Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ LUM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TẠI TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ LUM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TẠI TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 447/QĐ-ĐHNT ngày 10/5/2017 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS Quách Thị Khánh Ngọc ThS Tăng Thị Hiền Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ kinh tế phát triển với đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế nghề khai thác cá ngừ đại dương Phú Yên” công trình tơi nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật số liệu sử dụng luận văn Những kết luận luận văn chưa cơng bố tài liệu Khánh Hịa, tháng 08 năm 2018 Học viên cao học Võ Lum iii LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Quý thầy/cô trường Đại học Nha Trang tham gia giảng dạy lớp Cao học Kinh tế phát triển nhiệt tình, tận tụy truyền đạt, dạy bảo kiến thức quý giá, hỗ trợ cho suốt thời gian theo học khóa học Đặc biệt tơi xin trân trọng tri ân đến TS Quách Thị Khánh Ngọc ThS Tăng Thị Hiền tận tình hướng dẫn tơi thực hoàn thành luận văn cao học Một lần xin chân thành cảm ơn Học viên Võ Lum iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CÁM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nội dung hiệu khai thác thủy sản 1.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN 1.2.1 Quy mô, lực tàu thuyền 1.2.2 Vốn đầu tư vào tàu cá 1.2.3 Lao động tham gia khai thác 1.2.4 Doanh thu khai thác .9 1.2.5 Chi phí khai thác 1.2.6 Lợi nhuận khai thác .11 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN 12 1.3.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 12 1.3.2 Nhóm nhân tố mùa vụ khai thác 13 1.3.3 Nhóm nhân tố đặc trưng kỹ thuật tàu vốn đầu tư 13 1.3.4 Nhóm nhân tố đặc trưng ngư cụ .13 1.3.5 Nhóm nhân tố lao động tổ chức sản xuất 13 1.3.6 Nhóm nhân tố quản lý Nhà nước 14 1.3.7 Nhóm nhân tố thị trường 14 1.3.8 Nhóm nhân tố rủi ro 14 v 1.4 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN 15 1.4.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 Tóm tắt chương 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỘI TÀU KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TẠI PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2011 – 2016 18 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TỈNH PHÚ YÊN 18 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TỈNH PHÚ YÊN 19 2.2.1 Nguồn lợi, ngư trường thời vụ khai thác cá ngừ đại dương Tỉnh Phú Yên 19 2.2.2 Đặc điểm nghề khai thác cá ngừ đại dương tỉnh Phú Yên (nghề câu tay cá ngừ kết hợp ánh sáng) 21 2.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TẠI TỈNH PHÚ YÊN 24 2.3.1 Thông tin chung hộ khai thác cá ngừ đại dương Phú Yên 24 2.3.2 Phân tích hiệu kinh tế hoạt động khai thác cá ngừ đại dương Tỉnh Phú Yên 28 2.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TẠI TỈNH PHÚ YÊN 38 2.4.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 38 2.4.2 Nhóm nhân tố mùa vụ khai thác 41 2.4.3 Nhóm nhân tố đặc trưng kỹ thuật tàu vốn đầu tư 42 2.4.4 Nhóm nhân tố đặc trưng ngư cụ .43 2.4.5 Nhóm nhân tố lao động tổ chức sản xuất 44 2.4.6 Nhóm nhân tố quản lý Nhà nước 46 2.4.7 Nhóm nhân tố thị trường 47 2.4.8 Nhóm nhân tố rủi ro 48 Tóm tắt chương 51 vi CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TỈNH PHÚ YÊN 53 3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TỈNH PHÚ YÊN 53 3.1.1 Những kết đạt 53 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế .54 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TỈNH PHÚ YÊN .57 3.2.1 Các sách ngư trường nguồn lợi 57 3.2.2 Nhóm sách tàu thuyền 59 3.2.3 Nhóm sách ngư cụ 60 3.2.4 Nhóm sách lao động tổ chức sản xuất 61 3.2.5 Nhóm sách Quản lý Nhà nước 63 3.2.6 Nhóm sách thị trường 65 3.2.7 Nhóm sách rủi ro 66 3.2.8 Nhóm sách sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá 67 3.3 KIẾN NGHỊ 69 3.3.1 Định hướng phát triển hoạt động khai thác cá ngừ đại dương Tỉnh Phú Yên đến năm 2020 .69 3.3.2 Ổn định đội ngũ thuyền viên nâng cao trình độ cho thuyền trưởng .71 3.3.3 Tổ chức sản xuất theo đội hình tàu 71 3.3.4 Tạo việc làm thêm cho hộ ngư dân .73 3.3.5 Một số khuyến nghị khác 73 Tóm tắt chương 74 KẾT LUẬN 75 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CV Công suất ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức nơng lương Thế giới FC Chi phí cố định KTCNĐD Khai thác cá ngừ đại dương KTTS Khai thác thủy sản NI Lợi nhuận TC Tổng chi phí TR Doanh thu Trđ Triệu đồng VC Chi phí biến đổi viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Sản lượng cá ngừ trung bình chuyến biển Phú Yên 23 Bảng 2.2: Số lượng tàu khai thác cá ngừ đại dương TP Tuy Hòa 25 Bảng 2.3: Số lượng tàu lấy mẫu khảo sát 25 Bảng 2.4: Cơ cấu độ tuổi chủ tàu khai thác nghề câu Tỉnh Phú Yên .26 Bảng 2.5: Bảng thống kê trình độ học vấn chủ tàu thuyền trưởng 27 Bảng 2.6: Bảng thống kê số năm kinh nghiệm chủ tàu 27 Bảng 2.7: Thống kê số lượng tàu thuyền viên thuyền khai thác cá ngừ đại dương tỉnh Phú Yên 2015 – 2016 29 Bảng 2.8: Thống kê Cơ cấu tàu thuyền theo nhóm cơng suất khai thác cá ngừ tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011 – 2016 29 Bảng 2.9: Thống kê Tổng vốn đầu tư bình quân/tàu thuyền khai thác cá ngừ đại dương Phú Yên năm 2016 31 Bảng 2.10: Thống kê Lao động tham gia khai thác cá ngừ đại dương Tỉnh Phú Yên năm 2016 32 Bảng 2.11: Thống kê Chi phí cố định cho hoạt động đánh bắt cá ngừ đại dương tỉnh Phú Yên năm 2016 33 Bảng 2.12: Thống kê chi phí cho chuyến biển .34 Bảng 2.13: Doanh thu, chi phí thu nhập bình quân chuyến biển 35 Bảng 2.14: Thống kê Hiệu kinh tế/1 chuyến biển cá ngừ đại dương Tỉnh Phú Yên năm 2016 36 Bảng 2.15: Những rủi ro ảnh hưởng đến hiệu hoạt động khai thác cá ngừ đại dương 48 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu độ tuổi chủ tàu khai thác nghề câu Tỉnh Phú Yên 26 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tỷ lệ tàu thuyền theo nhóm cơng suất khai thác năm 2016 30 x 3.3.4 Tạo việc làm thêm cho hộ ngư dân Theo kết điều tra, thu nhập hộ gia đình ngư dân 90% từ khai thác hải sản Gần tất gia đình ngư dân trơng vào thu nhập người cha (con) biển, điều khiến cho thu nhập gia đình họ thật bấp bênh Hầu hết phụ nữ nhà làm nội trợ, khơng có thu nhập Trong đố nghề khai thác biển bấp bênh, rủi ro cao Nhà nước quyền địa phương cần có sách hỗ trợ, tạo công ăn việc làm mối cho ngư dân nhằm tăng caovà ổn định thu nhập, đảm bảo đời sống họ 3.3.5 Một số khuyến nghị khác Các quan quản lý, quan nghiên cứu cần thông tin kịp thời tin dự báo ngư trường khai thác đến cho ngư dân Tăng cường công tác điều tra, đánh giá thực tế tiềm nguồn lợi cá ngừ vùng biển nước ta, nghiên cứu tìm hiểu ngư trường, mùa vụ khai thác Qua có kế hoạch tổ chức khai thác hợp lý nhằm nâng cao lực, hiệu đánh bắt, đồng thời khai thác bền vững có trách nhiệm nguồn lợi cá ngừ nước ta Cấm hạn chế đánh bắt mùa sinh sản cá để phát triển nguồn lợi Theo số ngư dân khoảng tháng – âm lịch thời gian cá chạy đẻ, thời gian họ thường đánh bắt cá có trứng Do vậy, quan chuyên nghành cần xác định xác mùa sinh sản cá có kế hoạch đánh bắt hợp lý Các quan quản lý Nhà nước nên tập trung nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm đầu (cá ngừ đại dương), từ giúp ổn định giá thị trường đầu cho cá ngừ Việt Nam Nhà nước sớm tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm cá ngừ ổn định, cho giá cá tăng tương xứng với giá dầu giúp bà yên tâm bám biển Nhà nước nên có sách mở rộng quan hệ hợp tác đánh cá với nước khu vực (Malaixia, Philipin, Indonexia, Brunei…) để học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật đánh bắt mở rộng ngư trường đánh bắt cá ngừ đại dương tạo điều kiện thuận lợi tăng thu nhập đánh bắt cho ngư dân Tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ nuôi cá ngừ đặc biệt nuôi lồng xa bờ, góp phần nâng cao chất lượng số lượng cá ngừ xuất nước ta thị trường quốc tế phát triển nguồn lợi 73 Chi Cục Bảo vệ nguồn lợi cần làm tốt công tác đằng ký, đăng kiểm tàu cá; thường xuyên kiểm tra, thống kê lượng tàu cá theo nghề theo công suất địa phương toàn tỉnh Nhà nước sớm có sách hỗ trợ vốn cho tổ chức, cá nhân có đủ lực kinh nghiệm đầu tư đội tàu thu mua hải sản biển, xây dựng trạm thu mua hải sản số đảo thuộc quần đảo Trường sa để thu mua hải sản cho ngư dân Ðề nghị Chính Phủ tiếp tục quan tâm đầu tư vốn để xây dựng Dự án khu tránh trú bão cho tàu thuyền đánh cá, khu hậu cần dịch vụ, chợ cá; Xây dựng tiêu chuẩn ngành chất lượng cá ngừ đại dương để ngư dân doanh nghiệp áp dụng; Sớm thành lập Hiệp hội cá Ngừ Quốc gia để điều phối, cung cấp thông tin thị trường, giá cá đến với ngư dân, ; xây dựng thương hiệu cá ngừ đại dương Việt nam tăng khả cạnh tranh thị trường quốc tế; Tăng mức đầu tư cho công tác khuyến ngư khai thác thủy sản; mơ hình ứng dụng cơng nghệ thiết bị mới, đại vào sản xuất nâng cao giá trị sản phẩm sau khai thác; Hỗ trợ dầu, máy thông tin liên lạc tầm xa cho tổ, đội khai thác hải sản xa bờ; đầu tư tàu thuyền trang thiết bị đủ mạnh phục vụ nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn biển Tóm tắt chương Phú Yên tỉnh nước ứng dụng nghề đánh bắt cá ngừ đại dương Nhằm tiến tới đại hóa tàu cá xa bờ, phát triển nghề cá bền vững theo mục tiêu đặt ra, năm 2025-2030, nghề giã cào khơng cịn tồn Sẽ phải đổi nghề biển, trước sau phải tìm phương thức khai thác khác để biển không “rỉ máu”, người Tỉnh Phú Yên muốn làm giàu với biển phải có cách để khơng tận diệt biển Để góp phần vào phát triển chung cho ngành khai thác cá ngừ địa phương, phạm vi nghiên cứu đề tài có đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khai thác cá ngừ Tỉnh Phú Yên phù hợp với nguyện vọng đáng ngư dân Tỉnh Phú Yên mong muốn hỗ trợ quyền địa phương ban ngành liên quan, nhà đầu tư… nhằm giúp nhanh chóng thực ý tưởng Các sách hỗ trợ Chính phủ động viên ngư dân yên tâm bám biển 74 KẾT LUẬN Thế kỷ XXI giới xem “thế kỷ đại dương” Các quốc gia có biển quan tâm đến biển coi trọng việc xây dựng chiến lược biển để hội đủ ba mạnh: mạnh kinh tế biển; mạnh khoa học biển; mạnh thực lực quản lý tổng hợp biển Tuy nhiên, theo ước tính, cạn kiệt thủy sản gây thiệt hại kinh tế 50 tỷ USD/năm, tương đương nửa giá trị thương mại thủy sản tồn cầu Việt Nam khơng phải ngoại lệ Câu hỏi day dứt đặt là: Làm để phát triển kinh tế biển với công nghiệp khai thác thủy sản đại đủ sức gánh chịu rủi ro, hiểm họa mà bảo tồn giá trị làng biển vốn tồn lâu đời Việt Nam? Làm để nghề biển bền vững, không lợi ích kinh tế cịn giữ gìn văn hóa, tâm thức người, bảo vệ chủ quyền đất nước? Thông qua đề tài: “Đánh giá hiệu hoạt động khai thác cá ngừ đại dương tỉnh Phú Yên ” sơ vẽ nên tranh sản xuất nghề khai thác cá ngừ đại dương Phú Yên Nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động khai thác thủy sản Khẳng định vai trò cần thiết nghề khai thác đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thị trường nước xuất khẩu, đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế địa phương Đồng thời sở điều tra thực trạng, thơng qua tiêu chí phản ánh hiệu hoạt động khai thác thủy sản đội tàu khai thác tỉnh Phú Yên đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải Đó tính tự phát khơng đồng việc đầu tư tàu khai thác thủy sản, trình tăng lực khai thác chủ yếu theo chiều rộng, nhận thức bảo vệ tài nguyên biển thấp, tư khai thác “điền tư, ngư chung” dẫn đến cạnh tranh lẫn tàu nghề, tàu khác ngư trường dẫn đến nguồn lợi suy giảm, hiệu kinh tế đội tàu khai thác thấp, chí thua lỗ Luận văn nguyên nhân vấn đề nêu Đó thuộc thân chủ tàu thuyền viên hoạt động tàu với trình độ thấp, đánh bắt chủ yếu theo kinh nghiệm, tàu thuyền phương tiện khai thác chậm đổi mới; nguồn lợi suy giảm nghiêm trọng; dịch vụ hậu cần nghề chưa đáp ứng kịp yêu cầu 75 nâng cao hiệu khai thác xa bờ Việc tổ chức liên kết sản xuất khai thác với thu mua, bảo quản, chế biến, tiêu thụ chưa đóng vai trò động lực đòn bẩy tác động đến khâu sản xuất nhằm phát triển thủy sản bền vững Về thị trường, doanh nghiệp lúng túng xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, thị trường nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản chưa thiết lập vững nhằm bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế ngư dân doanh nghiệp; thị trường địa phương chưa tập trung khai thác gắn với phát triển du lịch Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển khai thác thuỷ sản chưa quan tâm mức, định hướng thông tin, dự báo ngư trường, nguồn lợi phục vụ cho đánh bắt thuỷ sản xa bờ, dự báo tình hình giá thị trường tiêu thụ sản phẩm hệ thống kiểm tra, kiểm soát việc thực thi Nhà nước nghề khai thác thủy sản địa phương hạn chế, chưa nhạy bén khơng kịp thời Do đó, để trì phát triển làng cá truyền thống nơi đây, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khai thác cá ngừ đại dương cho hộ dân làng chài Phú Yên Tuy nhiên, trước tình trạng khó khăn chung nước nay, việc nâng cao hiệu nghề khai thác cá ngừ đại dương Phú Yên, tiến tới phát triển theo hướng đại, bền vững cần thiết cần phải có thời gian, lộ trình nguồn đầu tư lớn sở hạ tầng, du nhập chuyển giao ứng dụng khoa học cơng nghệ đại, đóng tàu vỏ thép, đào tạo nâng cao tay nghề, nhận thức ngư dân làng nghề, tổ chức sản xuất theo quy mô tổ đội, hợp tác xã, nghiệp đoàn, 76 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Mặc dù đề tài đưa nhiều nhân tố tác động đến hiệu hoạt động khai thác cá ngừ đại dương hộ dân Phú n vào nghiên cứu để tính tốn lợi nhuận làm sở phân tích đánh giá hiệu hoạt động sản xuất nơi Tuy nhiên tính chất nghề biển khơng giống nghề bờ, hiệu hoạt động khai thác phụ thuộc vào ngư trường, nguồn lợi, thời tiết cấu loại tàu, quy mô công suất loại nghề hoạt động nên đề tài dừng lại mức độ nghiên cứu định tính sở tính tốn lợi nhuận bình quân đội tàu khai thác địa bàn tỉnh Hàm lượng thông tin, số liệu phục vụ nghiên cứu chủ yếu thông qua vấn thực tế hộ dân khu vực, cán ủy ban xã cục thủy sản Tỉnh với số lý thuyết tuyển lọc từ nghiên cứu trước đây, nên dừng lại mức độ liệt kê, chưa phân tích chi tiết kết việc đưa biến vào mơ hình định lượng Việc hạn chế mặt số liệu thống kê không cho phép nghiên cứu phân tích sâu hiệu kinh tế nghề cá ngừ đại dương theo mùa mùa phụ Hạn chế làm giảm độ sâu phân tích sách đề xuất Theo đó, có thêm phân tích theo mùa vụ, so sách khác biệt hiệu mùa vụ giúp nghiên cứu đề xuất sách có nên trì hoạt động khai thác mùa phụ hay khơng, bổ sung thêm yếu tố để tăng hiệu cho mùa phụ Vì vậy, nghiên cứu khuyến nghị quan hữu quan nên thu thập liệu theo mùa mùa phụ để nghiên cứu sau phân tích tốt yếu tố Đề tài bước đầu cung cấp số thông tin thực tiễn nghề khai thác cá ngừ đại dương Phú Yên với số giải pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động khai thác cho ngư dân Nhưng nguồn lực khả có hạn nên đề tài mong muốn doanh nghiệp kinh doanh thủy sản, hệ thống quản lý Nhà nước, quyền địa phương nghiên cứu cần xem xét kiến nghị, đề xuất đề tài, để có cải tiến điều chỉnh lại hạn chế, khiếm khuyết, đồng thời tận dụng tối đa lợi sẵn có nghiên cứu nêu đề tài, nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động khai thác cá ngừ đại dương ngư dân nói riêng phát triển kinh tế xã hội địa phương nói chung theo hướng ổn định bền vững 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban thống kê Tỉnh Phú Yên 2016, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2016 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 Tỉnh Phú Yên, Phú Yên Ban thống kê Tỉnh Phú Yên 2017), Báo cáo tình hình khai thác, chế biến hải sản, dịch vụ hậu cần nghề cá Tỉnh Phú Yên, Phú Yên Ban thống kê Tỉnh Phú Yên 2017, Báo cáo đánh giá thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2016, Tỉnh Phú Yên, Phú Yên Dương Trí Thảo 2008, Bài giảng kinh tế thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Hồng Văn Tính 2007, ‘Thực trạng số giải pháp phát triển hợp lý nghề lưới kéo cá đáy xa bờ khai thác vùng biển Đông Nam Bộ’, Luận án Tiến sĩ Khai thác Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Lê Thị Hòa 2015, ‘Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ hộ dân xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hà, tỉnh Thanh Hóa’, Luận Văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Nguyễn Thị Kim Anh & Nguyễn Văn Điền 2009, ‘Phân tích nhân tố tác động đến hiệu kinh tế đội tàu đánh bắt xa bờ tỉnh Bến Tre’, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Nha Trang, Nha Trang Nguyễn Duy Toàn 2010, Bài giảng Địa lý kinh tế nghề cá, Đại học Nha Trang Nguyễn Văn Tư 2006, Bài giảng Thủy sản đại cương, Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phùng Giang Hải 2006, ‘Hiệu kinh tế ngành khai thác hải sản tỉnh Cà Mau: Các yếu tố ảnh hưởng giải pháp phát triển’, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 11 Quốc hội 2003, Luật thủy sản 2003, Hà Nội 12 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2016, Báo cáo tổng kết tình hình triển khai thực Nghị số 12/NQ/TƯ ngày 02/8/2010 Ban thường vụ Tỉnh ủy Phát triển cá ngừ đại dương, Tỉnh Phú Yên 13 Tổng cục Thủy sản 2016, Quy hoạch tổng thể phát triển cá ngừ đại dương tỉnh Phú Yên đến năm 2020, Hà Nội 78 14 Trần Thanh Kiệt 2009, ‘Một số nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận đội tàu cá xa bờ làm nghề lưới kéo đôi tỉnh Kiên Giang’, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 15 Thủ tướng Chính phủ 2014, Nghị định 67/2014/NĐCP số sách phát triển Thủy sản, Hà Nội 16 Viện kinh tế quy hoạch thủy sản 2012, Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 17 Vũ Đình Thắng & Nguyễn Việt Trung 2005, Giáo trình kinh tế Thủy sản, Nhà xuất lao động xã hội Hà Nội 18 Trần Thế Vinh 2011, ‘Phát triển khai thác thủy sản ven bờ vùng biển huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa’, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh 19 FAO 1999, Indicator For Suitainable Development of Marine Capture Fisheries, FAO Technical Guidelines for Responsible Fisheries 20 Fousekis P & Klonaris S 2003, ‘Technical efficiency determinants for fishery : a study of trammel netters in Greece’, Fisheries Research, Vol 63, pp 85–95 21 Kareem R.O., Idowu E.O., Ayinde I.A & Badmus M.A 2012, ‘Economic Efficiency of Freshwater Artisanal Fisheries in Ijebu Waterside of Ogun State, Nigeria’, Global Journal of Science Frontier Research Agriculture and Veterinary Sciences 22 Lindebo E 2004, ‘Managing Capacityin Fisheris’, Food and Resource Economic s Inlitute, FOI 23 Pascoe S & Mardle S 2003, ‘Efficiency analysis in EU fisheris: Stochastic Production Frontiners and Data Envelopment Analysis’, CEMARE Report 60, University of Portsmouth, UK 24 Squires D.R., Quentin-Grafton M.T., Alam I.H & Omar 2002, ‘Technical Efficiency in the Malaysian Gillnet Artisanal Fishery’, Economic & Environmental Network Http.//eeu.au.edu.au.pp3-12 25 Tingley D., Pascoe S., & Coglan L 2005, ‘Factors affecting technical efficiency in fisheries: stochastic production frontier versus data envelopment analysis approaches’, Fisheries Research, vol.73, pp 363–376 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH Hình 1.1: Tổng quan tồn cảnh tàu thuyền Tỉnh Phú n Hình 1.2: Đóng tàu Phú Yên Hình 1.3: Phú Yên xây dựng sở đóng tàu đánh bắt xa bờ Hình 1.4: Đánh bắt cá ngừ Tỉnh Phú Yên Hình 1.5: Sản phẩm cá ngừ thu sau chuyến biển tàu thuyền đánh bắt xa bờ Phú Yên Hình 1.6: Chuẩn bị sơ chế cá ngừ đại dương Phú Yên PHỤ LỤC : MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG (Dùng để vấn hộ ngư dân tham gia KTCNĐD Tỉnh Phú Yên) Phần 1: Thông tin chung Tên chủ hộ: Địa chỉ: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Vị trí ơng (bà) đội tàu: Tổng số tàu thuyền, công suất nghề khai thác gia đình ơng (bà)? Tổng số tàu Cơng suất Nghề đánh bắt Phần 2: Nội dung vấn I Thông tin mùa vụ, ngư trường khai thác Khu vực khai thác (ven bờ/ xa bờ): Kinh nghiệm khai thác: Ngư trường khai thác: Mùa vụ đánh bắt chính: Mùa vụ đánh bắt phụ: Thời gian chuyến biển: Số chuyến đánh bắt năm: Tổng số lao động tàu: - Lao động Tỉnh: - Lao động Tỉnh: Sản phẩm khai thác: II Đầu tư tài sản cố định Danh mục Năm Số mua Đơn giá thị Thời gian Nguồn vốn lượng trường sử dụng Vay Tự có (trđ) Vỏ tàu + Máy tàu Thiết bị khí Thiết bị điện tử Ngư cụ II Chi phí sửa chữa lớn Danh mục Thời gian sửa Chi chữa phí sửa Chi chữa lớn/năm phí chữa nhỏ/năm Vỏ tàu + Máy tàu Thiết bị khí Thiết bị điện tử Ngư cụ IV Bảo hiểm Danh mục Số tiền Bảo hiểm tàu Bảo hiểm người V Nguồn vốn vay Nguồn vay Ngân hàng Tư nhân Chủ vựa Số tiền Lãi suất sửa Tháng vay VI Chi phí biến đổi trung bình cho chuyến biển (ĐVT: triệu đồng) Danh mục Mùa Mùa phụ Lương thực (gạo, mắm, rau, thịt…) Nhiên liệu: Lít Thành tiền Đá Mồi câu Sửa chữa nhỏ (thay dây thẻo, lưỡi…) Chi phí khác (đồ cúng…) VII Doanh thu trung bình cho chuyến biển (ĐVT: triệu đồng) Mùa Mùa phụ VIII Lương cho tồn thủy thủ (ĐVT: triệu đồng) Loại lương Mùa Mùa phụ Lương trung bình/tháng tồn thủy thủ Tỷ lệ ăn chia Sản lượng cá ngừ đánh bắt/chuyến: Sản lượng cá ngừ đánh bắt so với năm trước thời điểm? □ Lớn □ Bằng □ Nhỏ Tại có thay đổi sản lượng đánh bắt? Cần làm để tăng cường quản lý nghề cá? Ơng (bà) có tham gia vào tổ chức nghề cá khơng? (Hợp tác xã, tập đồn, hiệp hội, …) □ Có □ Khơng Nếu có xin trả lời thêm: - Đó tổ chức nào? - Tổ chức giúp ích cho hoạt động khai thác ơng (bà)? Ông (bà) có quan hệ mua/bán với nậu/vựa khơng? □ Có □ Khơng Những thuận lợi khó khăn mua bán với nậu/vựa? MẪU 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHỀ KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG (Dùng để vấn quan cấp số liệu hoạt động KTCNĐD Tỉnh Phú Yên) I Tên quan (Tỉnh, Huyện): II Cơ quan cấp số liệu: III Kết điều tra: TT Danh mục Đơn vị Tổng tàu thuyền Chiếc Tổng công suất CV Cơ cấu tàu theo công suất