Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh đăk nông đến năm 2025

118 102 0
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh đăk nông đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐỒNG THỊ NHUẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TỈNH ĐĂK NÔNG ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐỒNG THỊ NHUẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TỈNH ĐĂK NÔNG ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ ANH TUẤN TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững tỉnh Đăk Nông đến năm 2025”, cơng trình nghiên cứu tác giả Kết nghiên cứu luận văn trung thực, số liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng rõ nguồn gốc Luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Anh Tuấn TP HCM, ngày 18 tháng 11 năm 2016 Tác giả Đồng Thị Nhuần MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG VÀ BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận cấu kinh tế, cấu kinh tế ngành, chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển bền vững 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế ngành 1.1.2 Phát triển bền vững 1.1.3 Chuyển dịch cấu kinh ngành tế theo hướng phát triển bền vững 1.1.4 Tính quy luật chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.1.5 Phát triển kinh tế gắn với phát triển bền vững tất yếu, khách quan 11 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững 12 1.2.1 Nhóm nhân tố địa lý, tự nhiên 12 1.2.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 13 1.2.3 Nhân tố khoa học cơng nghệ 14 1.2.4 Nhân tố sách 14 1.3 Các lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế 15 1.3.1 Học thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin 15 1.3.2 Mơ hình hai khu vực Arthus Lewis 16 1.3.3 Mơ hình hai khu vực trường phái Tân Cổ Điển 17 1.3.4 Mơ hình hai khu vực Harry Toshima 18 1.4 Các tiêu đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững 19 1.4.1 Nhóm tiêu kinh tế 19 1.4.2 Nhóm tiêu xã hội 22 1.4.3 Nhóm tiêu mơi trường 23 1.5 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh khác 24 1.5.1 Kinh nghiệm tỉnh Lâm Đồng 25 1.5.2 Kinh nghiệm Đà Nẵng 26 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Đăk Nông 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TỈNH ĐĂK NÔNG 2.1 Tổng quan tỉnh Đăk Nông 30 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2006- 2015 2.2.1 35 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2006-2015 35 2.2.2 Sự chuyển dịch cấu lao động giai đoạn 2006-2015 37 2.2.3 Sự chuyển dịch cấu vốn đầu tư 39 2.2.4 Sự chuyển dịch nội ngành 41 2.3 Đánh giá bền vững chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2006-2015 51 2.3.1 CDCCKT ngành bền vững thân cấu kinh tế 51 2.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành bền vững mặt xã hội 54 2.3.3 CDCCKT ngành bền vững môi trường sinh thái 56 2.4 Đánh giá chung 60 2.4.1 Những thành tựu nguyên nhân 60 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 62 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TỈNH ĐĂK NÔNG 66 3.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đăk Nông theo hướng phát triển bền vững 66 3.1.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Đăk Nông 66 3.1.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Đăk Nông 67 3.1.3 Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Đăk Nông 69 3.2 Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Đăk Nông theo hướng phát triển bền vững đến năm 2025 71 3.2.1 Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước phát triển bền vững 72 3.2.2 Tăng cường khoa học dự báo để đảm bảo tính khả thi 76 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 77 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu thu hút nguồn vốn đầu tư 79 3.2.5 Giải pháp tăng cường liên kết vùng, mở rộng nghiên cứu thị trường hợp tác nước quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế 3.2.6 Phát triển kinh tế tư nhân làm động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế 3.2.7 84 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ khu vực nông thôn KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 81 85 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCKT : Cơ cấu kinh tế CDCCKT : Chuyển dịch cấu kinh tế FDI : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) GAP : Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practices) KCN : Khu công nghiệp KHCN : Khoa học công nghệ MDF : Gỗ ván công nghiệp (Medium Density Fiberboard) NNCNC : Nông nghiệp công nghệ cao PAPI : Chỉ số Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh PCI : Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PTBV : Phát triển bền vững TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân UTZ : Chương trình phát triển bền vững cho Cà phê, Cacao Chè 4C : Bộ nguyên tắc chung cho cộng đồng cà phê (Common Code for the Coffee Community) DANH MỤC HÌNH, BẢNG VÀ BIỂU HÌNH Trang Hình 1.1: Tam giác phát triển bền vững ***0*** BẢNG Trang Bảng 2.1: Tăng trưởng kinh tế tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2006-2015 36 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo ngành tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2006 - 2015 38 Bảng 2.3: Cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2006-2015 42 Bảng 2.4: Cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Đăk Nông 45 Bảng 2.5: Độ che phủ rừng qua năm 57 Bảng 2.6: Bảng xếp hạng số PCI tỉnh Đăk Nông qua năm 63 Bảng 2.7: Bảng xếp hạng số PAPI tỉnh Đăk Nông qua năm 63 ***0*** BIỂU Trang Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể trình CDCCKT ngành tỉnh Đăk Nông 36 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng vốn đầu tư theo ngành tỉnh Đăk Nông 40 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ cấu kinh tế (CCKT) kinh tế quốc dân có vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Cơ cấu kinh tế hợp lý cho phép khai thác tối đa hiệu nguồn lực nước quốc tế Trong tiến trình phát triển kinh tế giới, phát triển kinh tế theo kiểu truyền thống có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thiên nhiên, làm biến đổi môi trường đặt vấn đề xã hội Chúng ta sống kỷ với đặc trưng bật: thứ phát triển bền vững (PTBV) trở thành chiến lược phát triển toàn thể giới; thứ hai hội nhập tồn cầu hóa; thứ ba biến đổi khí hậu trở thành thách thức lớn cho tồn nhân loại Việc biến đổi khí hậu có ảnh hưởng nặng nề nước sản xuất nơng nghiệp, đó, Việt Nam nước bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Điều đòi hỏi Việt Nam phải xây dựng chiến lược phát triển kinh tế cụ thể chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) ngành theo hướng hoàn thiện hơn, thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế đất nước, đồng thời phát triển phải hài hòa với bảo vệ môi trường đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế bền vững Trong tiến trình phát triển chung nước, tỉnh Đăk Nông với hoạt động kinh tế nông nghiệp, nông thôn chiếm đại đa số CCKT tỉnh, xây dựng nhiều chương trình hành động nhằm phát triển kinh tế, CDCCKT theo hướng hoàn thiện, phù hợp với lợi so sánh tỉnh, đóng góp vào phát triển chung đất nước Gần đây, CCKT ngành tỉnh Đăk Nơng có chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố; chuyển dịch làm xuất xung đột kinh tế, xã hội, môi trường, đặc biệt tỉnh Đăk Nông trực tiếp chịu ảnh hưởng nặng nề hạn hán biến đổi khí hậu Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận thực tiễn CDCCKT ngành theo hướng PTBV Đăk Nơng có ý nghĩa quan trọng Do đó, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững tỉnh Đăk Nông đến năm 2025”, với mong muốn góp phần nhỏ cơng sức vào tiến trình phát triển kinh tế tỉnh nhà cách bền vững thời gian tới Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cơ cấu kinh tế, CDCCKT, PTBV vấn đề nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu chủ đề đưa trao đổi, bàn luận nhiều hội thảo nước quốc tế Nghiên cứu CDCCKT nước ta thực nhiều, lý thuyết PTBV tiếp cận Việt Nam từ thập niên 1980, PTBV thực ý Chính phủ Việt Nam ban hành định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/08/2004 “Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam”, xây dựng Chương trình nghị 21 riêng Việt Nam Từ đó, PTBV xem tư tưởng chủ đạo định hướng sách Việt Nam Sau tóm tắt số cơng trình nghiên cứu liên quan đến CDCCKT theo hướng PTBV Vùng nông thôn lĩnh vực nông nghiệp thường đối tượng hướng tới nghiên cứu PTBV tính dễ bị tổn thương tác động q trình cơng nghiệp hóa thị hóa biến đổi khí hậu Cuốn sách “Phát triển nông thôn bền vững: vấn đề lý luận kinh nghiệm giới” Trần Ngọc Ngoạn (2008), nghiên cứu sở lý thuyết cho PTBV nông thôn Theo tác giả, phát triển nông nghiệp bền vững “cơ sở để bắt đầu thay đổi mơ hình phát triển chung”, tác giả đề cao kiến thức địa, tôn trọng mục tiêu quan niệm nông dân, kết hợp khoa học xã hội khoa học tự nhiên với tri thức người nông dân khám phá, áp dụng công nghệ; đặc biệt tác giả trọng đến phát triển nông nghiệp hữu cơ, với mục tiêu đảm bảo hệ sinh thái trồng, vật ni, tạo sản phẩm có chất lượng an toàn với người sử dụng đem lại hiệu kinh tế, trì nâng cao độ màu mỡ đất Đặng Đức Phương (2007) với “Chuyển đối cấu trồng góc độ mơi trường PTBV vùng đồng ven biển Tây Nam Bộ” vấn đề phát triển không bền vững hoạt động chuyển đổi cấu trồng 90 khu vực Tây Nguyên Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững tỉnh Đăk Nông đến năm 2025” phù hợp với yêu cầu thực tiễn tỉnh Đăk Nông Tuy nhiên, số giải pháp phân tích cụ thể, chi tiết, có giải pháp dừng việc gợi mở, mang tính định hướng sách, cần tiếp tục nghiên cứu sâu phát triển thành cơng trình nghiên cứu độc lập sau Với phạm vi nghiên cứu luận văn tương đối rộng, đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến CDCCKT ngành theo hướng PTBV; vấn đề lớn nhiều người quan tâm nên việc xây dựng hệ thống luận điểm, giải pháp cần phải có thời gian kiểm nghiệm hồn chỉnh Vì thế, cần tiếp tục hoàn thiện lý thuyết CDCCKT ngành theo hướng PTBV phương diện kinh tế, xã hội, mơi trường địa bàn tỉnh, từ làm sở xác định mơ hình lý thuyết phù hợp cho trình CDCCKT ngành theo hướng PTBV địa bàn tỉnh Đăk Nông phù hợp với giai đoạn phát triển tỉnh Phân tích, đánh giá sâu bền vững CDCCKT nội ngành, đồng thời tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu phản ánh bền vững mối liên hệ ba mặt kinh tế, xã hội môi trường CDCCKT ngành địa bàn tỉnh Đăk Nơng, để từ có có giải pháp khắc phục mặt hạn chế phát huy tiềm năng, lợi tỉnh để phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh cách nhanh chóng hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014) Thực trạng kinh tế Tây Nguyên gợi ý phát triển bền vững tương lai Số 08-2014 Website: http://xttm.mard.gov.vn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Các báo cáo “Công bố trạng rừng” năm 2006, 2010, 2012, 2013 2015 Bùi Tất Thắng, 2005 “CDCCKT ngành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Đề tài KX 02 – 05 Bùi Tất Thắng, 2006 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Viêt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định Ban hành Bộ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013 – 2020, Số 2157/QĐ-TTg, ngày 11/11/2013 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Số 432/QĐ-TTg, ngày 12/04/2012 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Nông đến năm 2020, Số 1942/QĐ-TTg, ngày 22/10/2013 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định việc ban hành Định hướng Chiến lược PTBV Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam), Số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17/08/2004 Cục thống kê tỉnh Đăk Nông, Niên giám thống kê 2009, 2013, 2015 NXB Thống Kê 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2016 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ XI & XII NXB Sự Thật 11 Đặng Đức Phương, 2007 Chuyển đổi cấu trồng góc độ mơi trường phát triển bền vững vùng đồng ven biển Tây Nam Bộ Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững Số 2(15) Tháng 06/2007 12 Đinh Phi Hổ, 2014 Tác động CDCCKT đến trình độ phát triển kinh tế chất lượng sống Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số 282, Trang 2-14 13 Giáo trình ” Chính sách kinh tế - xã hội”, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 14 Giáo trình “ Kinh tế trị Mác-Lênin”, NXB Chính trị quốc gia, 2014 15 Nguyễn Thành Vạn, 2013 Tài nguyên Bauxit việt Nam phát triển bền vững Hội Địa chất Việt Nam 16 Nguyễn Thị Tuệ Anh Hồ Cơng Hòa (2014) Cơ cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh: Cơ hội thách thức Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 22 (582), Trang 8-10 17 Nguyễn Trọng Hoài, 2013 Sách chuyên khảo: Các chủ đề phát triển chọn lọc - Khung phân tích chứng thực nghiệm cho Việt Nam NXB Kinh tế TP HCM 18 Phạm Thị Khanh cộng sự, 2010 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam NXB Chính trị quốc gia 19 Phạm Thị Nga, 2014 ”Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững: Từ lý luận đến kinh nghiệm học rút tỉnh Thái Nguyên” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 117(03), Tr 145-151 20 Phạm Thị Oanh, 2013 Mối quan hệ người – tự nhiên phát triển bền vững Việt Nam NXB Chính trị quốc gia 21 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đăk Nông, 2014 Tiềm khoáng sản Website: http://www.ipc.daknong.gov.vn/vn/1315/tiem-nang-ve-khoang- san.html 22 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đăk Nông, 2015 Khung định hướng xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 Dự thảo vào tháng 7/2015 23 Sở Lao động Thương binh Xã hội Đăk Nông, Báo cáo tham luận “Một số giải pháp đào tạo lao động”, năm 2012 24 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đăk Nông, 2015 Báo cáo chun đề “Về tình hình triển khai nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020” Số 944/BC-SNN, ngày 14/7/2015 25 Thu Phương (2013), “Kinh tế Đà Nẵng: Chuyển dịch cấu phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản, số 20/2013 26 Trần Ngọc Ngoạn, 2008 Phát triển nông thôn bền vững: vấn đề lý luận kinh nghiệm giới NXB Khoa học Xã hội 27 Trương Quang Học, 2012 Phát triển bền vững – Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Trương Thị Hiền, 2011 Chuyển dịch cấu kinh tế theo quan điểm phát triển bền vững Tạp chí Phát triển nhân lực, Số 21, Trang 43-44 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, 2011 Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Nông đến năm 2020 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông, 2013 Báo cáo đánh giá kỳ kết thực chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 triển khai Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ,về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011-20020 địa bàn tỉnh Đắk Nông 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nơng, 2015 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 xây dựng kế hoạch giai đoạn 2016-2020; Số 505/BC-UBND ngày 18/11/2015 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, Kế hoạch thực chiến lược bền vững tỉnh, giai đoạn 2014 – 2020, Số 183/KH-UBND, ngày 22/05/2014 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nơng, Phương án phòng chống khắc phục hậu ứng với kịch thiên tai địa bàn tỉnh Đắk Nông, 2015, dự thảo 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, Quyết định việc ban hành đề án đẩy mạnh phát triển xuất hàng chủ lực tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2012 – 2015, định hướng đến năm 2020, Số 1557/QĐ-UBND, ngày 16/11/2012 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, Quyết định việc phê duyệt định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Đăk Nông đến năm 2020 (Chương trình Nghị 21 tỉnh Đăk Nơng) Số: 38/2008/QĐ-UBND, ngày 22/12/2008 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, 2014 Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2014 xây dựng kế hoạch năm 2015; Số 200/BC-UBND ngày 28/11/2014 37 Uỷ ban Thế giới Môi trường Phát triển bền vững: Tương lai chúng ta, Nxb Oxford, 1987, tr 43 38 Vũ Anh Tuấn, 1982 Một số vấn đề lý luận cấu kinh tế quốc dân Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 2/1982 39 Vũ Anh Tuấn, 2000 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn: Lý luận kinh nghiệm số nước Tạp chí Phát triển Kinh tế, (119), Trang 9-11 40 Vũ Đình Hòa Nguyễn Thị Đơng, 2015 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế định hướng tăng trưởng xanh Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 10 (594), Trang 9-11 41 Website Chỉ số Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh (PAPI): http://papi.org.vn 42 Website Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI: http://www.pcivietnam.org 43 Website Cổng thông tin điện tử tỉnh Đăk Nông: http://daknong.gov.vn 44 Wesite Tổng cục thống kê Việt Nam: https://www.gso.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các nhóm tiêu phát triển bền vững Liên Hợp quốc số nước Nguồn: Tạ Đình Thi “Chuyển dịch cấu kinh tế quan điểm phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”, tr.76 Phụ lục 2: Cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2006-2015 Đơn vị: % Năm Nông nghiệp Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ 2006 58,5 18,5 23,0 2007 55,8 22,4 21,8 2008 60,8 20,0 19,2 2009 55,6 23,3 21,3 2010 53,6 24,1 22,3 2011 60,1 21,6 18,3 2012 56,7 24,0 19,3 2013 54,5 24,7 20,8 2014 52,7 26,1 21,2 2015 49,3 26,9 23,8 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đăk Nông 2009 & 2015 Phụ lục 3: Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn vốn tỉnh Đăk Nông Đơn vị: % Năm 2009 2010 2013 2015 Tổng số 100 100 100 100 Vốn khu vực nhà nước 48.46 42.88 51.74 33.37 Vốn khu vực nhà nước 50.16 55.81 38.77 66.21 Vốn khu vực đầu tư trực tiếp nước 1.38 1.31 9.49 0.42 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đăk Nông 2013 & 2015 Phụ lục 4: Cơ cấu vốn đầu tư theo khoản mục đầu tư tỉnh Đăk Nông Đơn vị: % Năm 2009 2010 2013 2015 Tổng số 100 100 100 100 Đầu tư xây dựng 48.33 48.01 38.37 51.00 Vốn đầu tư mua sắm tài sản cố định không qua xây dựng Vốn đầu tư sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định Vốn đầu tư bổ sung vốn lưu động 11.61 11.29 20.44 15.79 4.40 5.05 9.13 10.22 27.01 27.33 23.46 16.32 Vốn đầu tư khác 8.65 8.32 8.60 6.67 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đăk Nông 2013 & 2015 Phụ lục 5: Bản đồ vùng nguy hạn Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông [33] Phụ lục 6: Bản đồ vùng có nguy lũ quét tỉnh Đắk Nông Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông [33] Phụ lục 7: Bảng tổng hợp thiệt hại thiên tai (Từ năm 2005 - 31/6/2015) Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông [33] Phụ lục 8: Các nước có tài nguyên quặng bauxite hàng đầu giới Nguồn: [15] - Số liệu cập nhật 2012 Phụ lục 9: Ảnh hưởng việc khai thác chế biến quặng Bauxite Nguồn: Quyết định Số: 38/2008/QĐ-UBND tỉnh Đăk Nông [35] ẢNH HƯỞNG CỦA KHAI THÁC CHẾ BIẾN QUẶNG BƠ-XÍT (BAUXITE) ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG Cơng nghiệp khai thác chế biến quặng bơ xít chia làm ba giai đoạn - thăm dò khai khống, luyện alumina, tinh luyện - giai đoạn có nhiều tác động ảnh hưởng xấu đến mơi trường Tóm tắt q trình sau: - Quặng bơ-xít ngun liệu để luyện alunima Cơng nghệ luyện quặng bơ-xít thành alumina phụ thuộc vào thành phần tính chất quặng Tuy nhiên, cơng nghệ Bayer cơng nghệ chủ yếu cho luyện nhơm (có thể thay đổi chút cho phù hợp) - Về bản, trình cơng nghệ Bayer thực sau: trước hết, quặng bauxite sấy khô nghiền đập nạp vào thùng chứa lớn chứa xút ăn da áp suất cao Xút hòa tách ơ-xít nhơm Các tạp chất ơ-xít sắt, đất đá tạp silica khơng hòa tan bị lọc bỏ dạng chất rắn Sau sodium aluminate dạng lỏng kết tủa thành tinh thể alumina tạo ‘hạt giống’ để dung dịch tiếp tục kết tủa vào để tạo tinh thể alumina Alumina tinh thể sau nung sấy thiết bị lò quay dài nhiệt độ cao Kết alumina nung kết tạo thành dạng bột trắng để làm nguyên liệu cho khâu hồn ngun nhơm Trung bình khoảng 2.25 bơ-xít tạo bột - Cuối nhôm hồn ngun từ ơ-xít nhơm q trình cơng nghệ Hall-Heroult Quá trình diễn bể hồn ngun có ngăn carbon tiêu thụ nhiều lượng Trước hết, alumina hòa tan muối cryolite nóng chảy Aluminum fluoride (cryolite - Al2F3 ) nạp vào liên tục chất phụ gia để trì tỷ trọng, tính dẫn nhiệt độ nhớt Sau đó, cực dương (anode) hạ thấp xuống nhúng vào dung dịch để tạo dòng điện liên tục chạy qua dung dịch thành carbon bể hoàn ngun đóng vai trò cực âm (cathode) Dòng điện làm cho alumina lỏng bị khử thành nhôm kim loại ô-xy Do nhôm kim loại nặng kết lắng dần xuống đáy bể (cathode), ô-xy dịch chuyển đến than cực dương, gây phản ứng tạo thành CO2 Nhôm kim loại lỏng sau hút lò nấu chuyển sang lò nung chảy để đúc thỏi Các ảnh hưởng có q trình chia thành dạng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường vật lý tự nhiên, ảnh hưởng chất kinh tế xã hội Tóm tắt phần sau đây: Khai thác quặng Quá trình khai thác quặng làm ảnh hưởng chủ yếu đến môi trường khu vực khai thác, nhìn chung, ảnh hưởng chặt phá rừng q trình thăm dò, khảo sát, khai thác chế biến bơ-xít Hậu thường thấy việc thải chất thải bừa bãi việc quản lý đất đá quặng khơng tốt.Q trình làm tổn hại đến động thực vật nơi khai thác làm cho công tác khôi phục cảnh quan sau khai thác (trồng rừng, canh tác nông nghiệp, hay chăn ni) trở nên khó khăn Việc khai mỏ ảnh hưởng đến chất lượng nước khơng khí địa phương Ví dụ, việc bóc dỡ lớp đất bề mặt để lấy quặng, nước mặt bị ô nhiễm, nhiễm a-xít đục Quanh khu vực khai mỏ, xói mòn đất xảy dội đất không che phủ trồng Việc chặt phá rừng để khai thác bơ-xít làm suy thối hệ động thực vật phá huỷ sinh cảnh động thực vật hoang dã, làm lây lan bệnh dịch thực vật, đẩy mạnh trình xói mòn đất, thay đổi điều kiện thời tiết, bụi, cần phải xử lý nước mặt Trong mỏ khai lộ thiên, khu vực rừng bị phá huỷ làm thay đổi cảnh quan gây cảm giác mỹ quan, ảnh hưởng đến ngành dịch vụ du lịch Ngoài ra, bụi gỉ tiếng ồn từ thiết bị máy móc hạng nặng thuốc nổ phá vỡ mơi trường sống dân cư xung quanh làm nguy hại đến sức khoẻ công nhân dân cư Những ảnh hưởng tiêu cực mặt kinh tế phụ thuộc nhiều vào khoảng cách mỏ cộng đồng dân cư Những ảnh hưởng là: làm mai văn hố truyền thống, thay đổi phong cách sống, xáo trộn nhóm dân tộc; thay đổi lớn lao loại nông nghiệp mùa vụ, kỹ thuật trao đổi mua bán thay đổi thời tiết thổ nhưỡng Hơn nữa, hạ tầng sở yếu kém, khơng có hội việc làm khác, thiếu phương tiện nhà ở, giáo dục giải trí cho cơng nhân Chế biến quặng Trong q trình chế biến quặng để alumina, ảnh hưởng đến môi trường chủ yếu phụ thuộc vào thành phần chất lượng quặng cơng nghệ sử dụng để tinh chế bơ-xít Những nguy hiểm chủ yếu phát sinh từ việc thải loạ hay lưu giữ bùn quặng bơxít (bùn đỏ) Đây nguồn thải kiềm tính chủ yếu từ nhà máy luyện alumina Bã quặng khử nước khơng Nó thải đất trống xung quanh hay đổ vào bãi thải tự nhiên hay xây dựng (kín hay hở) Pha rắn lỏng bùn thải gây ảnh hưởng sau: - Nước rỉ chứa kiềm ngấm vào nước ngầm, làm ô nhiễm nguồn nước cấp cho công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt; - Chất thải chảy tràn từ ống vỡ/hỏng hay đê bao bị hỏng; - Làm giảm diện tích đất canh tác; - Ơ nhiễm bụi; Làm xấu cảnh quan Các chất ô nhiễm khí (bụi hố chất độc hại) loại nguy hiểm khác phát sinh từ việc lưu chứa, nghiền đập, nung thiêu quặng Các chất làm ô nhiễm khơng khí bao gồm bauxite, vơi, bụi alumina, SO2, NO2, bụi từ quặng bauxite phẩm hạng thấp, bụi V2O5 Nồng độ ô nhiễm SO2 phụ thuộc vào nồng độ lưu huỳnh nhiên liệu đốt, công nghệ đốt, phương thức cung cấp lượng cho nhà máy Nếu khí thải khơng thu thu khơng trọn vẹn, SO2, làm ô nhiễm môi trường làm việc nhà máy xung quanh, gặp nước có phản ứng gây mưa a-xít Sự chảy tràn xảy giai đoạn trình luyện alumina Chất thải chứa a xít, khơng xử lý, gây hại cho động thực vật, cho người Mơi trường làm việc trở lên vô độc hại nơi chứa xử lý hố chất ăn mòn ví dụ xút ăn da hay loại a xít, nơi gần lò có khói, bụi số hố chất độc hại khác Tinh luyện nhơm Trong q trình tinh luyện nhơm, vấn đề mơi trường chủ yếu nhiễm khơng khí chất fluoride thải từ q trình nung chảy Nó gây ảnh hưởng xấu với sức khỏe công nhân nhà máy Nếu cơng nhân hít q nhiều fluoride, gây bệnh làm thay đổi tổ chức xương Động thực vật xung quanh nhà máy bị ảnh hưởng Do chất cryolite nóng chảy sử dụng điện phân alumina, khói bụi từ bể điện phân có chứa fluoride dạng khí bụi Khí fluoride từ khí thải lò thiêu kết anode khơng che kín Khí fluoride phát sinh lò cơng đoạn đúc thỏi Một số loại bể điện phân phát sinh khói thải chứa nhựa đường (có chứa chất gây ung thư) SO2 (khi dầu cốc sulfur dùng để chế tạo anode); SO2 phát sinh cơng đoạn thiêu kết anode lò cơng đoạn đúc thỏi, đặc biệt nhà máy sử dụng nhiệt điện Trong hai công đoạn cuối, NOx phát thải Bụi sinh nhiều công đoạn tinh luyện Các vấn đề khác gây ô nhiễm nước, chất thải rắn, tiếng ồn, nhiệt Các chất gây ô nhiễm nước nhiều hệ thống lọc bụi nước sử dụng để lọc bụi từ bể điện phân Nước chứa fluoride hạ bui lơ lửng (như alumina than) cần xử lý trước thải Chất thải rắn chủ yếu vật liệu thành bể điện phân, vật liệu vỏ bể điện phân phải thay vòng - năm Vật liệu vỏ thành bể điện phân hồ tách fluoride cyanide vào nước mặt hay nước ngầm thải ngồi trời hay lò khai thác quặng cũ Lò nung cơng đoạn đúc thỏi thải chất thải rắn sau tạo thành dạng bụi khí chuyển thành ammonia gặp nước Tiếng ồn phản xạ giai đoạn nóng chảy nhiệt lượng từ khu vực điện phân lớn khó kiểm sốt Những chất thải ảnh hưởng đến sưc s khoẻ công nhân cộng đồng địa phương Một vấn đề gián tiếp gây hại cho môi trường công nghiệp tinh luyện nhôm tiêu thụ lượng điện khổng lồ Do nhà máy nhơm phải đặt gần nguồn lượng rẻ, chủ yếu nhà máy thuỷ điện Việc xây dựng vận hành nhà máy thuỷ điện gây nhiễm môi trường Những khu vực rộng lớn bị giải toả, nhiều người dân phải di chuyển để nhường chỗ cho hồ chứa nhà máy thuỷ điện, làm thay đổi hệ sinh thái vùng Việc gây ảnh hưởng xấu đến hệ động thực vật, chí ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân khu vực Phụ lục 10: Trích lược Bảng xếp hạng PCI - năm 2015 Nguồn: Trích Bảng xếp hạng PCI - năm 2015 [42] ... TẾ NGÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận cấu kinh tế, cấu kinh tế ngành, chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển bền vững 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế ngành 1.1.2 Phát triển bền vững. .. đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững tỉnh Đăk Nông 1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lí luận cấu kinh tế, cấu. .. cấu kinh tế ngành, chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển bền vững 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế ngành  Cơ cấu kinh tế Trong kinh tế học, cấu kinh tế hiểu tập hợp mối quan hệ phận cấu thành

Ngày đăng: 28/10/2019, 00:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan