1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chất lượng cuộc sống dân cư ở tỉnh khánh hòa

92 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ THỊ ĐIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ Ở TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ THỊ ĐIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ Ở TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 410/QĐ-ĐHNT ngày 28/4/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1419/QĐ-ĐHNT ngày 28/11/2018 Ngày bảo vệ: 11/12/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC DUY Chủ tịch Hội Đồng: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết cuả đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế chất lượng sống dân cư tỉnh Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 20 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Điệm iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Ngọc Duy, người dành nhiều thời gian tâm huyết để giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy/Cô Khoa Kinh tế tận tình truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Khánh Hòa, ngày 20 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Điệm iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC HÌNH .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài .3 1.6 Kết cấu đề tài .4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết thay đổi cấu tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Mơ hình hai khu vực Lewis (1954) .5 2.1.2 Mơ hình hai khu vực Oshima (1987) 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế mục tiêu chuyển dịch 12 2.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế 12 2.2.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế 13 2.3 Chất lượng sống 15 2.3.1 Khái niệm chất lượng sống 15 2.3.2 Đo lường chất lượng sống 16 2.4 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 17 2.5 Khung phân tích đề tài .21 v Tóm tắt chương 22 CHƯƠNG 3: ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội tiềm phát triển 24 3.1.3 Tiềm phát triển kinh tế tỉnh Khánh Hòa .27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 30 3.2.2 Cách tiếp cận quy trình nghiên cứu .31 3.2.3 Mơ hình hồi quy đơn 31 3.2.4 Nguồn liệu công cụ xử lý 32 Tóm tắt chương 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thực trạng tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa .33 4.1.1 GTSX tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa .33 4.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo cấu GDP tỉnh Khánh Hòa 36 4.1.3 Lao động chuyển dịch cấu lao động ngành kinh tế 39 4.2 Thực trạng tăng trưởng đóng góp ngành kinh tế Khánh Hòa 41 4.2.1 Ngành công nghiệp 41 4.2.2 Ngành dịch vụ 45 4.2.3 Ngành nông nghiệp (nông – lâm – thủy sản) 48 4.3 Thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Khánh Hòa 53 4.3.1 Thu nhập bình quân đầu người 53 4.3.2 Trình độ dân trí 54 4.3.3 Thực trạng chăm sóc sức khỏe cho dân cư 56 4.4 Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế chất lượng sống dân cư 60 4.5 Đánh giá chung .63 Tóm tắt chương 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Các hàm ý sách 67 5.2.1 Tiếp tục tăng cường phát triển lĩnh vực dịch vụ công nghiệp 67 vi 5.2.2 Cần quy hoạch kịp thời cấu ngành kinh tế tỉnh huy động nguồn vốn đầu tư phát triển .68 5.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thu nhập người lao động 69 5.2.4 Cần có ưu tiên đầu tư lĩnh vực giáo dục nhằm nâng cao trình độ dân trí dân cư tỉnh 69 5.2.5 Cần có giải pháp chăm sóc sức khỏe cho người dân tỉnh 71 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt APEC ASEAN Tiếng Anh Asia-Pacific Cooperation Tiếng Việt Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Nations Á ASEM The Asia-Europe Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm nước GNP Gross national product Tổng sản lượng quốc gia Giá trị sản xuất GTSX NNP Net national product Tổng sản phẩm ròng quốc gia OLS Ordinary Least Squares Phương pháp bình phương bé PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh RGDP Regional gross domestic product WTO World Trade Organization Tổng sản phẩm nội địa địa phương Tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết xếp hạng PCI tỉnh Khánh Hòa từ 2007- 2014 28 Bảng 3.2 Chỉ số thành phần PCI tỉnh Khánh Hòa, Đà Nẵng năm 2012 – 2014 29 Bảng 4.1 Qui mô GDP tốc độ tăng GDP tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 -2016 33 Bảng 4.2a: Cơ cấu kinh tế theo GDP Khánh Hòa giai đoạn 1995-2016 (bao gồm thuế nhập dầu) .36 Bảng 4.2b Cơ cấu kinh tế theo GDP Khánh Hòa khơng tính thuế nhập dầu 38 Bảng 4.3 Cơ cấu lao động ngành kinh tế tỉnh Khánh Hòa 1995-2016 39 Bảng 4.4 GTSX, tốc độ tăng tỉ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp Khánh Hịa 42 Bảng 4.5 Trình độ trình độ cơng nghệ ngành cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa 43 Bảng 4.6 Doanh thu hoạt động du lịch Khánh Hòa giai đoạn 2011 – 2015 .46 Bảng 4.7 GTSX tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp Khánh Hịa giai đoạn 2011 – 2015 49 Bảng 4.8 Cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp Khánh Hịa giai đoạn 2011 – 2015 .49 Bảng 4.9 GTSX ngành nơng nghiệp truyền thống Khánh Hịa 2011–2015 50 Bảng 4.10 Cơ cấu GTSX ngành thủy sản Khánh Hòa giai đoạn 2011 - 2015 .51 Bảng 4.11 Cơ cấu GTSX ngành lâm nghiệp Khánh Hòa 2011-2015 52 Bảng 4.12 Tình hình đào tạo nhân lực y tế tỉnh Khánh Hòa năm 2016 .58 Bảng 4.13 Tóm tắt mơ hình ước lượng 60 Bảng 4.14 Kết hệ số ước lượng mơ hình hồi quy đơn 61 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Đường hàm sản xuất khu vực nơng nghiệp .5 Hình 2.2 Đường cung lao động nông nghiệp Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Khánh Hịa 24 Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu .30 Hình 4.1 Qui mơ diễn biến tăng trưởng GDP Khánh Hịa giai đoạn 1995- 2016 34 Hình 4.2 Diễn biến GRDP bình quân đầu người tốc độ tăng trưởng GRDP/người tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995 – 2016 35 Hình 4.3 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo GDP tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995-2016 .37 Hình 4.4 Cơ cấu lao động tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995-2016 40 Hình 4.5 Mối quan hệ tỷ trọng lao động tỷ trọng GDP khu vực phi nông nghiệp 40 Hình 4.6 Biến động cấu GDP ngành công nghiệp suất lao động .45 Hình 4.7 Biến động cấu GDP ngành dịch vụ suất lao động 48 Hình 4.8 Biến động cấu GDP ngành nơng nghiệp suất lao động 53 Hình 4.9 Thu nhập bình qn tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 1995 – 2016 .53 Hình 4.10 Mối quan hệ tỉ trọng cấu kinh tế với thu nhập bình qn đầu người tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 1995 – 2016 54 Hình 4.11 Tỷ lệ số học sinh tham gia cấp học Khánh Hòa 55 Hình 4.12 Số giường bệnh/vạn dân số bác sĩ/vạn dân Khánh Hòa 56 Hình 4.13 Mối quan hệ gữa biến phụ thuộc biến độc lập mơ hình 62 x CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận  Về mục tiêu nghiên cứu: Đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế chất lượng sống dân cư tỉnh Khánh Hòa” đạt mục tiêu nghiên cứu sau: + Một là, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hoà giai đoạn 1995-2016 + Hai là, đánh giá thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995-2016 + Ba là, mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế chất lượng sống dân cư tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995-2016  Về kết nghiên cứu: Cơ cấu kinh tế theo GDP tỉnh Khánh Hịa có chuyển dịch rõ rệt giai đoạn 1995-2016 Khi xét lĩnh vực kinh tế gồm nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, đóng góp khu vực phi nơng nghiệp chiếm tỷ trọng GDP tỉnh bình quân 78,8% giai đoạn 1995-2016 Tỷ trọng đóng góp khu vực phi nông nghiệp GDP giảm từ 29,6% năm 1995 cịn 12,5% năm 2016; tỷ trọng đóng góp ngành công nghiệp-xây dựng tăng từ 31,4% năm 1995 lên 339,7% năm 2016; tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 39,0% lên 47,8% Trung bình giai đoạn 1995-2016, tỷ lệ cấu GDP ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ 21,2%, 37,7% 41,1% Nhìn chung, tỷ trọng GTSX nơng nghiệp so với GTSX tồn tỉnh có xu hướng giảm nhanh, tỷ trọng GTSX khu vực dịch vụ cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng cấu kinh tế địa phương Cơ cấu lao động Khánh Hịa có dịch chuyển Tỷ lệ lao động khu vực phi nông nghiệp (công nghiệp-xây dựng dịch vụ) chiếm 66% năm 2016 Số lượng lao động ngành nông-lâm-thủy sản chiếm tỷ lệ cao với 76,33% năm 1995, giảm xuống 33,92% năm, lao động lĩnh vực dịch vụ chiếm 9,2% năm 1995 tăng lên 44,6% năm 2016 Kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ tỷ trọng GDP khu vực phi nông nghiệp tỷ lệ lao động khu vực phi nông nghiệp 66 Về chất lượng sống dân cư tỉnh Khánh Hịa: Thu nhập bình qn đầu người tỉnh tăng gấp 15 lần giai đoạn 1995-2016, đạt 42,18 triệu đồng/ người/ năm năm 2016 Trình độ dân trí dân cư tỉnh có xu hướng tăng lên Tỷ lệ số học sinh THPT có xu hướng tăng hàng năm, ngụ ý số lượng học sinh tốt nghiệp cấp THCS tiếp tục học THPT cao qua thời gian Tương tự số lượng học sinh cấp tiểu học tiếp tục cấp học cao ngày gia tăng Chăm sóc sức khỏe cho dân cư tỉnh tốt qua năm Số giường bệnh/ vạn dân tăng lên 20 năm qua đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh cho dân cư Bên cạnh số bác sĩ/ vạn dân tăng lên giai đoạn 1995-2016 Kết kiểm định mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế chất lượng sống dân cư cho thấy tỷ trọng GDP khu vực phi nông nghiệp (%) ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến tiêu thức phản ánh chất lượng sống dân cư Trong giai đoạn 1995-2016 tỷ trọng GDP khu vực phi nông nghiệp (%) tăng lên 1% thu nhập tăng thêm bình quân 1,949 triệu đồng/người/năm, số học sinh trung học phổ thông hàng năm tỉnh tăng thêm gần 1,2 nghìn học sinh, tăng thêm 0,929 (gần 1) giường bệnh/ vạn dân/ năm, tăng thêm 1,14 bác sĩ/ 10 vạn dân/ năm (tức bác sĩ) 5.2 Các hàm ý sách Dựa sở kết nghiên cứu, số gợi ý sách sau đề xuất: 5.2.1 Tiếp tục tăng cường phát triển lĩnh vực dịch vụ công nghiệp Chiến lược phát triển tỉnh cần tiếp tục tăng cường phát triển lĩnh vực dịch vụ công nghiệp, ưu tiên lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt dịch vụ du lịch Tuy nhiên, trì tăng trưởng nông nghiệp - Phát triển hệ thống dịch vụ, sở hạ tầng để tạo môi trường thu hút đầu tư lĩnh vực dịch vụ du lịch, thúc đẩy thương mại - Khuyến khích đầu tư vào loại hình dịch vụ phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân, tạo nguồn thu địa bàn, đồng thời làm sở để phát triển loại hình dịch vụ mang tính chun nghiệp, chất lượng cao giai đoạn 67 5.2.2 Cần quy hoạch kịp thời cấu ngành kinh tế tỉnh huy động nguồn vốn đầu tư phát triển Xác định tỉnh Khánh Hòa tỉnh phục vụ du lịch – thương mại chủ yếu, ngành kinh tế tỉnh cần điều chỉnh lại cho phù hợp với qui hoạch tỉnh, hạn chế ngành công nghiệp nặng gây ô nhiểm môi trường đô thị Định hướng phát triển ngành công nghiệp tỉnh năm tới trọng đến ngành công nghiệp sạch, tiết kiệm lượng, có hàm lượng trí tuệ giá trị kinh tế cao Quy hoạch, rà sốt quy hoạch khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, mạng lưới chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, bán lẻ nơng nghiệp: Trên sở quy hoạch có kế hoạch mời gọi đầu tư thực dự án theo quy hoạch nhằm đảm bảo bước đi, cách thức thực theo định hướng Cần làm quy hoạch kịp thời, có chất lượng cho phát triển vùng vùng trọng điểm, phát triển ngành ngành chủ lực ngành mũi nhọn, phát triển địa phương Phải bảo đảm phù hợp quy hoạch tổng thể quy hoạch ngành, vùng thành phần kinh tế, quy hoạch phát triển quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, quy hoạch dân cư, quy hoạch giao thông Dự báo điều kiện phát triển dân cư, hạ tầng sở, nhu cầu xã hội nhà ở, dịch vụ đô thị để đẩy mạnh tiến độ thực dự án Đồng thời đầu tư sửa chửa nâng cấp chợ hữu tồn lâu dài ngăn chặn việc xuất chợ tự phát nhằm đảm bảo trật tự, mỹ quan đô thị văn minh thương nghiệp Hình thành đội ngũ lao động có tay nghề cao thơng qua đào tạo, dạy nghề nhằm đáp ứng công phát triển kinh tế Có sách mời gọi đầu tư, thơng tin quy hoạch tư vấn hỗ trợ nhà đầu tư nắm bắt thông tin nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội tạo thuận lợi cho việc đầu tư Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông nhằm tạo hạ tầng kỹ thuật thuận lợi cho phát triển kinh tế lĩnh vực thương mại dịch vụ, xác định tuyến đường trọng điểm, mang tính huyết mạch Chương trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành kinh tế tiến hành cách thận trọng có lộ trình rõ ràng, phân theo giai đoạn tránh tình trạng làm nóng vội thiếu trọng tâm, trọng điểm, gây lãng phí Đồng thời phải ổn định cơng ăn việc làm cho người lao động, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách 68 5.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thu nhập người lao động Nguồn nhân lực thể qua số lượng chất lượng lao động Hiện Khánh Hòa giai đoạn cấu dân số vàng, dân số độ tuổi lao động chiếm 76% tổng dân số toàn tỉnh Đây xem hội để địa phương tận dụng lực lượng lao động trẻ tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc lớn vào hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia, mặt chung chất lượng giáo dục nước ta thấp so với nước khu vực quốc tế Do đó, tiếp tục đổi hồn thiện sách giáo dục, bước đào tạo giáo dục phổ thông đào tạo nghề cho học sinh ngồi ghế nhà trường, hướng dẫn phân luồng học sinh đào tạo theo nghiên cứu hay đào tạo nghề Đối với nguồn nhân lực cung cấp cho doanh nghiệp cần trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực chỗ, mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn, dạy ngoại ngữ cho người lao động theo nhu cầu thực tế người lao động doanh nghiệp Khuyến khích sở đào tạo nghề liên kết với doanh nghiệp xây dựng chương trình phù hợp, vừa đào tạo cung ứng theo đơn hàng cho doanh nghiệp có nhu cầu Đồng thời, nhà nước có sách khuyến khích trung tâm hỗ trợ việc làm đẩy mạnh công tác tuyên truyền giúp người lao động tìm hiểu thơng tin doanh nghiệp nước tuyển dụng yêu cầu tiêu chuẩn an toàn lao động để người lao động lựa chọn ký hợp đồng với doanh nghiệp theo công việc phù hợp với điều kiện, khả Bên cạnh đó, quyền địa phương có sách đãi ngộ lương, nơi ở, điều kiện làm việc để thu hút nhân tài, người lao động có trình độ chun mơn, lao động có tay nghề, bậc thợ cao…đến công tác tỉnh nhà Xây dựng đội ngũ công chức nắm vững chun mơn, lý luận trị, khả xử lý công nghệ thông tin tốt, am hiểu ngoại ngữ, tác phong cơng nghiệp, có tổ chức kỷ luật giải nhanh thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước đến liên hệ, thực đầu tư địa phương Khánh Hịa 5.2.4 Cần có ưu tiên đầu tư lĩnh vực giáo dục nhằm nâng cao trình độ dân trí dân cư tỉnh - Ưu tiên đầu tư cho giáo dục mầm non, trọng giúp cho trẻ khoẻ mạnh, vui chơi, phát triển trí tuệ hồn nhiên thành thị, nông thôn miền núi 69 - Coi trọng ưu tiên giáo dục cho giáo dục miền núi, dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa đối tượng khó khăn - Hợp tác với trường danh tiếng khu vực giới để xây dựng số ngành đào tạo nghiên cứu phục vụ kinh tế nước nhà, có chất lượng tương đương với trình độ quốc tế - Chú trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ Ngoại ngữ nước gần nước ta tiếng Trung Quốc, tiếng Lào, tiếng Cam phu chia, tiếng Hàn, tiếng Nhật… cần phải có chuyên gia giỏi ngoại ngữ riêng biệt số ngành nghề thích ứng, với sở vật chất thích hợp để hỗ trợ cho viêc giảng dạy - Đầu tư điều chỉnh cấu đào tạo đào tạo theo nhu cầu xã hội Giáo dục nghề nghiệp từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học cần phải xếp lại cấu ngành nghề theo yêu cầu kinh tế cơng nghiệp để có đội ngũ lao động có trình độ cơng nhân giỏi, kỹ sư giỏi phù hợp với cấu lao động theo nhu cầu xã hội Cơ cấu đào tạo chưa theo kịp với yêu cầu xã hội, yêu cầu phát triển kinh tế vấn đề cần đặt giáo dục Trong giai đoạn kinh tế suy thoái, thiếu việc làm, nước thường thu hút người lao động, niên vào học ngành nghề đào tạo lại trình độ cao Nên quan tâm đào tạo lại nguồn nhân lực đào tạo mà nguồn đầu tư phải từ doanh nghiệp sa thải công nhân, bảo hiểm, ngân sách người lao động để chuẩn bị cho đội ngũ lao động kinh tế phục hồi phát triển - Đầu tư xây dựng trường danh tiếng, chất lượng cao Tỉnh cần có số trường, số ngành đại học mũi nhọn, có danh tiếng để thu hút học sinh giỏi nước sinh viên nước đến học Để xây dựng trường, ngành đào tạo có danh tiếng việc đầu tư xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi có lực Để có giáo viên giỏi trình đầu tư thân, gia đình xã hội Cần tập trung đầu tư để có đội ngũ giáo viên trẻ thay đội ngũ giáo viên cũ - Đầu tư xây dựng sở trường đại học nghiên cứu Nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ sở đào tạo nghiên cứu mạnh tỉnh Đầu tư tạo chế cho trường đại học có cơng trình nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng với hệ thống trường đại học nước đào tạo đội ngũ nhà khoa học trẻ cho đất nước kết đáng ghi nhận 70 - Đầu tư đào tạo đội ngũ giáo viên cán quản lý số lượng chất lượng, chun mơn đạo đức đội ngũ nòng cốt tác động trực tiếp vào chất lượng giáo dục Đào tạo đội ngũ giáo viên giỏi từ mầm non đến đại học công phu phải có chế, sách sử dụng, đãi ngộ cho đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục nói chung người có tài để họ cống hiến suốt đời cho nghiệp giáo dục Muốn đất nước phát triển, cạnh tranh với nước, cần có lực lượng lao động giỏi, có chun mơn, ngoại ngữ làm việc tổ chức quốc tế tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học với trường, viện khu vực giới Các trường, ngành danh tiếng thiếu đội ngũ giáo viên, nhà khoa học có tiếng tăm thực - Đầu tư sở vật chất cho hệ thống giáo dục Có chế, sách ưu tiên Nhà nước nhân dân việc xây dựng sở vật chất trường sở, ký túc xá, phịng thí nghiệm hệ thống giáo dục, để cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho sinh viên, giáo viên, cán quản lý nâng cao trình độ nghiên cứu, thực hành cho sinh viên Đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục nâng dần qua năm Ngoài ngân sách đầu tư người học xã hội đóng góp lớn Tuy vậy, sở vật chất trường học hệ thống giáo dục tỉnh hạn chế so với số tỉnh thành nước quốc tế Nhiều trường thiếu phòng học, giảng đường, phòng máy tính, phịng học ngoại ngữ thư viện Sân vận động nơi cần cho việc giáo dục thể chất, giúp sinh viên rèn luyện sức khỏe, số trường có sân vận động khơng phải lớn Quy mô học sinh, sinh viên ngày lớn, sở trường đại học, cao đẳng tăng lên nhanh chóng năm gần đây, sở vật chất, đội ngũ giáo viên không tăng lên tương xứng khơng thể đảm bảo điều kiện học tập có chất lượng cho học sinh, sinh viên 5.2.5 Cần có giải pháp chăm sóc sức khỏe cho người dân tỉnh - Cần chủ động công tác y tế dự phòng Giảm thiểu tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng; trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin để phòng chống bệnh nguy hiểm; tiêm vắc xin sởi - Rubella cho trẻ đầy đủ; tỷ lệ phụ nữ có thai tiêm phịng uốn ván - Hệ thống chăm sóc sức khỏe nhân dân địa bàn tỉnh cần đầu tư, nâng cấp sở điều trị, trang thiết bị kỹ thuật y tế, đảm bảo hầu hết sở có trụ sở khang trang, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh thông thường cho nhân dân Mạng 71 lưới y tế sở tuyến y tế trực tiếp gần dân nhất, bảo đảm cho người dân chăm sóc sức khỏe với chi phí thấp Đặc biệt, cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số quan tâm ưu tiên đầu tư, góp phần thực công xã hội, tạo niềm tin cho nhân dân Chú trọng phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ, nắm bắt kỹ thuật cao khám, chữa bệnh; kết hợp đông tây y điều trị; nâng cao công tác quản lý chất lượng thuốc bình ổn giá thuốc; đổi phương thức hoạt động Tăng cường phối hợp liên ngành, lồng ghép chương trình, mục tiêu, đẩy mạnh hoạt động truyền thông - giáo dục sức khỏe; huy động cộng đồng tích cực tham gia hoạt động vệ sinh, phịng bệnh, chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể, tạo phong trào tồn dân sức khỏe 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai - Số năm quan sát tương đối ngắn (22 năm giai đoạn 1995 – 2016) - Nội hàm chất lượng sống dân cư rộng Đề tài sử dụng số tiêu để phản ánh - Dữ liệu nghiên cứu cấp tỉnh nên khơng cho thấy vai trị chuyển dịch cấu huyện tỉnh nào, khác biệt huyện/thành phố - Hướng nghiên cứu tương lai xem xét thêm số tiêu phản ánh chất lượng sống dân cư mối quan hệ với chuyển dịch cấu kinh tế 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Bộ Chính trị (2012), Kết luận số 53-KL/TW xây dựng, phát triển tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Thông tư số 02/2012/TT-BKHĐT quy định năm 2010 làm năm gốc thay cho năm gốc 1994 để tính tiêu thống kê theo giá so sánh Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa, Niên giám Thống kê Khánh Hòa năm 1995, năm 2000, năm 2005, năm 2010, năm 2012, năm 2013 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright học kỳ Thu 2011, Tăng trưởng dài hạn Truy cập từ: www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=1472 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Chuỗi thời gian kinh tế lượng, 17-23 Truy cập từ: www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=10638 Dương Tấn Diệp (1999), Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất thống kê 1999 Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển – nông nghiệp, NXB Phương Đông Đinh Phi Hổ (2014), Tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến trình độ phát triển kinh tế chất lượng sống, Tạp chí Phát triển kinh tế 282 (04/2014) Hồ Đắc Nghĩa (2014), Mơ hình phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ Truy cập từ: http://gsneu.edu.vn/nghien-cuu-sinh-hodac-nghia-bao-ve-luan-an-tien-si 225704.html 10 Nguyễn Ngọc Duy Dương Thị Hồng Loan (2018), Vai trò chi tiêu công cho giáo dục tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hịa, Tạp chí Cơng thương, Số 9(2018), trang 97-104 11 Nguyễn Phú Tụ Huỳnh Công Minh (2010), Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 12 Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Dự án Sida 2001-2010 Viện nghiên cứu quản lí kinh tế trung ương – CIEM 73 13 Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm (2013), Nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh thành Việt Nam giai đoạn Tạp chí kinh tế đối ngoại 14 Phạm Thị Hoàng Anh, Lê Hà Thu (2014), Đánh giá tác động vốn đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, (281), 37-56 15 Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thống kê Hà Nội 16 Sở Nội vụ (2014), Báo cáo số 2606/BC-SNV số cải cách hành năm 2013 tỉnh Khánh Hịa 17 Tạp chí khoa giáo số 7, Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2006 18 Tổng cục Thống kê, liệu, truy cập từ http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=392&idmid=3&ItemID=15448 19 Võ Thanh Dũng, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Phú Son Phạm Hải Bửu (2010), Chuyển dịch cấu lao động nông thôn tác động dịch chuyển đến nông hộ thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Cần Thơ, 16b: 291-300 20 Võ Xuân Tiến, Đào Hữu Hòa (2003), Một số quan điểm việc chuyển dịch cấu lao động giải việc làm địa bàn Thành phố Đà Nẵng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng Số: 2.2003 Trang: 3-7 Năm 2003 B Tiếng Anh 21 Chenery, H.B (1979), Patterns of Development, 1950- 1970, Oxford University, Press for the World Bank 22 Chien Nguyen Dinh & Zhang Kezhong (2012), FDI of Vietnam; Two-way Linkages between FDI and GDP, Competition among Provinces and Effects of Laws, Ibusiness, 2012, 4, 157-163 23 Clark, C (1970), Conditions of Economics Progress, London: Macmillan & Co Ltd 24 Fisher, A.G.B (1935), The Clash of Progress and Security, London: MacMillan & Co.Ltd 74 25 Hsiao (2006), FDI, Exports, and Growth in East and Southeast Asia Evidence from Time series and Panel data causality analyses Truy cập từ: http://faculty.washington.edu/karyiu/confer/seoul06/papers/hsiao-hsiao.pdf 26 Karikari, John A (1992), Causality Between Direct Foreign Investment and Economic Output in Ghana, Journal of economic development, June, 7-17 27 Kuznets, S (1964), Economics Growth and the Contribution of Agriculture: Notes for Measurements, New York: McGraw – Hill 28 Lewis, W.A (1954), ‘’Economic Development with Unlimited Supplies of Labour’’, Manchester School of Economics and Social Studies, 22, pp, 131 -191 29 Mankiw, N Gregory (2003), Principles of Economics, New York: Worth publisher 30 Nguyen Phi Lan (2006), Foreign direct investment and its linkage to economic growth in Vietnam: a provincial level analysis, University of South Australia Truy cập từ: https://editorialexpress.com/cgibin/conference/download.cgi?db_name=ESAM07& paper_id=24 31 Oshima, H T (1987) Economic growth in monsoon Asia: a comparative study University of Tokyo Press 32 Pagan, A &A Ullah (1999), Nonparrametric Economics, Cambridge University Press 33 Park S.S (1992, dịch), Tăng trưởng phát triển Viện nghiên cứu quản lý trung ương Trung tâm thông tin – tư liệu, Hà Nội 34 Rostow, W.W (1960), the Stages of Economic Growth, Cambridge: Cambridge University Press 35 Sajid Anwar & Lan Phi Nguyen (2010), Foreign Direct Investment and Economic Growth in Vietnam, Asia Pacific Business Review, Vol.16, Nos.1-2, January-April 2010, 183-202 36 Thirlwall, A P (1989) Growth and development: with special reference to developing economies Springer PHỤ LỤC Phụ lục 1: Năm Tỷ trọng GDP khu vực phi nông nghiệp (%) 1995 70,4% 2,78 187,247 120,48 53,178 13,589 16,00 3,57 1996 70,4% 3,45 191,023 2674,322 668,581 14,1548 14,00 3,50 1997 71,7% 3,88 194,832 2532,816 678,015 16,9114 13,00 3,48 1998 70,3% 4,34 198,342 2776,788 755,683 18,0888 14,00 3,81 1999 70,6% 5,15 231,622 3242,708 931,120 22,9306 14,00 4,02 2000 71,5% 5,24 233,019 135,445 69,736 27,838 14,00 3,96 2001 73,1% 6,02 237,932 10,727 3,075 28,0522 15,00 4,30 2002 74,9% 6,83 241,264 128,659 84,598 28,007 16,00 4,18 2003 76,0% 7,76 242,455 122,955 89,267 30,233 16,49 4,24 2004 77,7% 8,9 239,601 113,657 93,167 32,777 16,57 4,80 2005 79,5% 10,35 236,686 107,25 92,97 36,466 18,14 4,85 2006 80,3% 11,97 231,868 103,029 91,583 37,256 19,25 4,91 2007 81,6% 13,8 224,085 99,862 85,655 38,568 20,11 5,22 2008 82,7% 16,38 217,206 97,535 80,436 39,235 23,14 6,45 2009 83,8% 20,34 215,792 101,272 75,137 39,383 25,74 5,15 2010 85,5% 24,26 213,027 102,048 71,845 39,134 28,62 5,03 2011 83,8% 27,71 211,593 101,184 72,236 38,173 25,92 5,25 2012 84,4% 30,5 209,241 101,146 71,661 36,434 26,31 5,37 2013 85,0% 33,74 210,998 101,594 73,789 35,615 28,03 5,50 2014 85,6% 37,69 211,506 100,656 75,679 35,171 28,75 5,16 2015 86,9% 42,64 211,688 101,552 74,872 35,264 29,00 5,25 87,5% 42,18 209,106 97,368 75,536 36,202 29,50 5,73 2016 Thu nhập bình quân đầu người (triệu đồng) Tổng số Tiểu học học sinh (nghìn (nghìn học sinh) học sinh) Trung học sở (nghìn học sinh) Số học sinh THPT (nghìn học sinh) Số giường bệnh/vạn dân Số bác sĩ/vạn dân Phụ lục 2: Regression Variables Entered/Removeda Variables Model Variables Entered Removed Method Tỷ trọng GDP Enter khu vực phi nơng nghiệp (%)b a Dependent Variable: Thu nhập bình quân đầu người/năm b All requested variables entered Model Summary Change Statistics Model R 904a R Square Adjusted R Std Error of R Square F Square the Estimate Change Change 817 808 5.89813 817 Sig F df1 89.511 df2 Change 20 000 a Predictors: (Constant), Tỷ trọng GDP khu vực phi nông nghiệp (%) ANOVAa Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 3113.894 3113.894 695.759 20 34.788 3809.654 21 F 89.511 Sig .000b a Dependent Variable: Thu nhập bình quân đầu người/năm b Predictors: (Constant), Tỷ trọng GDP khu vực phi nông nghiệp (%) Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Tỷ trọng GDP Std Error -136.839 16.270 194.929 20.603 khu vực phi nông nghiệp (%) a Dependent Variable: Thu nhập bình quân đầu người/năm Coefficients Beta t 904 Sig -8.410 000 9.461 000 Regression Variables Entered/Removeda Variables Model Variables Entered Removed Method Tỷ trọng GDP Enter khu vực phi nông nghiệp (%)b a Dependent Variable: Số học sinh THPT b All requested variables entered Model Summary Std Error of Model R 874a Change Statistics R Adjusted the R Square Square R Square Estimate Change 763 751 4.27578 Sig F F Change 763 64.441 df1 df2 Change 20 000 a Predictors: (Constant), Tỷ trọng GDP khu vực phi nông nghiệp (%) ANOVAa Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 1178.125 1178.125 365.645 20 18.282 1543.770 21 F Sig 64.441 000b a Dependent Variable: Số học sinh THPT b Predictors: (Constant), Tỷ trọng GDP khu vực phi nông nghiệp (%) Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) -63.514 11.795 Tỷ trọng GDP 119.900 14.936 khu vực phi nông nghiệp (%) a Dependent Variable: Số học sinh THPT Coefficients Beta t 874 Sig -5.385 000 8.028 000 Regression Variables Entered/Removeda Variables Model Variables Entered Removed Method Tỷ trọng GDP Enter khu vực phi nông nghiệp (%)b a Dependent Variable: Số giường bệnh/vạn dân b All requested variables entered Model Summary Std Error of Model R 955a Change Statistics R Adjusted R the R Square F Square Square Estimate Change Change 912 908 1.848 912 Sig F df1 207.239 df2 Change 20 000 a Predictors: (Constant), Tỷ trọng GDP khu vực phi nông nghiệp (%) ANOVAa Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 707.977 707.977 68.325 20 3.416 776.302 21 F Sig .000b 207.239 a Dependent Variable: Số giường bệnh/vạn dân b Predictors: (Constant), Tỷ trọng GDP khu vực phi nông nghiệp (%) Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Tỷ trọng GDP khu vực phi Std Error -52.653 5.099 92.947 6.457 nông nghiệp (%) a Dependent Variable: Số giường bệnh/vạn dân Beta t 955 Sig -10.327 000 14.396 000 Regression Variables Entered/Removeda Variables Model Variables Entered Removed Method Tỷ trọng GDP Enter khu vực phi nông nghiệp (%)b a Dependent Variable: Số bác sĩ/vạn dân b All requested variables entered Model Summary Std Error of Model R 894a R Square Change Statistics Adjusted the R Square R Square Estimate Change 800 790 36545 Sig F F Change 800 df1 79.825 df2 Change 20 000 a Predictors: (Constant), Tỷ trọng GDP khu vực phi nông nghiệp (%) ANOVAa Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 10.661 10.661 2.671 20 134 13.332 21 F Sig .000b 79.825 a Dependent Variable: Số bác sĩ/vạn dân b Predictors: (Constant), Tỷ trọng GDP khu vực phi nông nghiệp (%) Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error (Constant) -4.265 1.008 Tỷ trọng GDP 11.406 1.277 khu vực phi nông nghiệp (%) a Dependent Variable: Số bác sĩ/vạn dân Beta t 894 Sig -4.231 000 8.934 000 ... cấu kinh tế chất lượng sống dân cư + Về mặt thực tiễn: Trên sở lý thuyết mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế chất lượng sống, nghiên cứu xác định mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế chất lượng sống. .. CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thực trạng tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa .33 4.1.1 GTSX tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa .33 4.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo cấu GDP tỉnh. .. trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995-2016 + Xem xét mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế chất lượng sống dân cư tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1995-2016 + Gợi ý sách nhằm thúc đẩy chuyển

Ngày đăng: 18/02/2021, 11:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright học kỳ Thu 2011, Tăng trưởng trong dài hạn. Truy cập từ: www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=1472 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng trong dài hạn
5. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Chuỗi thời gian trong kinh tế lượng, 17-23. Truy cập từ: www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=10638 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuỗi thời gian trong kinh tế lượng
10. Nguyễn Ngọc Duy và Dương Thị Hồng Loan (2018), Vai trò của chi tiêu công cho giáo dục đối với tăng trưởng kinh tế của tỉnh Khánh Hòa, Tạp chí Công thương, Số 9(2018), trang 97-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Công thương
Tác giả: Nguyễn Ngọc Duy và Dương Thị Hồng Loan (2018), Vai trò của chi tiêu công cho giáo dục đối với tăng trưởng kinh tế của tỉnh Khánh Hòa, Tạp chí Công thương, Số 9
Năm: 2018
11. Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công Minh (2010), Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học và Công nghệ lần thứ 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công Minh
Năm: 2010
12. Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải (2006), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Dự án Sida 2001-2010 của Viện nghiên cứu quản lí kinh tế trung ương – CIEM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải
Năm: 2006
13. Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm (2013), Nghiên cứu định lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các tỉnh thành của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí kinh tế đối ngoại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu định lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các tỉnh thành của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm
Năm: 2013
14. Phạm Thị Hoàng Anh, Lê Hà Thu (2014), Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, (281), 37-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Hoàng Anh, Lê Hà Thu
Năm: 2014
15. Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển
Tác giả: Phan Thúc Huân
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội
Năm: 2006
17. Tạp chí khoa giáo số 7, Chuyển dịch cơ cấu lao động trong xu hướng hội nhập quốc tế, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu lao động trong xu hướng hội nhập quốc tế
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
25. Hsiao (2006), FDI, Exports, and Growth in East and Southeast Asia Evidence from Time series and Panel data causality analyses. Truy cập từ:http://faculty.washington.edu/karyiu/confer/seoul06/papers/hsiao-hsiao.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI, Exports, and Growth in East and Southeast Asia Evidence from Time series and Panel data causality analyses
Tác giả: Hsiao
Năm: 2006
26. Karikari, John A (1992), Causality Between Direct Foreign Investment and Economic Output in Ghana, Journal of economic development, June, 7-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Causality Between Direct Foreign Investment and Economic Output in Ghana
Tác giả: Karikari, John A
Năm: 1992
30. Nguyen Phi Lan (2006), Foreign direct investment and its linkage to economic growth in Vietnam: a provincial level analysis, University of South Australia. Truycập từ:https://editorialexpress.com/cgibin/conference/download.cgi?db_name=ESAM07&paper_id=24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign direct investment and its linkage to economic growth in Vietnam: a provincial level analysis
Tác giả: Nguyen Phi Lan
Năm: 2006
31. Oshima, H. T. (1987). Economic growth in monsoon Asia: a comparative study. University of Tokyo Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic growth in monsoon Asia: a comparative study
Tác giả: Oshima, H. T
Năm: 1987
35. Sajid Anwar & Lan Phi Nguyen (2010), Foreign Direct Investment and Economic Growth in Vietnam, Asia Pacific Business Review, Vol.16, Nos.1-2, January-April 2010, 183-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign Direct Investment and Economic Growth in Vietnam
Tác giả: Sajid Anwar & Lan Phi Nguyen
Năm: 2010
36. Thirlwall, A. P. (1989). Growth and development: with special reference to developing economies. Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth and development: with special reference to developing economies
Tác giả: Thirlwall, A. P
Năm: 1989
18. Tổng cục Thống kê, dữ liệu, truy cập từ http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=392&idmid=3&ItemID=15448 Link
1. Bộ Chính trị (2012), Kết luận số 53-KL/TW về xây dựng, phát triển tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Khác
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012), Thông tư số 02/2012/TT-BKHĐT quy định năm 2010 làm năm gốc thay cho năm gốc 1994 để tính các chỉ tiêu thống kê theo giá so sánh Khác
3. Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa, Niên giám Thống kê Khánh Hòa năm 1995, năm 2000, năm 2005, năm 2010, năm 2012, năm 2013 Khác
7. Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển – nông nghiệp, NXB Phương Đông Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w