tâm đến giải pháp sau: Thực yêu cầu bảo vệ môi trường quy hoạch, dự án đầu tư quy mô lớn, giám sát nghiêm quy trình xử lý nước thải, rác thải, bụi, tiếng ồn… khu công nghiệp, bệnh viện, khu đô thị Tăng cường biện pháp nhằm kiểm sốt giảm phát thải nhiễm khơng khí tiếng ồn hoạt động giao thông, xây dựng, sản xuất công nghiệp dân sinh; Quản lý chặt chẽ xử lý triệt để chất thải nguy hại phát sinh sản xuất ngành y tế Chống thối hóa, sử dụng có hiệu bền vững tài nguyên đất; đổi công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo quy hoạch sử dụng đất phải đồng bộ, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; gia tăng suất hệ sinh thái đất đai đất sản xuất nông nghiệp bền vững, bảo vệ đa dạng sinh học Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước sở quản lý tổng hợp, thống nhất, ngăn ngừa suy thoái phục hồi chất lượng nguồn nước lưu vực sơng như: Trà Khúc, Trà Bồng, Trà Câu Sông Vệ Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo; phát triển kinh tế biển nhằm đưa tỉnh ta đến năm 2020 trở thành tỉnh mạnh giàu biển, góp phần nước bảo vệ thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam 85 Bảo vệ, phát triển rừng sở quy hoạch, kế hoạch phân loại phát triển 03 loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất), kết hợp việc bảo tồn, phòng hộ rừng với phát triển du lịch sinh thái Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai; xây dựng hệ thống giám sát biến đổi khí hậu nước biển dâng nhằm chủ động ứng phó kịp thời tình xảy 1.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Những nghiên cứu thực nghiệm tăng trưởng kinh tế thường cần chuỗi thời gian dài, nghiên cứu tiếp cận liệu 21 năm Giới hạn thời gian đề tài giai đoạn 1990-2016, nhiên khó khăn việc thu thập số liệu trữ lượng vốn đầu tư (K) tỉnh Quảng Ngãi trước năm 1996 nên phần phân tích tác động yếu tố (K, L, TFP) đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi tác giả phân tích giai đoạn 1996-2016 Phần thống kê mơ tả tiêu chất lượng tăng trưởng kinh tế tác giả phân tích giai đoạn 1990-2016 Việc sử dụng số liệu thống kê theo 02 phương pháp cũ ảnh hưởng đến đồng số liệu (theo giá so sánh năm 1994 giá so sánh năm 2010) Vốn đầu tư năm (I) theo giá so sánh năm 1994 khơng có sẵn Niên giám thống kê tỉnh nên tác giả phải sử dụng cách tính quy đổi theo số liệu nước, điều dẫn đến sai lệch tương đối số liệu Đồng thời, yếu tố Vốn sản xuất (K) tính tốn dựa vào 02 phương pháp dựa vào trữ lượng vốn với tham gia tỷ lệ khấu hao từ 4-8%, chí 10%, phương pháp thứ hai ước lượng theo số ICOR Vì vậy, với việc sử dung phương pháp khác áp dụng tỷ lệ khấu hao khác dẫn đến kết ước lượng trữ lượng Vốn (K) khác Trong giới hạn nghiên cứu này, tác giả sử dụng kết hợp 02 phương pháp nêu để ước lượng trữ lượng Vốn (K) với tỷ lệ khấu hao 5% Do đó, kết nghiên cứu phụ thuộc vào ước lượng trữ lượng Vốn (K) Nghiên cứu chưa sâu phân tích chi tiết vấn đề kinh tế ngành, hiệu sử dụng vốn ngành,… Hơn nữa, nghiên cứu đề cập đến vấn đề tăng trưởng kinh tế dựa yếu tố tổng cung mà chưa xem xét yếu tố tới khía cạnh tổng cầu như: hoạt động xuất nhập khẩu, chi tiêu phủ địa phương,… Những hạn chế nêu khắc phục nghiên cứu tương lai, thực với kế hoạch dài hơn, với việc áp dụng mơ hình phức tạp hơn, gần với thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Việt Nam nói chung 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Thị Cành (2016), Các yếu tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển kinh tế, 27(3), 02-24 Hà Thị Thiều Dao Nguyễn Đăng Khoa (2014), Vai trò vốn người với tăng trưởng kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 283, 2014, p.02-20 Đặng Nguyên Duy Lê Kim Long (2015), Năng suất yếu tố tổng hợp tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu cho trường hợp tỉnh Khánh Hịa, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26(9), p.86-100 Dương Tấn Diệp (2007), Kinh tế Vĩ Mô, Nhà xuất Thống kê, TP.Hồ Chí Minh Trần Đại, Lê Huy Đức, Lê Quang Cảnh (2003), Dự báo phát triển kinh tế-xã hội, Nhà xuất Thống kê, tr.377 Lê Huy Đức (2004), Chất lượng tăng trưởng kinh tế tiêu chí đánh giá, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số tháng 5, tr 27 – 36 Đinh Phi Hổ (2015), Kinh tế phát triển: Căn nâng cao, Nhà xuất Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2008), Kinh tế phát triển: Lý Thuyết Và Thực Tiễn, Nhà xuất Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh Bùi Đức Hùng Hồng Hồng Hiệp (2015), Mơ hình tăng trưởng vùng Nam Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2001-2012: Một nghiên cứu thực nghiệm, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26(2), p.83-99 10 Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Hoài (2013), Các chủ đề phát triển chọn lọc: Khung phân tích chứng thực nghiệm cho Việt Nam, Nhà xuất Kinh tế, Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Bích Hồng (2007), Phân tích tăng trưởng kinh tế Thành phố Đà Nẵng (1997-2006), Luận văn thạc sĩ trường Đại Học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 14 Mankiw, N Gregory (2001), Kinh tế học (Bản dịch Tiếng Việt), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Tâm (2012), Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Đà Nẵng 16 Tạ Viết Thắng Tạ Thành Công (2013), Sử dụng mơ hình Solow để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2011, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 421, tr 12- 20 17 Trần Tho Đạt (2005) Các mơ hình tăng trưởng kinh tế NXB Thông kê, Hà Nội 87 18 Trung tâm Năng suất Việt Nam (2011), Báo cáo suất Việt Nam 2010, Hà Nội 19 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thông tin ứng dụng kinh tế- xã hội, Nhà xuất Thống kê, TP.Hồ Chí Minh 20 Viện kinh tế Trung ương, 2010, Nâng cao tỷ trọng tác dụng suất nhân tố tổng hợp, chuyên đề phát triển bền vững 21 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: Chow, G.C (1993) Capital formation and economic growth in China The Quarterly Journal of Economics, 809-842 Le Thanh Nghiep & Le Huu Quy (2000), Measuring the impact of Doi Moi on Viet Nam’s gross domestic product, Asian Economic journal, 14(3) Kaldor, N., (1961), Macmillan&Co Ltd Capital accumulation and economics growth, Lewis, W Arthur (1954), Economic Development with Unlimited Supplies of Labor, The Manchester School, No 22 (May), p.139-91 Marx, K., (1867), Das Kapital: Kritik der politischen Oekonomie (1 ed.), Hamburg Mankiw, N Gregory; Romer, David; Weil, David N (1992), A Contribution to the Empirics of Economic Growth, The Quarterly Journal of Economics , no 107 (2), p 407–437 Thomas,V., Dailami, M., and Dhareshwar (2006), The quality of Growth, World Bank Todaro, Michael P and Stephen C Smith (2009), Economics Development, tenthedition, England, Pearson Education Limited Rostow W., W (1960), The Stages of Economic Growth: A Non-Communist Manifesto, Cambridge University Press 10 Chenery, H.B., and Syrquin, M., (1975), Patterns of development, 1950 – 1970, London, Oxford University Press 11 Ozyurt, S (2009) Total factor productivity growth in Chinese industry: 1952– 2005 Oxford Development Studies, 37(1), 1-17 12 Perkins, D H (1988) Reforming China's economic system Journal of Economic Literature, 26, 601-645 13 Simon Kuznets (1981), Driving forces of Economic growth: what can we learn from history?,Wel active, 1981,v.116,p.409-431 14 Mankiw, N Gregory; Romer, David; Weil, David N (1992), A Contribution to the Empirics of Economic Growth, The Quarterly Journal of Economics , no 107 (2), p 407–437 15 Lucas Robert E (1993), On the Mechanics of Economic Development, Journal of Monetary Economics, no 22, p – 42 88 16 Sen, Amartya (1999), Development as freedom (1st ed.), New York, Oxford University Press 17 Stiglitz, J and Meier, G Frontiers of Development Economics (2006), The future in perspective, Oxford University Press 18 IMF (2014), A Quality of Growth Index for Developing Countries: A Proposal, IMF Working Paper, New York 19 Wang, Y., & Yao, Y (2003) Sources of China's economic growth 1952–1999: Incorporating human capital accumulation China Economic Review, 14(1), 32-52 20 Whalley, J., & Zhao, X (2013) The contribution of human capital to China's economic growth China Economic Policy Review, 2(1) Tài liệu tham khảo Internet: 21 Bùi Bá Cường Bùi Trinh (2005), Một số vấn đề vốn đầu tư, Tổng cục thống kê [ngày truy cập: 09/01/2018] 22 Domar, Evsey (1946), Capital Expansion, Rate of Growth, and Employment Econometrica,No14(2),p.137-47 [ngày truy cập: 09/01/2018] 23 Harrod, Roy F (1939), An Essay in Dynamic Theory The Economic Journal, No 49 (193), p.14–33..[ngày truy cập: 09/01/2018] 24 Ricardo, D., (1821), On the Principles of Political Economy and Taxation, [ngày truy cập: 10/01/2018] 25 Solow, Robert M (1956), A contribution to the theory of economic growth, Quarterly Journal of Economics (Oxford Journals), Vol.70, No.1: pp 65- 94. [ngày truy cập: 09/01/2018] 26 VCCI, Dự án số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI),< http://pcivietnam.org/ho-so-tinh/quang-ngai/> [ngày truy cập: 28/8/2018] 27 Nghị số 19/2015/NQ-HĐND ngày 14/12/2015, HĐND tỉnh Quảng Ngãi, Về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2016-2020, [ngày truy cập: 24/9/2018] 28 Quyết định số 2052/QĐ-TTg ngày 10/11/2010, TTCP, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, [ngày truy cập: 24/9/2018] 89 PHỤ LỤC 01 GRDP VÀ LAO ĐỘNG (L) TỈNH QUẢNG NGÃI GRDP (Giá HH, Tỷ đồng) 1995 1.805,89 1996 2.184,05 1997 2.430,04 1998 2.748,42 1999 2.920,18 2000 3.229,75 2001 3.390,89 2002 3.953,95 2003 4.414,25 10 2004 5.273,41 11 2005 6.572,40 12 2006 8.094,39 13 2007 10.078,63 14 2008 13.238,29 15 2009 18.383,42 16 2010 29.353,66 17 2011 37.115,44 18 2012 44.629,74 19 2013 54.528,76 20 2014 60.519,52 21 2015 60.706,32 22 2016 57.695,50 Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ngãi STT Năm GRDP (Giá SS 1994, Tỷ đồng) 1.512,67 1.701,75 1.855,49 2.004,99 2.141,38 2.323,21 2.463,53 2.724,61 3.009,63 3.328,83 3.717,05 4.180,08 4.764,81 5.316,99 6.431,25 8.757,21 9.308,65 9.995,51 11.271,13 11.695,96 13.091,44 13.758,62 Lao động (Người) 572.700 521.600 569.567 583.882 604.190 620.415 637.291 652.462 662.107 680.579 691.500 694.958 704.689 715.741 687.552 705.679 701.645 716.062 730.661 741.081 742.174 751.368 PHỤ LỤC 02 VỐN ĐẦU TƯ (I) TỈNH QUẢNG NGÃI STT Năm I-Cả nước (Giá HH, Tỷ đồng) I-Cả nước (Giá SS 1994, Tỷ đồng) I-Quảng Ngãi (Giá HH, Tỷ đồng) I-Quảng Ngãi (Giá SS 1994, Tỷ đồng) 1996 87.394 74.315 706 1997 108.370 88.607 759 1998 117.134 90.952 990 1999 131.171 99.855 1.733 2000 151.183 115.109 1.450 2001 170.496 129.460 1.926 2002 200.145 147.993 2.395 2003 239.246 166.814 2.837 2004 290.927 189.319 3.700 10 2005 343.135 213.931 5.951 11 2006 404.712 243.306 9.819 12 2007 532.093 309.117 21.610 13 2008 616.735 333.226 24.470 14 2009 708.826 371.302 16.390 15 2010 830.278 400.183 15.482 16 2011 924.500 371.172 11.756 17 2012 1.010.100 391.711 11.548 18 2013 1.094.500 420.341 11.750 19 2014 1.220.700 461.551 14.677 20 2015 1.366.500 503.387 15.561 21 2016 1.485.100 551.875 16.874 Nguồn: TCTK, Niên giám thống kê Quảng Ngãi tính tốn tác giả 600 620 769 1.319 1.104 1.462 1.771 1.978 2.408 3.710 5.903 12.554 13.221 8.586 7.462 4.720 4.478 4.513 5.549 5.732 6.270 PHỤ LỤC 03 TRỮ LƯỢNG VỐN (K) TỈNH QUẢNG NGÃI STT Năm GRDP (Giá SS 1994, Tỷ đồng) ΔGRDP (Tỷ đồng) ΔK=I (Giá SS 1994, Tỷ đồng) ICOR K-PP ước lượng theo ICOR (Tỷ đồng) 1996(*) 1.701,75 189,08 600 3,17 5.399,86 1997 1.855,49 153,74 620 4,04 7.488,03 1998 2.004,99 149,50 769 5,14 10.314,48 1999 2.141,38 136,40 1.319 9,67 20.708,56 2000 2.323,21 181,83 1.104 6,07 14.102,91 2001 2.463,53 140,32 1.462 10,42 25.671,81 2002 2.724,61 261,08 1.771 6,78 18.484,59 2003 3.009,63 285,02 1.978 6,94 20.884,16 2004 3.328,83 319,20 2.408 7,54 25.110,43 10 2005 3.717,05 388,22 3.710 9,56 35.524,06 11 2006 4.180,08 463,03 5.903 12,75 53.290,16 12 2007 4.764,81 584,73 12.554 21,47 102.301,80 13 2008 5.316,99 552,18 13.221 23,94 127.309,09 14 2009 6.431,25 1.114,26 8.586 7,71 49.553,48 15 2010 8.757,21 2.325,95 7.462 3,21 28.094,65 16 2011 9.308,65 551,45 4.720 8,56 79.675,80 17 2012 9.995,51 686,86 4.478 6,52 65.172,15 18 2013 11.271,13 1.275,61 4.513 3,54 39.874,00 19 2014 11.695,96 424,84 5.549 13,06 152.780,77 20 2015 13.091,44 1.395,47 5.732 4,11 53.777,47 21 2016 13.758,62 667,18 6.270 9,40 129.307,32 Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ngãi tính tốn tác giả - (*)Năm 1996 chọn năm bắt đầu (t0) - Tỷ lệ khấu hao chọn 5%/năm K-PP ước lượng tích lũy vốn hàng năm (Tỷ đồng) 5.399,86 5.750,28 6.231,87 7.239,33 7.981,13 9.044,33 10.363,35 11.822,99 13.639,66 16.667,89 21.737,51 33.204,87 44.765,93 51.113,15 56.019,55 57.938,60 59.520,11 61.056,85 63.553,50 66.108,20 69.073,13 PHỤ LỤC 04 KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG NGÃI Hồi quy mơ hình: Hồi quy mơ hình: LnY = LnA + αLnK + βLnL + Ui, kết sau: Dependent Variable: LNY Method: Least Squares Date: 09/16/18 Time: 15:05 Sample: 1996 2016 Included observations: 21 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LNK LNL -0.981183 0.706334 0.176114 10.82993 0.087244 0.865243 -0.090599 8.096052 0.203543 0.9288 0.0000 0.8410 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.951515 0.946127 0.165524 0.493166 9.592333 176.6229 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 8.444559 0.713142 -0.627841 -0.478624 -0.595457 0.283186 Tác giả thực kiểm định Wald cho giả thiết α+β = 1: Wald Test: Equation: EQ01_DATAGOC Test Statistic t-statistic F-statistic Chi-square Value df Probability -0.149203 0.022262 0.022262 18 (1, 18) 0.8831 0.8831 0.8814 Value Std Err -0.117551 0.787858 Null Hypothesis: C(2) + C(3) = Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) -1 + C(2) + C(3) Restrictions are linear in coefficients Ta thấy Prob (F-statistic) = 0,8831 > α = 0,05, không đủ sở để bác bỏ giả thuyết H0 (α+β = 1) với mức ý nghĩa 5%, điều hàm ý kinh tế tỉnh Quảng Ngãi có hiệu suất khơng đổi theo quy mơ Trên sở đó, tác giả ước lượng mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi (Mơ hình (3.8) lny = lnA + αlnk) thu kết ước lượng sau: Dependent Variable: Lny Method: Least Squares Date: 09/16/18 Time: 19:22 Sample: 1996 2016 Included observations: 21 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C Lnk -2.607718 0.694565 0.158258 0.044958 -16.47761 15.44927 0.0000 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.926265 0.922384 0.176520 0.592027 7.673900 238.6798 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -4.979163 0.633606 -0.540371 -0.440893 -0.518782 0.460243 (1) Kiểm định hệ số hồi quy: Biến k có Prob = 0,000 < 0,01 Do biến k tương quan có ý nghĩa với biến y với độ tin cậy 99% (2) Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình: - Mức độ giải thích mơ hình: Kết hồi quy cho thấy R2 hiệu chỉnh (Adjusted R-squared) 0,922 Như vậy, 92,2% thay đổi GRDP tỉnh Quảng Ngãi giải thích biến vốn lao động - Mức độ phù hợp: Prob (F-statistic)=0,000< α = 0,01, kết luận mơ hình đưa phù hợp với liệu thực tế Hay nói cách khác, biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 99% (3) Kiểm định phương sai sai số thay đổi: Tác giả sử dụng kiểm định White để kiểm định phương sai sai số không đổi, kết ước lượng sau: Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 2.252909 4.204343 4.178818 Prob F(2,18) Prob Chi-Square(2) Prob Chi-Square(2) 0.1339 0.1222 0.1238 Kiểm định White, ta thấy Prob.Chi-Square = 0,1222> α = 0,05, chưa đủ sở bác bỏ H0, Mơ hình khơng có tượng phương sai sai số thay đổi (4) Kiểm định tượng tự tương quan: Kết kiểm định Breusch-Godfret (BG) sau: Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 26.09570 12.42773 Prob F(1,18) Prob Chi-Square(1) 0.0001 0.0004 Với α = 5% > χ2 = 0,0004, mơ hình tồn tự tương quan bậc Khắc phục tượng tự tương quan: Để khắc phục khuyết tật mơ hình, tác giả khắc phục tượng tự tương quan dựa thống kê Durbin-Waston d Tại kết hồi quy mơ hình, hệ số d = 0,460 Khi đó: Phương trình sai phân tổng qt có dạng: Lny1t = LnA1 + α1Lnk1t + εt Trong đó: Lny1t = Lnyt - ρLnyt-1; LnA1 = LnA*(1-ρ); Lnk1t = Lnkt - ρLnkt-1 - Kết ước lượng mơ hình sai phân tổng quát sau: Dependent Variable: LnY1 Method: Least Squares Date: 09/16/18 Time: 20:46 Sample (adjusted): 1997 2016 Included observations: 20 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C Lnk1 -0.627224 0.640957 0.091777 0.128099 -6.834189 5.003623 0.0000 0.0001 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.581748 0.558512 0.117307 0.247699 15.53397 25.03624 0.000092 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -1.067288 0.176549 -1.353397 -1.253824 -1.333959 1.590984 - Kiểm tra lại tượng tự tương quan KĐ Breusch-Godfret (BG): Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 0.711913 0.803881 Prob F(1,17) Prob Chi-Square(1) 0.4105 0.3699 Với α = 5% < χ2 = 0,3699, mơ hình khơng cịn tồn tượng tự tương quan Mơ hình khắc phục khuyết tật Mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi: Với LnA1 = -0,627 LnA1 = LnA*(1-ρ) = LnA*(1-0,770)  LnA = -2,727 Như vậy, mơ hình viết lại sau: Lny = -2,727 + 0,641Lnk Với α = 0,641, ta có β = – α = – 0,641 = 0,359 Từ đó, tác giả viết lại mơ hình tăng trưởng tỉnh Quảng Ngãi sau: LnGRDP = -2,727 + 0,641LnK + 0,359LnL Hay GRDP = 0,065.K0,641.L0,359 Tỷ trọng đóng góp nhân tố vào tăng trưởng GRDP tỉnh Quảng Ngãi: Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 GĐ 1996-2000 GĐ 2001-2005 GĐ 2006-2010 GĐ 2011-2016 GĐ 1996-2016 Giá trị GRDP, K, L GRDP 1.701,75 1.855,49 2.004,99 2.141,38 2.323,21 2.463,53 2.724,61 3.009,63 3.328,83 3.717,05 4.180,08 4.764,81 5.316,99 6.431,25 8.757,21 9.308,65 9.995,51 11.271,13 11.695,96 13.091,44 13.758,62 K 5.399,86 5.750,28 6.231,87 7.239,33 7.981,13 9.044,33 10.363,35 11.822,99 13.639,66 16.667,89 21.737,51 33.204,87 44.765,93 51.113,15 56.019,55 57.938,60 59.520,11 61.056,85 63.553,50 66.108,20 69.073,13 Tốc độ tăng trưởng (%) L GRDP K L 521.600 569.567 9,03 6,49 9,20 583.882 8,06 8,37 2,51 604.190 6,80 16,17 3,48 620.415 8,49 10,25 2,69 637.291 6,04 13,32 2,72 652.462 10,60 14,58 2,38 662.107 10,46 14,08 1,48 680.579 10,61 15,37 2,79 691.500 11,66 22,20 1,60 694.958 12,46 30,42 0,50 704.689 13,99 52,75 1,40 715.741 11,59 34,82 1,57 687.552 20,96 14,18 -3,9 705.679 36,17 9,60 2,64 701.645 6,30 3,43 -0,57 716.062 7,38 2,73 2,05 730.661 12,76 2,58 2,04 741.081 3,77 4,09 1,43 742.174 11,93 4,02 0,15 751.368 5,10 4,48 1,24 8,09 10,26 4,43 10,83 16,51 2,06 20,31 26,70 0,38 8,13 3,58 1,38 11,02 13,59 1,84 Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu NGTK tỉnh Quảng Ngãi Đóng góp yếu tố vào tốc độ tăng tưởng Tỷ trọng đóng góp (%) GRDP (%) K L TFP GRDP K L TFP 4,16 5,37 10,36 6,57 8,54 9,35 9,03 9,85 14,23 19,50 33,81 22,32 9,09 6,15 2,20 1,75 1,65 2,62 2,58 2,87 6,58 10,58 17,11 2,29 8,71 3,30 1,57 0,90 1,79 1,25 -4,81 0,96 0,96 0,98 -3,48 0,85 0,40 0,53 0,90 1,00 -0,24 0,58 -3,14 0,18 -7,22 0,50 -20,33 0,56 -11,29 -1,41 13,28 0,95 29,07 -0,21 4,31 0,74 4,89 0,73 10,37 0,51 0,64 0,05 9,30 0,44 1,78 1,59 -0,07 0,74 -0,49 0,14 3,06 0,50 5,34 0,66 1,64 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 46,0 66,6 152,3 77,3 141,4 88,2 86,3 92,9 122,0 156,5 241,7 192,6 43,4 17,0 34,9 23,7 13,0 69,5 21,6 56,4 81,3 97,7 84,3 28,2 79,1 36,5 11,2 18,4 11,4 16,2 8,1 5,1 9,4 4,9 1,4 3,6 4,9 -6,7 2,6 -3,3 10,0 5,7 13,6 0,4 8,7 19,7 6,8 0,7 6,1 6,0 17,4 22,2 -70,7 11,3 -57,5 3,7 8,6 -2,3 -27,0 -57,9 -145,3 -97,4 63,4 80,4 68,4 66,3 81,3 16,9 78,0 34,9 -0,9 -4,6 15,0 65,7 14,9 ... đoạn 01: Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ; Giai đoạn 02: Công nghiệp - Nông nghiệp - Dịch vụ; Giai đoạn 03: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp; Giai đoạn 04: Dịch vụ - Cơng nghiệp - Nơng... vốn người biến vĩ mô khác ảnh hưởng đến kinh tế Nghiên cứu sử dụng liệu bảng cân đối 08 tỉnh, thành phố DHNTB giai đoạn 2000 - 2011 Với mơ hình hiệu ứng cố định, kết ước lượng cho thấy có ảnh hưởng. .. thị trường ảnh hưởng tới (H) (R); (iv) hoàn thiện pháp luật; (v) bảo vệ môi trường chặt chẽ Tạ Viết Thắng Tạ Thành Công (2013) sử dụng mơ hình Solow để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng

Ngày đăng: 18/02/2021, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN